Theo Bloomberg, Mỹ đă tŕnh bày với các đồng minh những đề xuất nhằm thúc đẩy một thỏa thuận ḥa b́nh giữa Nga và Ukraine, bao gồm đề ra những nội dung chính về các điều khoản để chấm dứt giao tranh và nới lỏng lệnh trừng phạt đối với Moskva trong trường hợp ngừng bắn lâu dài.

Các quan chức tại bàn đàm phán ba bên về Ukraine ở Paris (Pháp) ngày 17/4/2025.
Theo các quan chức châu Âu am hiểu về vấn đề, nội dung kế hoạch của Mỹ đă được chia sẻ trong các cuộc họp ở Paris vào ngày 17/4.
Theo một số nguồn tin, đề xuất này nếu có hiệu lực sẽ “đóng băng” cuộc xung đột hiện nay, với các vùng lănh thổ của Ukraine hiện đang bị Nga chiếm đóng sẽ tiếp tục nằm dưới sự kiểm soát của Moskva. Ngoài ra, tham vọng gia nhập NATO của Kiev cũng sẽ bị gác lại. Các nguồn tin từ chối cung cấp thêm chi tiết nội dung liên quan với lư do các cuộc thảo luận có tính chất mật.
Các cuộc đàm phán tại Paris bao gồm cuộc gặp giữa Tổng thống Pháp Emmanuel Macron với đặc phái viên Tổng thống Mỹ, ông Steve Witkoff, cũng như các cuộc thảo luận giữa Ngoại trưởng Mỹ Rubio và các cố vấn an ninh quốc gia, các nhà đàm phán từ Pháp, Đức, Anh và Ukraine.
Theo Bloomberg, các quan chức Mỹ cho biết họ muốn đảm bảo một lệnh ngừng bắn toàn diện giữa Nga và Ukraine trong ṿng vài tuần tới. Các nước đồng minh sẽ cùng nhóm họp tại London vào tuần tới để dơi theo những tiến triển của các cuộc thảo luận liên quan.
Một trong các quan chức liên quan cho biết các kế hoạch - vốn vẫn cần thảo luận thêm với Kiev - không phải là một giải pháp mang tính dứt điểm khi mà các đồng minh châu Âu sẽ không công nhận các vùng lănh thổ bị chiếm đóng là của Nga. Trong khi đó, các quan chức khác cũng nhấn mạnh rằng các cuộc đàm phán sẽ trở nên vô nghĩa nếu Điện Kremlin không đồng ư chấm dứt giao tranh, và việc cung cấp bảo đảm an ninh cho Ukraine để đảm bảo tính bền vững của bất kỳ thỏa thuận nào là điều thiết yếu.
Vào ngày 18/4, Ngoại trưởng Mỹ Rubio cho biết rằng đảm bảo an ninh không phải là "mong muốn phi lư" từ phía Ukraine, nhưng các nhà đàm phán cho đến nay vẫn chưa đi sâu vào mức độ cụ thể như vậy.
"Mọi quốc gia có chủ quyền trên Trái đất đều có quyền tự vệ. Ukraine sẽ có quyền tự vệ và tham gia vào bất kỳ thỏa thuận nào mà họ muốn tham gia trên cơ sở song phương với các quốc gia khác nhau", ông Rubio nói.
Sau cuộc điện đàm giữa Ngoại trưởng Mỹ Rubio và người đồng cấp Nga Sergey Lavrov, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Mỹ Tammy Bruce cho biết trong một tuyên bố rằng Tổng thống Trump và Mỹ "muốn cuộc chiến này kết thúc và hiện đă tŕnh bày với tất cả các bên bản phác thảo về một nền ḥa b́nh lâu dài và bền vững".
Theo một nguồn tin am hiểu vấn đề, Kiev đă đồng ư với lệnh ngừng bắn và lập trường của họ là Moskva cũng cần phải đồng ư trước khi có thể thảo luận thêm. Tại Paris, nhiệm vụ của phái đoàn Ukraine là tập trung thảo luận về cách thức giám sát lệnh ngừng bắn, cũng như vai tṛ của lực lượng ǵn giữ ḥa b́nh.
