“Cơn băo” lạm phát - vốn h́nh thành từ giữa năm 2021, đă kéo dài hơn dự báo, “càn quét” cả thế giới trong năm 2022.Những nền kinh tế phát triển hàng đầu như Mỹ, Italy, Anh, Nhật Bản... ghi nhận lạm phát ở mức cao nhất trong khoảng 40 năm, lạm phát ở các nước Liên minh châu Âu (EU) liên tục lập những "kỷ lục" mới, đồng nội tệ của nhiều quốc gia châu Á đồng loạt mất giá trước sức ép lạm phạt... Hầu như tất cả mọi người trên thế giới đều đă và đang nếm trải những tác động của "ṿng xoáy" lạm phát phi mă năm 2022.
Chuyên gia Larry Sprung – nhà sáng lập của Mitlin Financial – công ty lập kế hoạch tài chính có trụ sở tại New York (Mỹ), chia sẻ: “Về cơ bản, những thứ mà bạn mua hằng ngày đều đang tăng giá, thực sự ảnh hưởng đến túi tiền." Đây cũng là nguyên nhân khiến lạm phát trở thành là mối lo lớn nhất của người dân. Kết quả khảo sát của Ipsos đối với 20.000 người trưởng thành tại 29 nước, trong đó có Mỹ, Anh, Đức, Pháp, Canada, Australia, Hàn Quốc, Argentina..., cho thấy nếu tháng 9/2020, chỉ khoảng 8% số người được hỏi coi đây là mối quan ngại hàng đầu th́ tỷ lệ này đă tăng gấp 5 lần, tới 40% vào tháng 9/2022, đẩy quan ngại về dịch COVID-19 xuống mức thấp nhất (12%).
“Cơn băo” lạm phát - vốn h́nh thành từ giữa năm 2021, đă kéo dài hơn dự báo, “càn quét” cả thế giới trong năm 2022. Hầu hết các quốc gia thực hiện cơ chế lạm phát mục tiêu đều ghi nhận tỷ lệ này vượt mốc mà các ngân hàng trung ương đề ra, thậm chí c̣n liên tiếp lên mức cao nhất trong nhiều thập niên, kể cả các nước phát triển. Có tới hơn 43% số quốc gia trên thế giới ghi nhận lạm phát ở hai chữ số. Riêng trong tháng 10/2022, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tại Anh đă tăng tới 11,1%, của Khu vực Đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) là 10,7%. Đáng chú ư, 11 trên 19 nước thành viên Eurozone ghi nhận lạm phát ở mức hai chữ số, cao nhất là Estonia (22,4%), Litva (22%) và Latvia (21,8%). Nền kinh tế lớn nhất châu Âu là Đức ghi nhận lạm phát 11,6% - tăng nhanh nhất kể từ tháng 12/1951. Tại châu Á-Thái B́nh Dương, Thổ Nhĩ Kỳ ghi nhận mức lạm phát lên tới hơn 80% và Sri Lanka là hơn 60%.Có 3 nguyên nhân chính được cho là “chất xúc tác” đẩy lạm phát lan rộng trên phạm vi toàn cầu năm nay, gồm thiếu hụt nguồn cung, khan hiếm lao động sau đại dịch COVID-19 và các cú sốc giá cả liên tiếp. Trên thực tế, dịch COVID-19 bùng phát bất ngờ và lan rộng vào năm 2020 đă đặt dấu chấm hết cho thời kỳ dài lạm phát nhẹ và lăi suất thấp trên toàn thế giới, buộc các chính phủ và ngân hàng trung ương tung những gói hỗ trợ, trị giá hàng ngh́n tỷ USD, cho các doanh nghiệp và các hộ gia đ́nh chịu cảnh phong tỏa, đẩy cán cân cung - cầu mất cân bằng hơn bao giờ hết.
Dù năm nay các biện pháp phong tỏa hầu hết được dỡ bỏ, song thế giới vẫn đang phải ứng phó với mối lo “dịch chồng dịch” do virus SARS-CoV-2 liên tục biến đổi và virus đậu mùa khỉ, làm t́nh trạng thiếu lao động trong lĩnh vực bán lẻ, vận tải và y tế ngày một tăng.
