VietBF

VietBF (https://www.vietbf.com/forum/index.php)
-   World News |Tin Thế Giới 2021-2023 (https://www.vietbf.com/forum/forumdisplay.php?f=280)
-   -   Bị 'nă' tới tấp, Trung Quốc lao đao ở nơi có 'kỳ quan thép' của TG: Ăn mừng quá sớm, tụt dốc không phanh (https://www.vietbf.com/forum/showthread.php?t=1524391)

Cupcake01 10-11-2021 07:22

Bị 'nă' tới tấp, Trung Quốc lao đao ở nơi có 'kỳ quan thép' của TG: Ăn mừng quá sớm, tụt dốc không phanh
 
1 Attachment(s)
Chuỗi chiến thắng của Trung Quốc đă bị khựng lại, hàng loạt thách thức và khó khăn ập đến với Bắc Kinh. "Cơn ác mộng" ở miền đất hứa đă chính thức mở ra với "con rồng giấy"?

Đôi lúc, kênh đào cũng đóng vai tṛ quan trọng như những cây cầu. Kênh đào Panama - kỳ quan 'thép' của thế giới - là ví dụ rơ ràng nhất kết nối Đại Tây Dương và Thái B́nh Dương với nhau. Con kênh này – cắt qua eo đất Panama – là một tuyến đường dẫn cho thương mại hàng hải, tạo điều kiện thuận lợi cho khoảng 6% hoạt động thương mại thế giới.

Do kênh đào Panama đóng vai tṛ quan trọng đối với nền kinh tế Nam Mỹ nên những "kẻ săn mồi" như Trung Quốc đă để mắt đến nó từ nhiều năm nay. Tuy nhiên, Bắc Kinh không ngờ rằng Tổng thống Panama Laurentino Cortizo đă sẵn sàng để đánh đổ bất cứ kế hoạch nào trong chủ nghĩa phiêu lưu của Trung Quốc.

Trạng thái b́nh thường hóa quan hệ giữa Trung Quốc và Panama được thiết lập dưới thời chính quyền Juan Carlos Varela năm 2017. Mặc dù quan hệ chính thức mới bắt đầu được 4 năm nhưng người Trung Quốc đă len lỏi vào quốc gia này từ những năm 1990.

https://www.intermati.com/forum/atta...1&d=1633936805
Kênh đào Panama nh́n từ trên cao. Ảnh: PANAMA CANAL AUTHORITY

Mỹ đă kiểm soát Kênh đào Panama và khu vực xung quanh cho tới năm 1977, khi Hiệp ước Torrijos-Carter cho phép Panama giành lại quyền kiểm soát từ Washington.

Chính phủ Panama cuối cùng đă tiếp quản kênh đào này vào năm 1999 và mở cửa cho người Trung Quốc đặt chân vào lănh thổ của ḿnh. Nhiều tháng sau, chính phủ Panama đă nhượng quyền cho công ty Hutchison-Whampoa của Trung Quốc vận hành các cảng trên cả hai bờ Đại Tây Dương và Thái B́nh Dương của kênh đào Panama.

SỰ QUY PHỤC CỦA VARELA TẠO ĐÀ CHO BẮC KINH

Chưa hết, chính quyền Juan Carlos Varela trước đây đă khởi động một loạt các sáng kiến của Trung Quốc tại Panama. Nước này đă công nhận Đài Loan thuộc Trung Quốc vào năm 2017 và đăng kư tham gia Sáng kiến Vành đai & Con đường đầy tham vọng của Bắc Kinh những tháng sau đó.

Panama đă kư 19 biên bản ghi nhớ với Trung Quốc vào cùng năm này. Một năm sau đó (2018), chính phủ Panama đă mời chủ tịch nước Trung Quốc Tập Cận B́nh tŕnh bày một số sáng kiến và dự án khác của Trung Quốc.

Hoạt động thương mại giữa hai nước cũng phát triển theo cấp số nhân trong hai thập kỷ qua. Kể từ năm 2011, giá trị thương mại song phương giữa 2 phía đă tăng gấp 22 lần, đạt 938 triệu USD vào năm 2019.

