Hải quân Iran chỉ là 'hổ giấy'? - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2006-2011 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 09-30-2011   #1
tonycarter
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
tonycarter's Avatar
 
Join Date: Dec 2008
Posts: 44,699
Thanks: 262
Thanked 591 Times in 456 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 1 Post(s)
Rep Power: 60
tonycarter Reputation Uy Tín Level 2tonycarter Reputation Uy Tín Level 2tonycarter Reputation Uy Tín Level 2tonycarter Reputation Uy Tín Level 2tonycarter Reputation Uy Tín Level 2tonycarter Reputation Uy Tín Level 2
Default Hải quân Iran chỉ là 'hổ giấy'?

Hải quân Iran có thực sự mạnh?

(ĐVO) - Vẫn c̣n khoảng cách giữa mong muốn chủ quan và khả năng thực tế của Iran, do vậy, sức mạnh thực sự của hải quân Iran vẫn là một dấu hỏi đối với giới quan sát.
Tuyên bố về việc phá vỡ âm mưu bắt cóc của cướp biển Somali ở ngoài khơi bờ biển Yemen của Iran ngày 9/10 được giới thiệu như minh chứng về khả năng hải quân nước này có thể bảo vệ tàu chở hàng trên vùng biển xa.
Tuyên bố được đưa ra chỉ một ngày sau khi chính phủ Tehran tiết lộ đă điều động tàu hải quân và tàu ngầm tới Biển Đỏ để tham gia “cuộc hành quân đầu tiên của hải quân Iran tại khu vực biển xa”.

Tính toán của Iran

Ư định của Tehran là tăng cường tiềm lực hải quân để mở rộng sự hiện diện tại các vùng biển khu vực và biển xa. Từ đó gây sự chú ư của các cường quốc khu vực về sự mở rộng ảnh hưởng của Iran, giảm sự hiện diện của quân Mỹ tại các vùng biển quanh khu vực Tây Nam Á.
Lănh tụ tối cao Iran, Ayatollah Ali bày tỏ: “Thời kỳ mà các cường quốc bá quyền quyết định số phận của các quốc gia khác bằng sự hiện diện quân sự đă chấm dứt”. “Iran không lùi bước và sẽ đẩy lùi bất cứ cường quốc quân sự, chính trị nào”.
Sự hiện diện của tàu Mỹ và châu Âu tại vịnh Ba Tư “có hại và tuỳ tiện”. Các vùng biển trong khu vực không phải là khu vực phụ thuộc “do sự hiện diện mạnh mẽ của Iran”.

Những con tàu tới Đại Tây Dương


Người Iran nhấn mạnh thông điệp nói trên bằng cách phô diễn tên lửa hành tŕnh mới và ngư lôi. Tư lệnh hải quân Iran tuyên bố sẽ cử tàu đến Đại Tây Dương khi cần và duy tŕ hiện diện liên tục tại các vùng biển Địa Trung Hải, kênh đào Suez và Ấn Độ Dương.
Tuy vậy, các nhà phân tích vẫn hoài nghi về điều này. Bởi sức mạnh hiện thời của Hải quân Iran không thể đáp ứng được những tham vọng đó.
Hầu hết tàu hải quân đă có hơn 40 năm sử dụng và Tehran đang phải nỗ lực để duy tŕ hoạt động của chúng. Vài năm qua chỉ bổ sung thêm một tàu khu trục được chế tạo trong nước và 3 tàu ngầm do Nga chế tạo.
Mục đích thực sự trong chiến lược mới của Tehran là về chính trị hơn là quân sự. Iran đang cố gắng tận dụng những ǵ mà nước này cho rằng sẽ giúp làm giảm ảnh hưởng của Mỹ tại khu vực.
Theo đó, những nhân tố đó gồm nỗ lực bất thành của NATO nhằm b́nh định Afghanistan, kế hoạch rút quân khỏi Iraq sắp tới của Mỹ, ảnh hưởng gia tăng của các đảng chính trị thân Iran ở Baghdad, ảnh hưởng ngày càng tăng của Hezbollah được Iran hậu thuẫn ở Lebanon...
Tehran đang tận dụng để cố gắng thúc đẩy hợp tác khu vực với việc thành lập một hệ thống an ninh mà không có sự tham gia của Hải quân Mỹ tại vịnh Ba Tư và các vùng biển tiếp giáp.

