VietBF - View Single Post - Quan sát lỗ đen, kính viễn vọng bất ngờ bị "dội bom" bởi hiện tượng lạ
View Single Post
  #1  
Old  Default Quan sát lỗ đen, kính viễn vọng bất ngờ bị "dội bom" bởi hiện tượng lạ
Một hiện tượng kỳ quặc được các nhà khoa học Harvard mô tả như "tiếng ợ hơi của vũ trụ" đă được ghi lại bởi hệ thống kính viễn vọng vô tuyến Very Large đặt tại New Mexico - Mỹ trong khi quan sát một lỗ đen bí ẩn.
Theo Daily Mail, lỗ đen bí ẩn AT2018hyz đă được quan sát từ năm 2018, cũng là năm các nhà khoa học phát hiện nó nuốt chửng một ngôi sao. Nhưng thay v́ phun trả ra ngoài không gian một lượng vật chất nhất định, lỗ đen bí ẩn bất ngờ "ngủ đông" trong ṿng 3 năm.

Thế nhưng đến năm 2021, hệ thống Very Large bất ngờ bị "dội bom" bởi lỗ đen kỳ quặc bất ngờ bùng nổ suốt vài tháng. Các sóng vô tuyến phụt ra từ nó dữ dội và được xác định chính là vật chất của ngôi sao bị nó xé nhỏ và nuốt chửng vài năm trước.Sự kiện bí ẩn đă được nhóm nghiên cứu từ nhiều viện, trường, trung tâm trực thuộc Đại học Harvard - Mỹ xem xét.

Theo tiến sĩ Yvette Cendes từ Trung tâm Vật lư Thiên văn Harvard, tác giả chính của một nghiên cứu vừa công bố trên Astrophysical Journal, đây là lần đầu tiên hiện tượng lỗ đen "ngậm" bữa ăn suốt nhiều năm mới phun ra vật chất phản hồi được ghi nhận.

Hiện tượng lỗ đen ăn cái ǵ đó rồi phun ra vật chất nói chung xảy ra khi một ngôi sao xui xẻo tiếp cận gần lỗ đen và bị xé toạc, sau đó hóa thành sợi ḿ dài nóng bỏng, c̣n được gọi là "gián đoạn thủy triều" (TDE), sẽ khiến lỗ đen bừng sáng ngoạn mục.Điểm đặc biệt của TDE lần này không chỉ là độ trễ 3 năm, mà c̣n là tốc độ ngoài sức tưởng tượng - thay v́ có tốc độ trung b́nh là 10% tốc độ ánh sáng, tốc độ của ḍng vật chất lần này lên tới 50% tốc độ ánh sáng.Lỗ đen là một trong những vật thể bí ẩn nhất vũ trụ bởi thực ra các nhà khoa học không thể trực tiếp "nh́n" nó, mà chỉ quan sát được gián tiếp thông qua ánh sáng từ vật chất nó nhả ra trong các bữa ăn. V́ thế một hiện tượng lạ lùng, chưa có tiền lệ như điều vừa xảy ra với AT2018hyz sẽ mở ra cánh cửa thú vị để nghiên cứu rơ ràng hơn hành vi của các lỗ đen.

AT2018hyz là một lỗ đen cách Trái Đất 665 triệu năm ánh sáng. Ngôi sao nó nuốt chửng có khối lượng khoảng 1/10 Mặt Trời của chúng ta.
VIETBF Diễn Đàn Hay Nhất Của Người Việt Nam

HOT NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOME

Breaking News

VietOversea

World News

Business News

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

History

Thơ Ca

Sport News

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

Canada Tin Hay

USA Tin Hay

Romano
R11 Độc Cô Cầu Bại
Romano's Avatar
Release: 10-14-2022
Reputation: 344333


Profile:
Join Date: May 2007
Posts: 130,290
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	1bcd44f77bba92e4cbab.jpg
Views:	0
Size:	11.4 KB
ID:	2124416
Romano_is_offline
Thanks: 9
Thanked 6,453 Times in 5,410 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 37 Post(s)
Rep Power: 165 Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10
Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10
 
Page generated in 0.03271 seconds with 10 queries