Các quan chức châu Âu gọi các cuộc họp ở Paris là mang tính xây dựng và tích cực. Các cuộc thảo luận đánh dấu nỗ lực mới nhất của châu Âu nhằm đóng góp vai tṛ đến tiến tŕnh giải quyết xung đột. Theo đó, châu Âu muốn chứng minh những nỗ lực của ḿnh thông qua việc cùng với Kiev ủng hộ hoàn toàn các nỗ lực của Mỹ trong việc chấm dứt cuộc chiến. Đến khi đó, trách nhiệm sẽ được cho là được đẩy sang phía Nga và Moskva cần phải chứng minh rằng nước này đang nghiêm túc trong đàm phán ngừng bắn.
Rời Paris, Ngoại trưởng Rubio nói với các phóng viên rằng ông hy vọng Anh, Pháp và Đức có thể giúp thúc đẩy tiến tŕnh giải quyết hiện nay. Ông cũng phát đi thông điệp rằng sự kiên nhẫn của nước Mỹ với các nỗ lực ḥa giải của chính ḿnh đang dần cạn kiệt.
“Chúng tôi sẽ không tiếp tục nỗ lực này trong nhiều tuần và nhiều tháng liên tục. Chúng tôi cần phải xác định rất nhanh ngay bây giờ, và tôi đang nói về vấn đề vài ngày, liệu điều này có khả thi trong vài tuần tới hay không. Nếu khả thi, chúng tôi sẽ tham gia. Nếu không, th́ chúng tôi có những ưu tiên khác”, ông Rubio nhấn mạnh.
Các cuộc đàm phán ở Paris cũng đề cập đến những nỗ lực của Pháp và Anh trong việc thành lập một "lực lượng trấn an" cho Ukraine trong thời kỳ hậu chiến, cũng như các kế hoạch đảm bảo rằng Kiev có một lực lượng quân đội đủ nguồn lực và số lượng - như một phần của gói đảm bảo an ninh.
Các quan chức ở Paris và London hy vọng rằng đề xuất đó sẽ chứng minh rằng châu Âu thực sự nghiêm túc trong việc cam kết nguồn lực của ḿnh cho tương lai hậu chiến của Ukraine và thuyết phục Tổng thống Trump đưa ra biện pháp hỗ trợ cho những đảm bảo đó.
Với châu Âu, việc dỡ bỏ lệnh trừng phạt trong khi Nga tiếp tục chiếm đóng các khu vực rộng lớn miền Đông Ukraine có thể gây ra vấn đề cho một số đồng minh của Kiev. Bên cạnh đó, để dỡ bỏ các hạn chế của Liên minh châu Âu, bao gồm cả việc giải phóng tài sản của Nga bị phong tỏa, đ̣i hỏi sự ủng hộ của tất cả các quốc gia thành viên.
Trong tuần, khi trao đổi với Fox News, đặc phái viên Mỹ Witkoff nói rằng ch́a khóa cho một thỏa thuận chung xoay quanh "năm vùng lănh thổ", mà không cung cấp thêm chi tiết. Nga nhấn mạnh rằng một số vùng lănh thổ phía Đông Ukraine do nước này chiếm đóng kể từ năm 2014, bao gồm bán đảo Crimea và các khu vực rộng lớn của 4 vùng — Zaporizhzhia, Kherson, Luhansk và Donetsk — phải được công nhận trong bất kỳ thỏa thuận nào.
Nga cũng đề nghị việc chấm dứt giao tranh gắn liền với các yêu cầu được giảm nhẹ trừng phạt kinh tế cũng như yêu cầu phải tạm dừng cung cấp vũ khí cho Ukraine như một điều kiện để ngừng bắn.
Phát biểu với các phóng viên tại Kiev vào ngày 17/4, Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelenskiy đă chỉ trích ông Witkoff v́ đă "áp dụng chiến lược của Nga" và nói rằng đặc phái viên của Tổng thống Trump không có "quyền hạn thảo luận về lănh thổ của Ukraine, v́ những lănh thổ này thuộc về nhân dân chúng tôi".
"Chúng tôi không thảo luận về lănh thổ cho đến khi ngừng bắn. Chúng tôi sẽ không bao giờ coi đất đai của Ukraine là của Nga", ông Zelenskiy nhấn mạnh.
VietBF@sưu tập