Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2013

 
 
Thread Tools
Old 05-21-2013   #1
johnnydan9
R10 Vô Địch Thiên Hạ
 
johnnydan9's Avatar
 
Join Date: Nov 2007
Location: LCN
Posts: 55,869
Thanks: 40
Thanked 564 Times in 514 Posts
Mentioned: 2 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 1 Post(s)
Rep Power: 73
johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7
johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7
Default Trẻ bị tái nhiễm bệnh tay chân miệng có nguy hiểm?

Bệnh tay chân miệng (TCM) do siêu vi trùng đường ruột thuộc nhóm Coxasackieviruses và Enterovirus 71 gây ra. Bệnh thường gặp ở trẻ dưới 5 tuổi, gặp nhiều nhất là ở trẻ dưới 3 tuổi.
Khi trẻ bị bệnh cha mẹ thường rất lo lắng, một trong những thắc mắc mà phụ huynh cũng rất quan tâm đó là trẻ đă bị mắc bệnh TCM rồi có bị tái nhiễm nữa không? Trẻ có thể bị mắc bệnh tay chân miệng bao nhiêu lần? Những lần mắc bệnh sau có nghiêm trọng hơn lần trước không?


Ảnh minh họa.


Nguy hiểm khi trẻ tái nhiễm bệnh tay chân miệng?
Theo các bác sĩ chuyên khoa về bệnh truyền nhiễm, trẻ có thể bị mắc bệnh TCM lần thứ 2, lần thứ 3, thậm chí lần thứ 4 hoặc nhiều hơn.


Một số người cho rằng, trẻ mắc bệnh TCM lần sau thường bị nhẹ hơn so với lần mắc bệnh trước đây v́ trẻ đă mắc bệnh ít nhiều sẽ có kháng thể giúp tiêu diệt mầm bệnh nếu bị nhiễn lần tiếp theo. Một số người khác lại cho rằng, trẻ bị mắc bệnh TCM lần sau thường bệnh nặng hoặc nghiêm trọng hơn lần trước v́ cơ thể trẻ quá yếu nên mới bị tái nhiễm bệnh TCM nhiều lần.

Theo nhận định của các chuyên gia dịch tễ từ Cục Y tế dự pḥng – Bộ Y tế, thách thức lớn nhất hiện nay đối với giới chuyên môn là vẫn chưa xác định chính xác về độc tính của chủng virus EV71, về sự tương quan giữa chủng virus E71 và các chủng vi rút khác gây bệnh TCM cho con người với mức độ nghiêm trọng của bệnh, cần tiếp tục thực hiện nhiều công tŕnh nghiên cứu khoa học sâu hơn, trong đó nhấn mạnh sự hợp tác chặt chẽ giữa Việt Nam và các nước trong khu vực trong cuộc chiến đẩy lùi căn bệnh nguy hiểm này.

Mức độ độ bệnh phụ thuộc vào các yếu tố sau:
- Chủng virus gây bệnh TCM mà trẻ bị nhiễm.
- Trẻ càng nhỏ tuổi khi bị nhiễm bệnh TCM càng dễ bị bệnh nặng, đặc biệt là nhóm trẻ dưới 3 tuổi, nhóm tuổi có sức đề kháng kém nhất.
- Những bệnh nhân có cơ địa miễn dịch yếu kém như trẻ em bị suy dinh dưỡng nặng, trẻ bị hội chứng suy giảm miễn dịch bẩm sinh hoặc mắc phải (trẻ bị nhiễm HIV/AIDS), trẻ đang được điều trị bằng thuốc ức chế miễn dịch liên tục và kéo dài…những trẻ này không may bị nhiễm bệnh TCM có nhiều khả năng trẻ sẽ mắc bệnh nặng và nhiều biến chứng.
Biểu hiện chính của bệnh
- Thời gian ủ bệnh: Từ 3 – 6 ngày.
- Sốt: Có thể sốt nhẹ thoáng qua, cũng có thể sốt cao tới 39 – 40 độ C.
- Đau họng, chảy nước bọt liên tục.
- Biếng ăn hoặc bỏ ăn.
- Khó ngủ, quấy khóc, run chi, giật ḿnh nhiều một cách bất thường.
- Sang thương da, niêm chủ yếu nằm ở miệng, ḷng bàn tay, ḷng bàn chân, gối mông.
- Sang thương ở miệng, đa số là những vết loét đỏ (do các bóng nước vỡ ra), đường kính 2 – 3 mm ở ṿm họng, niêm mạc má, nướu răng, lưỡi.
- Sang thương ở da, thường là bóng nước, có đường kính 2 – 10 mm, h́nh bầu dục hoặc hơi tṛn, nổi cộm hay ẩn dưới da trên nền hồng ban, không đau, khi bóng nước khô để lại vết thâm trên da.


Chú ư: Có một số trường hợp không điển h́nh chỉ có loét miệng, sang thương da rất ít hoặc không rơ ràng dạng bóng nước, mà chỉ là dạng chấm hoặc hồng ban.


Biện pháp pḥng bệnh
Thường xuyên giữ ǵn vệ sinh sạch sẽ, rửa tay bằng xà pḥng, nước sạch trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.
Luôn quan tâm chăm sóc trẻ, không cho trẻ mút tay, ngậm đồ chơi, ḅ lê la dưới đất.
Giữ ǵn vệ sinh môi tường sạch sẽ, khử trùng lớp học, nền nhà, dụng cụ, đồ chơi của trẻ bằng dung dịch Cloramin B 2% hoặc các dung dịch khử khuẩn khác.
Khi trẻ bị bệnh phải cho trẻ nghỉ học tại nhà, cách ly từ 10 – 14 ngày, để hạn chế lây bệnh cho trẻ khác.

Kim Thảo
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	vnm_2013_3194266.jpg
Views:	9
Size:	114.4 KB
ID:	473829  
johnnydan9_is_offline  
 

Tags
bệnh tay chân miệng, nguy hiểm, tái nhiễm, trẻ
User Tag List


Facebook Comments


Phim Bộ Sốt Nhất 1 Tháng qua

Phim Bộ Sốt Nhất 2 Tháng qua

Phim Bộ Sốt Nhất 3 Tháng qua

Phim Bộ Sốt Nhất 6 Tháng qua

Phim Bộ Sốt Nhất 1 Năm qua
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.