Ngày 14/4, ông Tập Cận B́nh sẽ thăm Việt Nam. Theo thông lệ, cả ông Tô Lâm lẫn Lương Cường đón tiếp v́ ông Tập Cận B́nh là Tổng bí thư kim Chủ tịch nước. Liệu ông Tô Lâm có đáh bật Lương Cường ra khỏi vai tṛ nguyên thủ để tiếp ông Tập hay không? Thời gian sẽ trả lời.
Từ khi mới lên làm Tổng bí thư, ông Tô Lâm đă “thực hiện nghĩa vụ” bề tôi khi ông có chuyến thăm Trung Quốc từ ngày 18/8/2024. Và giờ đây ông Tập Cận B́nh sang Hà Nội thăm chính thức. Ắt hai bên sẽ kư nhiều thoả thuận giữa 2 Đảng Cộng Sản.
Trước khi ông Tập Cận B́nh thăm Việt Nam, phía Việt Nam đă ráo riết soạn hiệp định đàm phán để kư khoản vay từ phía Trung Quốc cho tuyến đường sắt Lào Cai – Hà Nội – Hải Pḥng. Thông thường, các quốc gia cho Việt Nam vay là ân huệ, bởi những khoản vay của các nước dân chủ là khoản vay minh bạch không gài bẫy, c̣n khoản vay Trung Quốc chứa đầy căm bẫy mà Việt Nam đă không ít lần dính bẫy của họ. Trong đó dự án đường sắt Cát Linh-Hà Đông là một thực tế nhăn tiền. Việt Nam ôm khoản nợ và nhận lại dự án với chất lượng đúng nghĩa “hàng tàu”.
Không phải các lănh đạo Đảng Cộng Sản không biết h́nh thức ngoại giao bẫy nợ của ông hàng xóm. Họ biết rất rơ nữa là khác, tuy nhiên, họ vẫn tự nguyện chui vào rọ bởi đơn giản, phần thiệt hại do đất nước gánh c̣n lợi ích chính trị th́ người đứng đầu Đảng Cộng Sản được hưởng.
Hôm ngày 8/4, Chính phủ lưu vong của Tây Tạng đă đưa ra một thông cáo báo chí, thông báo về cái chết của cao tăng Tulku Hungkar Dorje, trụ tŕ một tu viện và là một nhà giáo dục nổi tiếng. Vị tu sĩ này được cho là đă qua đời ở Sài G̣n vào ngày 29/3.
Được biết, vị cao tăng này bị Công an Việt Nam bắt theo yêu cầu của phía Trung Quốc. Nói thẳng ra, Công an Việt Nam đă làm nhiệm vụ theo mệnh lệnh của quan thầy trong vấn đề bắt giữ vị cao tăng này. Điều mày cho thấy bàn tay Trung Quốc thọc rất sâu vào Việt Nam chứ không đơn thuần họ chỉ là quốc gia láng giềng có quan hệ thông thường.
Tuy ông Tô Lâm đă từng thắp hương nghĩa trang Vị Xuyên gây tiếng vang lớn đối với nhân dân Việt Nam. Nhưng nếu nh́n rộng ra th́ hành động ấy không ảnh hưởng ǵ đến quyền lợi của Trung Quốc tại Việt Nam. Việt Nam vẫn tự nguyện chui vào bẫy nợ mà Bắc Kinh giăng ra. Và Công an Việt Nam vẫn thực hiện nghiêm túc yêu cầu từ phía Trung Quốc. Đấy là những lợi ích thiết thực của Tập Cận B́nh tại Việt Nam. Ông Tập Cận B́nh rất thực tế, ông không chấp vào những hành động nhỏ nhặt như việc thắp hương của Tô Lâm. Ông Tập lâu nay cũng rất đề cao từ “đại cục”, tức bỏ qua tiểu tiết để tập trung vào các lợi ích lớn.
Nhân dân không muốn Tập Cận B́nh sang Việt Nam, Tô Lâm ắt biết điều này rất rơ. Thế nhưng liệu Tô Lâm có dám chiều ḷng dân mà từ chối chuyến thăm của ông Tổng bí thư kiêm Chủ tịch nước Trung Quốc hay không? Chắc chắn là không, bởi Tô Lâm đă thừa hưởng ngai vàng từ đời Nguyễn Phú Trọng để lại th́ cũng chấp nhận vai tṛ “bề tôi” mà các đời Tổng bí thư trước đă thiết lập. Tô Lâm sẽ không v́ ư dân mà trái ư thiên triều.
Từ sau Hội Nghị Thành Đô, các đời Tổng bí thư Việt Nam đều không thể nào tách khỏi quỹ đạo Trung Quốc. Gần như mỗi khi Tổng bí thư mới nhập chức th́ cứ như luật bất thành văn, chuyến thăm đầu tiên là thăm Trung Quốc như là một nghĩa vụ bắt buộc.
Quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và Trung Quốc không giống với quan hệ giữa Việt Nam và các nước khác. Nó không chỉ quan hệ giữa 2 nhà nước mà c̣n quan hệ giữa 2 Đảng Cộng Sản. Nếu nhà nước, họ xem nhau đối tác, nếu 2 Đảng họ xưng tụng là “anh-em”, và tất nhiên Việt Nam chấp nhận phận làm em với rất nhiều thua thiệt.
Thái Hà