Trong khi đó, cuộc khủng hoảng tại Ukraine nổ ra từ cuối tháng 2/2022, đi cùng các biện pháp trừng phạt lẫn nhau giữa phương Tây và Nga đă trở thành “cú bồi” đẩy giá năng lượng, lương thực nói riêng và chi phí sinh hoạt nói chung của người dân leo thang, cũng như khiến chuỗi cung ứng toàn cầu tiếp tục bị đ́nh trệ và đứt găy.
Giá cả leo thang cùng hóa đơn nhiên liệu tăng cao kéo theo phản ứng bất b́nh và nguy cơ gây ra bất ổn chính trị tại nhiều nước. Hệ quả là làn sóng đ́nh công đă và đang diễn ra tại nhiều nước, trong đó có cả những nước giàu như Anh, Mỹ, Pháp, làm gián đoạn hoạt động đi lại và vận chuyển, thậm chí cả trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe.
Theo báo cáo mới đây về chỉ số bất ổn xă hội do Verisk Maplecroft công bố, hơn 50% trong số gần 200 quốc gia và vùng lănh thổ được khảo sát đă chứng kiến sự gia tăng nguy cơ bất ổn xă hội trong khoảng thời gian từ quư II đến quư III/2022. Trong khi đó, giá cả tăng vọt, đặc biệt là lương thực và năng lượng - hai lĩnh vực quan trọng của đời sống, cũng đang làm trầm trọng thêm t́nh trạng đói nghèo tại các nước có thu nhập thấp, như Haiti, Sudan, Liban. Chương tŕnh Lương thực thế giới (WFP) ước tính kể từ khi nổ ra cuộc xung đột tại Ukraine, đă có thêm 70 triệu người trên thế giới bị đẩy đến mức cận kề đói kém.
Trước t́nh h́nh trên, hầu hết các nền kinh tế đều phát đi tín hiệu cứng rắn nhằm “gh́m cương” lạm phát, trong đó có việc tăng lăi suất, vốn được cho có tác động hai mặt. Trong tuyên bố đưa ra hồi tháng 11, Tổng Giám đốc Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) Kristalina Georgieva khẳng định thách thức lớn nhất hiện nay vẫn là đưa lạm phát đi xuống do lạm phát “sẽ gây tổn hại cho những người dễ bị tổn thương nhất, bởi sự bùng nổ về giá thực phẩm và năng lượng đối với những người khá giả là sự bất tiện, c̣n đối với người nghèo, đó là thảm kịch".Tính đến cuối tháng 9 vừa qua, khoảng 90 ngân hàng trung ương đă thực hiện 257 lượt tăng lăi suất, hơn gấp đôi cả năm ngoái. Ngân hàng Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) được coi là đứng đầu cuộc đua này, khi tăng lăi suất mục tiêu tới 7 lần liên tiếp lên mức cao nhất trong ṿng gần 15 năm, trong đó lần tăng mới nhất là ngày 14/12, lên khoảng 4,25 - 4,5%. Anh cũng tăng lăi suất tới 8 lần lên 3% - mức cao nhất kể từ năm 1989. Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) nâng lăi suất 3 lần liên tiếp với mức tăng 75 điểm cơ bản, lớn nhất từ trước đến nay.
Các biện pháp này đă phần nào phát huy hiệu quả khi CPI của Mỹ trong tháng 10 là 7,7% - mức tăng thấp nhất kể từ tháng 1/2022, c̣n lạm phát tại Eurozone và Anh cũng lần đầu tiên “hạ nhiệt” trong gần 2 năm trở lại đây. Một tín hiệu tích cực nữa là hầu hết các chuyên gia đều nhận định lạm phát trên toàn cầu có thể đă lên tới đỉnh điểm và tốc độ tăng giá cả hàng hóa sẽ chậm lại trong những tháng tới.
