Có một ông kỹ sư vô tuyến điện đào tạo từ Liên Xô về vào những năm 70 của thập kỷ trước.
Lúc ấy trong chiến dịch “Đi bộ từ Bắc vào Nam, đội của từ Nam ra Bắc- miền Nam nhận họ, miền Bắc nhận hàng” sau chiến thắng 30/4, Ti Vi là thứ hàng ưa thích nhất được đem ra miền Bắc. Một chiếc TV đen trắng thương hiệu Nhật Bản có giá trị bằng một miếng đất 100 M2 ở Hà Nội bây giờ.
Miền Bắc chuyển điện áp 220, TV Nhật điện áp 110, cho nên mỗi chiếc TV phải thêm một cái “súp vôn tơ”, khí hậu miền Bắc nồm ẩm với lưới điện phập phù nên TV hay ngỏm. Chiếc TV hỏng là nỗi đau đầu cho chủ nhân v́ nó là cả một gia tài, biểu hiện của giàu có.
Chính v́ vậy, ông kỹ sư kia vào cầu làm ăn khấm khá. Thực ra ông ấy chẳng tài giỏi ǵ, chỉ v́ dân ta “Không hiểu ǵ về điện” nên ông ta tha hồ làm mưa làm gió, phá măi rồi tay nghề cũng lên trong sự cắn răng chịu đựng của các chủ nhà.
Thời kỳ TV chỉ c̣n là một mặt hàng dễ sắm, thông dụng ông ấy mất nghề chẳng c̣n biết làm ǵ nữa, nay đă chuyển sang buôn hàng điện tử nhập từ Trung Quốc, gọi là đủ kiếm sống.
Giờ ông đă gần 90 tuổi nhưng vẫn minh mẫn, gặp ông nhắc lại chuyện ngày trước, ông cười hóm hỉnh, kể:
-TV Nhật nó tốt bền, lưới điện lúc ấy nó kém nên hay cháy tụ, cháy chiết áp… không có thay thế tôi lấy của Liên Xô lắp vào, v́ nó không đồng bộ nên chạy một thời gian rồi cũng vứt đi, nhiều người nghĩ tôi lừa đảo, rồi cũng hiểu ra, ngày xưa con người tử tế dễ thông cảm bây giờ lôi thôi họ đánh cho rập mặt.
Cứ nh́n xem, mấy chục năm công nghiệp hóa, hiện đại hóa, là đồng chí, bạn bè với Trung Quốc ta vẫn phải bay trên Boeng, Airbus, vẫn phải dùng Google, Youtube, Windows, máy tính, mạng internet… của Mỹ. Dân ta vẫn thích đồ Nhật, đồ Đức, đồ Hàn…
Ngày nay CNXH tuy không có giá trị hiện thực, rất nguy hiểm khi nó trở thành công cụ chính trị.
Chuyện nọ sọ chuyện kia, hỏi ông về chuyện thời sự trong ngoài nước, chuyện chiến tranh thương mại Mỹ- Trung, ông bảo:
-Sống đến hôm nay tôi nghiệm ra thế này, Chủ nghĩa xă hội chẳng có ǵ là xấu, xấu là cái anh cứ lấy CNXH ra làm b́nh phong mà không thấy thứ chủ nghĩa ấy có mục đích mà không có phương tiện. Họ nói cải cách mở cửa nhưng thực chất lợi dụng Mỹ và phương Tây từ đó thoát khỏi đói nghèo.
Bảo Trung Quốc đă ngang hàng, và là địch thủ tương xứng của Mỹ là câu chuyện của AQ, một nhân vật mà Lỗ Tấn thông qua đó để lột tả nỗi bất hạnh vùng lên phản kháng trong bế tắc bất lực của người Trung Quốc.
Đừng nh́n vào thứ hàng hóa Trung Quốc làm ra. Nước Mỹ họ vẫn làm chủ đại dương, đứng đầu về hàng không, không gian vũ trụ, về công nghệ sinh học, mọi phát minh tiên tiến đều là của họ.
Bản chất thương chiến của Mỹ không phải là thuế, đó là Mỹ t́m cách rút các doanh nghiệp nước ngoài sản xuất hàng hóa ra khỏi Trung Quốc, và đóng cửa với doanh nghiệp nội địa, tạo ra một chuỗi cung ứng mới không lệ thuộc Trung Quốc.
Trung Quốc mở cửa tiếp nhận tốt chuyển giao công nghệ từ Mỹ và phương Tây, nhưng cũng chỉ là những thế hệ cũ cho nên muôn đời vẫn là kẻ đi sau. Ngoài ra tệ nạn ăn cắp công nghệ, vi phạm bản quyền tạo ra cho họ có những đột phá nhất định, nhưng đấy là tử huyệt bóp chết sự sáng tạo của người Trung Quốc, chính vậy mà không có người Trung quốc cộng sản nào được giải thưởng Nobel về khoa học.
Hàng không Trung Quốc sẽ ra sao khi không nhập máy bay và phụ tùng thay thế từ Mỹ và Châu Âu? Có thể h́nh dung như thế nào trong thời đại ngày nay một quốc gia mà ngành hàng không tê liệt?
Mở cửa ở Trung Quốc với 4 hiện đại hóa, chạy theo sản xuất hàng xuất khẩu dựa vào công nghiệp để tăng tốc độ phát triển theo con số, mà không hề nghĩ đến tính bền vững, ổn định tổng thế của nền kinh tế đây mới là yếu tố dẫn đến họ phải chấp nhận thế yếu trong đàm phán với Mỹ.
Công nghiệp hóa đă đẩy hàng trăm triệu người nông dân Trung Quốc ra thành phố, là nước sản xuất hàng hóa gia dụng lớn nhất thế giới nhưng Trung Quốc phải nhập khẩu hàng hóa nông nghiệp, chăn nuôi, lương thực, thực phẩm… những thứ không thể thiếu được tính theo ngày, đừng nói đến một cuộc thương chiến kéo dài.
Cuộc “Xuân Vận” 2025 hơn 9 tỷ lượt người Trung Quốc từ thành phố về nhà ăn tết đấy là một thực trạng, một điểm yếu nguy hiểm của công nghiệp hóa sẽ phải trả giá ngay lập tức.
Hàng trăm triệu người Trung Quốc sẽ làm ǵ? Khi họ mất việc làm, họ phải quay về nông thôn. Tôi đă đến Trung Quốc phải nói nền nông nghiệp Trung Quốc đă bị bỏ rơi và lạc hậu rất nhiều so với các nước phát triển.
Ở Mỹ th́ sao? Nông nghiệp Mỹ đứng hàng đầu thế giới không những về sản lượng mà cả chất lượng. Hoa quả, thịt ḅ, đậu tương, ngô… Mỹ xuất khẩu đi khắp thế giới…
Rơ ràng nước Mỹ họ vẫn đứng vững trên hai chân của họ, tính độc lập và tự chủ của họ rất mạnh, nó mang lại ưu thế cho họ trong một cuộc thương chiến lâu dài.
Sở dĩ Trung Quốc họ mạnh mồm, v́ hơn một tỷ người Trung Quốc với tố chất AQ trong người họ sẵn sàng chấp nhận một xă hội như kiểu Bắc Triều Tiên chống Mỹ đến cùng, tuyên bố không bao giờ lùi bước và luôn là người chiến thắng.