Ngày 15/7/2024 Thiếu tướng, Lê Hữu Song giám đốc Bệnh viện 108 và ban bảo vệ sức khoẻ TW và các bác sỹ Trung Quốc cùng hội chẩn và kết luận Tổng Bí Thư Nguyễn Phú Trọng đã chết não.
Ông Lê Hữu Song đến số 05 Thiền Quang nơi bà Ngô Thị Mận vợ Nguyễn Phú Trọng cư trú, ông Song thông báo cho gia đình chuẩn bị tinh thần, xác định việc lo hậu sự cho ông Trọng.
Dự kiến của nhà nước muốn chọn đỉnh núi Thạch Bàn thuộc tỉnh Vĩnh Phúc làm nơi an táng cho ông Nguyễn Phú Trọng ( Tam Đảo còn được gọi là Ba Gò hay tên gọi khác Thạch Bàn, Thiên Thị và Phù Nghĩa. Nếu những ngày thời tiết đẹp đứng trên đỉnh núi này có thể nhìn thấy rõ toàn bộ nội thành Hà Nội).
Nhưng bà Ngô Thị Mận và con gái đầu Nguyễn Kim Ngọc từ chối và muốn đưa bố về xã Ðông Hội, huyện Đông Anh chôn cất, bà nói; “Khi khoẻ ông nhà tôi nói làm quan chức nhà nào to dành ở khi chết còn dành đất của dân để xây lăng mộ, đời sau con cháu nó nguyền rủa…” bà nói thêm; “Sống đừng để phải xót xa ân hận về với cát bụi lại càng phải giản dị và khiêm tốn”.
Chúng ta biết khu mộ cố Chủ tịch nước Việt Nam Trần Đại Quang, tại xóm 13, xã Quang Thiện, huyện Kim Sơn rộng khoảng 55.000 mét vuông (Tức là 5 héc ta rưỡi, khoảng 15 mẫu Bắc bộ với gần 7 ngàn cây xanh các loại)
Theo nhận định của các Bác sỹ tại Bv 108 thì khả năng tiếp tục “sống thực vật” của ông Nguyễn Phú Trọng rất thấp.
Thi thể TBT Nguyễn Phú Trọng được cho vào nhà lạnh bệnh viện Trung ương Quân đội 108 để bảo quản cho xác không phân hủy.
Sau khi định được ngày giờ sẽ cho vào quan tài trước khi viếng.
Thường gia đình sẽ xem giờ để vào quan, nghĩa là giờ đẹp khiêng thi thể cho vào quan tài. Và mặc quần áo bình thường và buộc 2 ngón chân vào nhau ở dưới, nằm ngửa và 2 tay để lên bụng, quan có kính trong suốt che mặt, để mọi người viếng đi qua 1 vòng quan tài, sau khi viếng xong và nhìn ông ta lần cuối qua kính đó.
Quan tài bằng gỗ
Vì trước đó ông Trọng đã được đông lạnh rồi nên khi cho vào quan tài không cần đông lạnh nữa.
Họp Bộ Chính trị chốt các vấn đề thông cáo báo chí trong ngoài nước- tổ chức lễ viếng.