Nhọc nhằn mưu sinh bằng "quán cơm bụi di động" - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2006-2011 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 12-04-2011   #1
dh2003
R7 Tuyệt Đỉnh Cao Thủ
 
dh2003's Avatar
 
Join Date: Sep 2008
Posts: 9,141
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 0 Post(s)
Rep Power: 26
dh2003 Reputation Uy Tín Level 1dh2003 Reputation Uy Tín Level 1
Default Nhọc nhằn mưu sinh bằng "quán cơm bụi di động"

Người Hà Nội vốn khá thân thuộc với những gánh hàng rong ngày ngày vẫn qua lại trên những con phố bán hoa quả, bún miến… Nhưng thời gian gần đây, ở một số điểm công cộng người ta c̣n bắt gặp những gánh cơm di động.

Cơ động

Mới tang tảng sáng, chị Lài đă tỉnh dậy. Sau khi và vội bát ḿ tôm nghi ngút khói được úp trong lúc… đánh răng, chị xách làn, cuốc bộ ra chợ để bắt đầu công việc. Sà vào những hàng thịt, cá, rau… đă quá đỗi quen thuộc mỗi ngày, chị nhanh chóng lựa cho ḿnh những thực phẩm thiết yếu để về nấu nướng.


Một "quán cơm di động" ở gần Bệnh viện Việt Đức. (Ảnh: Phương Chi/Vietnam+)

Về đến nhà mới hơn 6 giờ, chị Lài đánh thức chồng dậy để đi làm. Sau đó, người phụ nữ này cặm cụi nhặt rau, thái thịt và nấu nướng bên chiếc bếp than lúc nào cũng rực lửa.

Độ chừng 10 giờ, khi những món ăn đă hoàn tất, chị đem chúng cho vào những chiếc hộp nhựa, âu sành đă để sẵn trong chiếc khay nhựa lớn rồi chở đến cổng bệnh viện Ung bướu (bệnh viện K) bày bán.

Đa phần khách hàng của chị Lài đều là người nhà bệnh nhân và ở quê. Họ mua cơm của chị Lài cũng v́ rẻ và tiện lợi. Rẻ là ở chỗ, cùng với một số tiền như vậy, nhưng nếu mua trong hàng quán, chắc chắn sẽ không có nhiều thức ăn như của những người bán rong v́ họ không phải trả tiền thuê cửa hàng. Thêm vào đó, thức ăn do tay chị Lài nấu lại rất dễ ăn…

Anh Trần Văn Cừu (Lư Nhân, Hà Nam)-một thực khách thường xuyên của chị Lài cho hay, anh phải tá túc lại bệnh viện v́ cơn bạo bệnh của vợ. Cửa hàng cơm bụi quanh bệnh viện cũng nhiều, song anh luôn đợi chị Lài bởi vừa rẻ, vừa ngon.

“Nói về vệ sinh th́ bây giờ trong quán chắc ǵ đă khá hơn hả chú? Bây giờ chỉ có tự trồng rau, chế biến lấy th́ may ra…,” anh Cừu chép miệng khi nói về vệ sinh an toàn thực phẩm.

Bởi tính nhanh gọn và đơn giản nên cách bán cơm của chị Lài và một số người khác là rất linh hoạt. Người th́ cho đồ đạc vào thúng, quẩy trên vai, người th́ cho vào khay rồi bê… Khi có khách, họ đặt xuống đất và nhanh chóng đưa cơm, thức ăn, canh… vào hộp nhựa và không quên “đính kèm” một chiếc th́a nhựa, đôi đũa…

Nhọc nhằn

Theo quan sát của phóng viên Vietnam+, những “quán cơm” này thường mọc gần một số bệnh viện, bên trong bến xe ở khu vực trung tâm thành phố - nơi mà những căn nhà mặt tiền có giá thuê ngất ngưởng. Và, nó thường được sử dụng làm cửa hàng, cửa hiệu chứ không dành cho địa chỉ bán “cơm bụi.”

Sau khi đă bán gần hết số cơm và thức ăn đem theo, chị Lài bảo với phóng viên-khi ấy đang trong vai một thực khách ngồi ăn trên vỉa hè-rằng nghề cơm bụi di động này vất vả lắm.

Quê chị Lài ở Khoái Châu (Hưng Yên), cuộc sống đồng áng vất vả, anh chị lại không có nghề phụ nên rất vất vả trong việc nuôi các con ăn học. Sau này, có mấy người cùng quê rủ lên Hà Nội buôn bán, chị Lài đă đi theo được vài năm rồi kéo chồng lên làm chung. Thế rồi, vợ đi buôn bán hoa, chồng đi làm cửu vạn nên cũng có đồng ra đồng vào, mua được xe máy để tiện đi lại và có tiền cho con ăn học.

Mấy tháng trước, khi đi bán hàng qua một số bệnh viện, chị Lài thấy có một số người bán cơm di động. Thấy nghề này có vẻ kiếm ra tiền hơn, chị quyết định chuyển nghề, cho dù biết sẽ vất vả hơn nhiều so với đi bán hoa rong.

Cái vất vả ấy, không chỉ là câu chuyện chuẩn bị hàng hóa ra sao, mà c̣n cả những lần bị lực lượng giữ trật tự công cộng “lùa” chạy “tuột dép.” Thêm vào đó, nếu “lớ ngớ” mà lấn chiếm địa bàn hoạt động, cũng dễ xảy ra tranh chấp.

Một người bán cơm ở bệnh viện Việt Đức kể, khi mới bán hàng, chị đă sang trước cổng Bệnh viện Phụ sản Trung ương để “bầy hàng.” Chưa ấm chỗ, chị đă được một người phụ nữ “nhắc khéo” về việc phải… dịch chuyển hàng hóa xuống đoạn vỉa hè khác cách xa cổng bệnh viện. Khi chị chưa kịp thực hiện, th́ đă có một thanh niên nh́n “rất gớm” đứng cạnh khiến chị phải vội vàng làm theo.

Sau đó, chị lựa chọn “điểm đỗ” cho ḿnh ở gần Bệnh viện Việt Đức [điểm nối ngă tư Phủ Doăn, Tràng Thi-pv], song ban đầu cũng khá dè dặt.

Chị Thành, một người bán “cơm bụi di động” ở bến xe phía Nam th́ kể, có lần chị đă gặp những đối tượng “dặt dẹo” đến mua cơm, xong rồi đi thẳng mà chẳng trả tiền, hoặc trả rất ít mà chị cũng phải “ngậm tăm” mà bán.

Tuy nhiên, cho dù vất vả đến mấy th́ chị Thành cũng như nhiều người khác vẫn phải bê thùng cơm đi bán hàng ngày, cũng bởi nghề này đem lại cuộc sống khấm khá hơn cũng như giải quyết công việc cho họ trong những lúc nông nhàn./.

Phương Chi (Vietnam+)
dh2003_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	12_21b72.JPG
Views:	11
Size:	73.3 KB
ID:	339510  
 
User Tag List


Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 22:55.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.07222 seconds with 12 queries