Ngoài ra, chính phủ Trung Quốc cũng gây sức ép với chính quyền tiền nhiệm của Panama để dẫn tới hiệp định thương mại tự do giữa hai quốc gia. 5 ṿng đàm phán thương mại đă diễn ra trước khi ông Varela rời nhiệm sở vào tháng 5/2019.

Đước thúc đẩy bởi sự quy phục từ chính quyền Varela, Bắc Kinh thậm chí c̣n muốn thành lập một đại sứ quán khổng lồ ở cửa Kênh.

CORTIZO TRỖI DẬY VÀ SỰ SỤP ĐỔ CỦA TRUNG QUỐC

Tuy nhiên, chuỗi chiến thắng của Trung Quốc tại Panama đă khựng lại khi Tổng thống Laurentino "Nito" Cortizo lên nắm quyền vào tháng 5/2020. Kế hoạch xây dựng đại sứ quán của Trung Quốc tại cửa Kênh đă bị đ́nh chỉ. Các cuộc đàm phán thương mại bị đ́nh trệ. Một số dự án kênh đào được khởi xướng dưới thời chính phủ tiền nhiệm cũng phải đối mặt với sự giám sát chặt chẽ.

Các dự án BRI của Trung Quốc tại Panama đă bị cản trở. Chẳng hạn, đề xuất của Trung Quốc về việc xây dựng một tuyến tàu cao tốc trị giá 4,1 tỷ USD nối thành phố Panama với miền bắc Trung Quốc đă phải gác lại.

Một số dự án điện quy mô lớn [trong đó công ty Trung Quốc t́m kiếm thế độc quyền] cũng bị đ́nh chỉ. Sau này, các công ty Trung Quốc đă bị loại khỏi dự án tàu điện ngầm Panama, tiếp quản dự án là các công ty Hàn Quốc.

Giới chuyên gia nhận định, việc chính quyền Cortizo ḱm hăm ảnh hưởng của Trung Quốc trong khu vực xuất phát từ hai yếu tố: Áp lực gia tăng từ chính quyền cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump và những lo ngại ngày càng tăng về những dấu ấn ngày càng mở rộng của Trung Quốc đối với nền kinh tế Panama.

SỐ PHẬN CỦA TRUNG QUỐC Ở PANAMA

Điều đáng nói là hợp đồng 25 năm được trao cho công ty Trung Quốc Hutchison sắp kết thúc vào năm sau. Tháng 3 năm nay, công ty này đă t́m cách gia hạn hợp đồng, tuy nhiên, theo bản phân tích của Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế, "chính phủ Panama đang phân vân giữa việc nên tiếp tục hợp đồng nhượng quyền hay theo đuổi quy tŕnh đấu thầu rộng răi".

Theo các nhà phân tích, do xu hướng chống Trung Quốc đang gia tăng trong khu vực này, và chính quyền Tổng thống Cortizo dường như sẵn sàng chống lại tham vọng của Trung Quốc nên Bắc Kinh có khả năng sẽ thua trong cuộc đấu thầu quan trọng.

Tuy nhiên, việc chính quyền Tổng thống Mỹ Biden không muốn hỗ trợ Panama chống lại Trung Quốc có thể làm suy yếu sự kiên định của ông Cortizo trong việc ngăn cản Trung Quốc tiếp quản Kênh đào Panama.

Một số chuyên gia cho rằng, chính quyền ông Biden không chỉ nên thúc đẩy quá tŕnh đấu thầu rộng răi ở Panama, mà c̣n nên thúc đẩy các công ty Mỹ tham gia vào dự án kênh đào ở đây.

"Ông Biden phải thức dậy sau cơn buồn ngủ nếu muốn duy tŕ lợi ích của ḿnh trong khu vực" – Một nhà phân tích nêu quan điểm.

VietBF @ Sưu tầm


All times are GMT. The time now is 17:35.

VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.

Page generated in 0.04182 seconds with 8 queries