80 năm sau chiến thắng phát xít, châu Âu đối mặt thực tế mới không thể trông cậy Mỹ để duy tŕ an ninh trước mối đe dọa từ Nga.
Chỉ trong ṿng ba tháng kể từ khi nhiệm kỳ hai của Tổng thống Donald Trump bắt đầu, chính quyền Mỹ đă đưa ra những tín hiệu rơ ràng: Châu Âu không c̣n có thể dựa dẫm vào Washington trong việc đảm bảo an ninh khu vực như trước.
Tuyên bố rút bớt hiện diện quân sự, đảo ngược các nguyên tắc chính sách đối ngoại duy tŕ suốt nhiều thập kỷ, và nhất là thúc đẩy ḥa b́nh tại Ukraine - kể cả bằng cái giá là yêu cầu Kiev nhượng bộ lănh thổ cho Moskva - đă khiến các đồng minh châu Âu phải đối mặt với một thực tế mới.
Châu Âu trước lời cảnh báo “tự lo liệu” của Mỹ
Theo CNN, sự thay đổi này không chỉ mang tính biểu tượng. Nó diễn ra đúng vào thời điểm thế giới kỷ niệm 80 năm chiến thắng phát xít Đức – cột mốc từng đánh dấu sự khởi đầu cho vai tṛ then chốt của Mỹ trong việc bảo vệ an ninh châu Âu. Giờ đây, viễn cảnh lục địa già phải tự thân đối phó với mối đe dọa từ Nga không c̣n là giả định nữa.
“Châu Âu đă sống 80 năm trong cảm giác ḥa b́nh là điều hiển nhiên, được ban phát miễn phí,” ông Roberto Cingolani, Giám đốc điều hành tập đoàn quốc pḥng Leonardo, phát biểu. “Giờ đây, sau xung đột tại Ukraine, chúng ta hiểu rằng ḥa b́nh phải được bảo vệ”.
Một cuộc chạy đua vũ trang mới đang diễn ra trong nội bộ NATO, khi các nước gấp rút tăng cường năng lực quốc pḥng. Nhưng quá tŕnh này không thể diễn ra trong ngày một ngày hai.
Các nước Tây Âu – bao gồm Anh, Pháp và Đức – đă tăng chi tiêu quân sự trong vài năm gần đây, song hệ quả thực tế vẫn cần thời gian để hiện hữu. Quân số sụt giảm, vũ khí lạc hậu và năng lực sẵn sàng chiến đấu giảm sút kể từ sau Chiến tranh Lạnh khiến châu Âu phải đối diện khoảng trống chiến lược đáng lo ngại.
"Mức độ hao ṃn cao trong xung đột ở Ukraine đă làm nổi bật một cách đau đớn những thiếu sót hiện tại của các nước châu Âu", Viện Nghiên cứu Chiến lược Quốc tế đánh giá thẳng thắn về các lực lượng của châu Âu vào năm ngoái.
Trong khi đó, các quốc gia nằm gần Nga như Ba Lan lại hành động nhanh hơn và quyết liệt hơn. "Chúng tôi coi Ba Lan là đồng minh mẫu mực trên lục địa: sẵn sàng đầu tư không chỉ vào quốc pḥng của họ, mà c̣n vào quốc pḥng chung của chúng ta và quốc pḥng của lục địa", Bộ trưởng Quốc pḥng Mỹ Pete Hegseth phát biểu tại Warsaw trong cuộc họp song phương đầu tiên của châu Âu trong nhiệm kỳ thứ hai của Trump.
Việc Ba Lan gia tăng chi tiêu quốc pḥng không phải để lấy ḷng chính quyền Tổng thống Trump, mà xuất phát từ nỗi lo có thật mang tính lịch sử về mối đe dọa từ Moskva. Warsaw từ lâu đă cảnh báo phương Tây về tham vọng của điện Kremlin và vẫn là một trong những đồng minh kiên định nhất của Kiev.
Châu Âu đă sẵn sàng tự vệ chưa?