Tuy nhiên, việc nền kinh tế đầu tàu thế giới liên tiếp tăng lăi suất đă khiến đồng USD mạnh lên so với các đồng tiền chủ chốt, kéo theo nguy cơ suy thoái gia tăng. Trên thực tế, việc đồng USD mạnh lên so với các đồng tiền khác gây áp lực với nhiều nước, làm tăng chi phí nhập khẩu được định giá bằng USD và chi phí thanh toán các khoản nợ bằng USD, đặc biệt là ở nhiều nền kinh tế đang phát triển có những khoản nợ lớn và nhập khẩu nhiều nhiên liệu, thực phẩm và các mặt hàng khác. Ngay cả các nước giàu cũng đối mặt khó khăn khi chi phí nhập khẩu tăng lên.
Báo cáo của Hội nghị Liên hợp quốc về Thương mại và Phát triển (UNCTAD) cho thấy khoảng 90 quốc gia đang phát triển đă chứng kiến đồng nội tệ suy yếu so với đồng USD trong năm nay - hơn 1/3 trong số đó giảm trên 10%. Ít nhất 46 quốc gia đang phát triển phải hứng chịu nhiều cú sốc kinh tế và 48 quốc gia khác bị ảnh hưởng nghiêm trọng, làm tăng nguy cơ khủng hoảng nợ toàn cầu.
Ông Eric Dor, người đứng đầu chuyên ngành kinh tế thuộc trường Quản trị IESEG của Pháp, cho rằng biện pháp tăng lăi suất để kiềm chế lạm phát chắc chắn chất thêm gánh nặng cho các nước đang vay nợ nước ngoài, thậm chí không loại trừ khả năng xảy ra khủng hoảng kinh tế và gián đoạn thị trường ở các nước này. Trong khi đó, IMF cũng đă hạ mức dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2023 xuống c̣n 2,7%, đồng thời cho rằng hơn 30% các nền kinh tế trên thế giới có thể suy giảm trong năm nay và năm tới.
Tại Việt Nam, việc Fed liên tục điều chỉnh tăng lăi suất mục tiêu cũng làm tăng áp lực đối với mặt bằng lăi suất và tỷ giá trong nước, tạo sức ép lên lạm phát, song với các biện pháp ứng phó được đánh giá là chủ động, linh hoạt trong chính sách kinh tế vĩ mô và tiền tệ, CPI trong 11 tháng đầu năm chỉ tăng 4,37% so với cùng kỳ năm trước; lạm phát cơ bản được kiểm soát, tăng 2,38%.Trả lời phỏng vấn của phóng viên TTXVN tại Washington, Trợ lư Vụ trưởng Vụ Châu Á - Thái B́nh Dương, Trưởng đoàn giám sát của IMF về Việt Nam, bà Era Dabla Norris đánh giá chính sách điều hành kinh tế hợp lư của Chính phủ Việt Nam đă giúp giữ lạm phát thấp hơn so với hầu hết các nước trong khu vực. Giáo sư, Tiến sĩ Andreas Hauskrecht giảng dạy tại Trường Kinh doanh Kelley thuộc Đại học Indiana (Mỹ) đánh giá cao các quyết định của Ngân hàng Nhà nước, cho rằng Việt Nam đă làm rất tốt trong việc kiềm chế lạm phát. Theo ông, lạm phát, đặc biệt là lạm phát cơ bản, tại Việt Nam ở mức thấp và ổn định.
Trong bối cảnh hầu hết các chuyên gia kinh tế đều nhận định, lạm phát “vẫn c̣n rất đáng lo ngại” như tuyên bố của Chủ tịch Ngân hàng Thế giới (WB) David Malpass, các nước vẫn đang phát đi tín hiệu sẽ duy tŕ việc tăng lăi suất trong thời gian tới, song giảm đà tăng nhằm đưa lạm phát hướng về mục tiêu 2% đă đề ra. Tuy nhiên, khi phục hồi kinh tế vẫn mong manh và c̣n nhiều rủi ro khó lường, các ngân hàng trung ương cần có sự phối hợp chặt chẽ để vừa đảm bảo “gh́m cương” hiệu quả lạm phát phi mă và có thể hạn chế những tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế toàn cầu./.
|
|