2. Chẩn đoán mắc bệnh hiếm gặp
Hiện nay có nhiều căn bệnh hiếm gặp nhưng lại rất ít thông tin về bệnh cũng như cách điều trị được t́m thấy. Mỗi năm có gần 7.000 bệnh hoặc hội chứng hiếm gặp được t́m ra. V́ ít thông tin về bệnh nên việc chẩn đoán bệnh gặp nhiều khó khăn và nguy cơ chẩn đoán sai cao hơn so với các bệnh thường gặp.
Nếu không may rơi vào trường hợp bệnh hiếm gặp, bạn nên tham khảo ư kiến của bác sĩ khác để tăng cơ hội chữa trị và t́m được liệu pháp điều trị phù hợp nhất.
3. Phác đồ điều trị rủi ro cao
Trước khi quyết định một phác đồ điều trị rủi ro cao, liên quan đến phẫu thuật hoặc có khả năng ảnh hưởng tới sức khỏe suốt đời, bạn nên tham khảo ư kiến của bác sĩ khác để t́m kiếm giải pháp tối ưu hơn.
Phác đồ điều trị rủi ro cao có thể là cách duy nhất nhưng cũng có trường hợp bệnh nhân sẽ được điều trị bằng phương pháp an toàn hơn mà vẫn hiệu quả.
4. Chẩn đoán mắc ung thư
Ung thư là căn bệnh vô cùng phức tạp và khó chẩn đoán cũng như đánh giá t́nh trạng bệnh theo từng giai đoạn cụ thể. Có nhiều phác đồ điều trị ung thư khác nhau nên rất khó đưa ra lựa chọn phác đồ điều trị phù hợp nhất. Các phương pháp điều trị mới sẽ được cập nhật liên tục hàng ngày, hàng tháng.
Để đảm bảo chẩn đoán chính xác và lựa chọn phác đồ điều trị phù hợp, bệnh nhân nên tham khảo ư kiến của các bác sĩ khác nhau. Các bác sĩ cũng thường tiến hành hội chẩn để đưa ra đề xuất về cách điều trị tối ưu cho bệnh nhân.
5. Cảm giác chưa yên tâm
Nếu bạn chưa hoàn toàn đồng t́nh với chẩn đoán và điều trị của bác sĩ, c̣n thắc mắc hoặc chưa tin tưởng bác sĩ th́ cần t́m kiếm thêm thông tin. Điều này sẽ giúp bạn yên tâm điều trị và hiểu rơ hơn về t́nh trạng bệnh của ḿnh.
Nếu bác sĩ không giải thích rơ bệnh t́nh và chỉ đưa ra một lựa chọn điều trị duy nhất th́ bạn cũng nên tham khảo thêm ư kiến bác sĩ khác.
Khi nào bạn nên đổi bác sĩ điều trị?
bác sĩ khám bệnh
Mặc dù có thể bạn theo một bác sĩ điều trị nào đó đă lâu hoặc chỉ mới đổi sang bác sĩ mới th́ vẫn nên cân nhắc đổi bác sĩ trong một số trường hợp.
1. Bác sĩ muốn hạn chế thông tin
Các bác sĩ thường học hỏi và trao đổi cùng với đồng nghiệp để nâng cao chuyên môn và trau dồi kinh nghiệm, cập nhật kiến thức. Ngoại trừ trường hợp khẩn cấp, ví dụ như khi đang cấp cứu th́ cần đưa ra quyết định nhanh chóng, quyết đoán c̣n các trường hợp khác bác sĩ thường không nề hà việc hỏi ư kiến bác sĩ khác.
Nếu bác sĩ tỏ ra khó chịu và không muốn bệnh nhân hỏi ư kiến bác sĩ khác th́ bệnh nhân nên xem xét đổi bác sĩ điều trị.
2. Bạn gặp khó khăn khi trao đổi với bác sĩ
Nếu bác sĩ không giải thích rơ về bệnh t́nh cũng như lư do tại sao bạn nên điều trị bệnh theo cách mà bác sĩ đề xuất cũng như những lưu ư trong khi điều trị, trường hợp bác sĩ khám bệnh mà trông luôn vội vàng và không có thời gian cho bất kỳ thắc mắc hay những lo lắng nào của bạn th́ bạn nên cân nhắc đổi bác sĩ khám bệnh.
Bạn đă lựa chọn một bác sĩ có chuyên môn cao nhưng khi nào đến khám th́ cũng đông nghịt người bệnh và việc đặt lịch khám cũng rất khó khăn. Khi ấy, bạn cũng nên lựa chọn thay thế bác sĩ khác để được quan tâm hơn.
Thời gian là yếu tố quan trọng đối với khám và điều trị bệnh. Bạn cần nhận được sự quan tâm kịp thời và đầy đủ từ bác sĩ.
|