CNN đă chỉ ra, các nhà chiến lược quân sự lạc quan nhất tại châu Âu cũng thừa nhận rằng lục địa này chưa sẵn sàng thay thế hoàn toàn vai tṛ an ninh của Mỹ. Một báo cáo từ Viện Nghiên cứu Chiến lược Quốc tế (IISS) tại London cho rằng: “Mức độ tiêu hao cao khi xảy ra xung đột tại Ukraine đă phơi bày rơ rệt những thiếu sót hiện tại của các quốc gia châu Âu, từ thiếu hụt đạn dược, phương tiện thiết giáp, cho đến mạng lưới hậu cần và chỉ huy”.
Tiến sĩ Claudia Major, chuyên gia quốc pḥng tại Viện Các vấn đề Quốc tế và An ninh Đức (SWP), cảnh báo: “Nếu Mỹ giảm đáng kể sự hiện diện quân sự ở châu Âu, th́ NATO sẽ không chỉ yếu đi về quân sự mà c̣n bị tổn hại nghiêm trọng về mặt tâm lư. Uy tín và khả năng răn đe của liên minh sẽ bị đặt dấu hỏi”.
Trong khi đó, Camille Grand – cựu Phó Tổng Thư kư NATO phụ trách đầu tư quốc pḥng – cho rằng các nỗ lực hiện nay của châu Âu, dù được thúc đẩy mạnh mẽ, vẫn là “quá ít và quá muộn” nếu không có một chiến lược phối hợp ở cấp độ toàn khối. “Sự tự chủ chiến lược đích thực của châu Âu không thể chỉ là khẩu hiệu chính trị, mà cần có cam kết tài chính, công nghiệp và quân sự rơ ràng,” ông nói.
Về phía ḿnh, Mỹ vẫn duy tŕ khoảng 80.000 binh sĩ tại châu Âu, thấp hơn nhiều so với thời kỳ đỉnh điểm của Chiến tranh Lạnh, khi gần nửa triệu binh sĩ Mỹ đóng quân khắp lục địa. Các căn cứ quân sự tại Đức, Ba Lan, Ư và các điểm tựa chiến lược tại Thổ Nhĩ Kỳ, Hy Lạp, tiếp tục đóng vai tṛ then chốt cho hoạt động huấn luyện, triển khai lực lượng và duy tŕ sức mạnh răn đe hạt nhân.
Nhưng nếu chiến lược của chính quyền Trump là chuyển trọng tâm sang Ấn Độ Dương - Thái B́nh Dương, như các tuyên bố gần đây từ Tổng thống Trump, Bộ trưởng Quốc pḥng Pete Hegseth và Phó Tổng thống JD Vance cho thấy, th́ châu Âu sẽ không thể tránh khỏi một cuộc điều chỉnh chiến lược toàn diện.
Yếu tố răn đe hạt nhân - vốn là nền tảng bảo vệ tối hậu của NATO - hiện vẫn phụ thuộc nặng nề vào Mỹ. Trong khi Anh và Pháp chỉ sở hữu tổng cộng khoảng 500 đầu đạn hạt nhân, th́ kho vũ khí hạt nhân của Mỹ được cho là gần tương đương với Nga - và một phần trong số đó đă được triển khai tại châu Âu. Nếu Mỹ rút các đầu đạn này về nước, cán cân răn đe hạt nhân sẽ nghiêng hẳn về phía Moskva.
Một lần nữa, châu Âu đứng trước bài toán mà lẽ ra họ đă phải tính đến từ sớm: liệu lục địa này có đủ năng lực - và sự đồng thuận nội khối - để tự ḿnh đảm bảo an ninh, nếu không c̣n “chiếc ô” Mỹ?
Kể từ sau Thế chiến II, châu Âu đă dựa phần lớn vào sự hiện diện quân sự và cam kết an ninh từ Washington để duy tŕ ḥa b́nh. Nhưng nếu những tín hiệu từ chính quyền Trump lần này là nhất quán và lâu dài, th́ sự chuyển ḿnh từ phụ thuộc sang tự chủ sẽ không chỉ là cần thiết, mà là tất yếu.
|
|