Tuy nhiên, theo giám đốc chương tŕnh nghiên cứu Iran tại trung tâm phân tích hải quân ở Washington, Michael Connell, điều này nói dễ hơn làm.
“Iran mong muốn các nước Arab sẽ “đón nhận” Iran cũng như tham gia vào một số dàn xếp về an ninh”. “Nhưng các nước Arab không có “mong muốn” như vậy, đặc biệt là các nước vùng Vịnh. Lư do là sự hiện diện Mỹ tại đây, các nước Arab ở vùng Vịnh thấy rằng cán cân quyền lực khu vực sẽ thay đổi theo chiều hướng bất lợi cho họ nhưng lại thuận lợi cho Iran nếu không có sự hiện diện của Mỹ. V́ vậy, Mỹ hiện giữ vai tṛ là người đảm bảo về an ninh”.

Sự hiện diện mạnh mẽ hơn của Mỹ

Các nhà phân tích khác cho rằng mối quan tâm chung về tham vọng hạt nhân của Iran dẫn tới sự xích lại gần nhau hơn giữa Mỹ và các nước trong Hội đồng hợp tác vùng Vịnh (GCC), gồm các nước Arab tiếp giáp với Iran.
Nếu như vậy, những tiến bộ trong chương tŕnh hạt nhân của Iran và t́nh trạng không rơ ràng tại vành đai Arab vẫn hiện hữu th́ có thể xuất hiện ngày càng nhiều lời kêu gọi Mỹ hiện diện mạnh mẽ hơn tại vịnh Ba Tư.
Những chỉ trích của Tehran về sự can thiệp của GCC chống lại các cuộc biểu t́nh mà người Shiite chiếm đa số tại Bahrain đầu năm 2011 đă làm các nước láng giềng Arab ít có “thiện cảm” với Iran, một số nước cáo buộc Tehran tiếp tay cho các cuộc biểu t́nh chống chính phủ ở đó.
“Nh́n chung, trừ khi có thay đổi chính trị quan trọng ở một nước nào đó, chiều hướng chung sẽ là quan hệ gắn bó chặt chẽ hơn với Mỹ và tăng cường sự can dự về an ninh của Mỹ trong khu vực”, ông Michael Eisenstadt, Viện chính sách Cận Đông Washington lập luận.
Một vài cuộc tập trận của hải quân Iran dường như có mục đích thắt chặt mối quan hệ ngoại giao hơn là củng cố sức mạnh quân sự. Tháng 2/1011, 2 tàu hải quân Iran đă cập cảng Latakia của Syria nhằm thúc đẩy quan hệ của Tehran với một trong các đồng minh thân cận nhất tại khu vực. Connell cho rằng các chuyến thăm này được tính toán để phô trương thanh thế của Iran.

“Tuyên truyền là chủ yếu”


Các chuyến thăm cảng là một phần trong nỗ lực của Tehran nhằm “hỗ trợ để tường thuật Iran như là một cường quốc đang trỗi dậy”, học giả Eisenstadt bày tỏ.
“Đây là các chuyến thăm ngắn hạn chỉ với một vài con tàu dễ bị tổn thương trong trường hợp nổ ra đối đầu quân sự”. “V́ vậy, động thái này có mục đích chủ yếu là: tuyên truyền, phô trương sức mạnh để tạo ra h́nh ảnh Iran là một cường quốc đang nổi lên; thu thập thông tin t́nh báo; và huấn luyện các đơn vị hải quân hoạt động ở xa các khu vực truyền thống.
“Tuy nhiên, để hoạt động xa bờ một cách vững chắc th́ c̣n mất nhiều thời gian. Do vậy, những sự triển khai này nhằm xây dựng h́nh ảnh hơn là thể hiện khả năng thực chất”.

Rơ ràng giữa mong muốn chủ quan và khả năng thực tế của Iran vẫn c̣n một khoảng cách lớn. Việc mở rộng phạm vi hoạt động tới Đại Tây Dương vượt quá khả năng của Tehran, “ít nhất là trong tương lai gần”. Sự phát triển về quân sự của Iran đă được phóng đại quá mức, ông Connell nhận định.
tonycarter_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	ciisaigon.jpg
Views:	11
Size:	22.8 KB
ID:	320852  
 
User Tag List


Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 22:50.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.07707 seconds with 12 queries