Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2006-2011

 
 
Thread Tools
Old 07-22-2011   #1
vuitoichat
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
Join Date: Jan 2008
Posts: 139,696
Thanks: 11
Thanked 12,809 Times in 10,214 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 1 Thread(s)
Quoted: 39 Post(s)
Rep Power: 159
vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8
vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8
Default Phản bác Trung Quốc, thừa nhận Việt Nam Cộng Ḥa

Bắc Kinh ‘xuyên tạc công hàm Phạm Văn Đồng’

HÀ NỘI (NV) - Lần đầu tiên, một tờ báo trong hệ thống báo đài do nhà cầm quyền CSVN kiểm soát có một bài viết, công nhận sự hiện hữu, như một quốc gia độc lập với đầy đủ tính cách pháp lư, của Việt Nam Cộng Ḥa.


Bản chụp công hàm do Thủ Tướng CSVN Phạm Văn Đồng gửi tổng lư (thủ tướng) Trung Quốc ngày 14 tháng 9, 1958. Phóng ảnh công hàm này đă được lưu truyền nhiều năm qua trên Internet với các lời phê b́nh, kể cả lời chỉ trích “bán nước.”

Bài viết này, và sự công nhận này, được sử dụng làm lư lẽ giải thích bức công hàm gây nhiều tranh luận, do cố Thủ Tướng CSVN Phạm Văn Đồng gởi cố thủ tướng Trung Cộng, Chu Ân Lai, năm 1958.

Công điện 1958 được dư luận cho là mang nội dung hàm ư Hà Nội thừa nhận chủ quyền của Trung Quốc trên vùng biển đảo thuộc chủ quyền của Việt Nam; và hơn nữa, thuộc chủ quyền của Việt Nam Cộng Ḥa vào thời điểm bức công hàm được gởi cho Trung Quốc.

“Có thể nói, giải thích xuyên tạc Công hàm 1958 là một trong chuỗi những hành động có tính toán nhằm tạo cớ, từng bước hợp thức hóa yêu sách chủ quyền phi lư của họ đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam.” Báo điện tử Đại Đoàn Kết ngày 20 tháng 7, 2011, viết như vậy trong một bài phân tích cách khai thác bản công điện của Thủ Tướng CSVN Phạm Văn Đồng gửi tổng lư (Thủ Tướng) Trung Cộng, Chu Ân Lai, năm 1958. Công điện ấy công nhận hải phận 12 hải lư mà Bắc Kinh tuyên bố.

Bài viết nói trên của tờ Đại Đoàn Kết là bài thứ 26 trong loại bài có tựa chung “Đường Lưỡi Ḅ phi lư” do “nhóm PV Biển Đông” sưu tầm tài liệu và viết lại nhằm chứng minh những đ̣i hỏi đường 9 đoạn “Lưỡi Ḅ” (do Trung Quốc đưa ra) là “phi lư.”

Bài viết đăng tải lại nguyên văn bức thư của ông Phạm Văn Đồng gửi ông Chu Ân Lai năm 1958:

“Thưa Đồng chí Tổng lư,

Chúng tôi xin trân trọng báo tin để Đồng chí Tổng lư rơ: Chính phủ nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa ghi nhận và tán thành bản tuyên bố ngày 4 tháng 9 năm 1958 của chính phủ nước Cộng Ḥa Nhân Dân Trung Hoa quyết định về hải phận của Trung Quốc.

Chính phủ nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa tôn trọng quyết định ấy và sẽ chỉ thị cho các cơ quan Nhà nước có trách nhiệm triệt để tôn trọng hải phận 12 hải lư của Trung Quốc trong mọi quan hệ với nước Cộng Ḥa Nhân Dân Trung Hoa trên mặt biển. Chúng tôi xin kính gửi Đồng chí Tổng lư lời chào rất trân trọng.”

Bài viết dựa vào chính bức thư này để nói rằng nội dung công hàm “không hề có việc tuyên bố từ bỏ chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.”

Bài viết nói không có cơ sở pháp lư để suy diễn “Công hàm 1958 đă tuyên bố từ bỏ chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa và coi đó là bằng chứng khẳng định Việt Nam đă thừa nhận chủ quyền của Trung Quốc đối với hai quần đảo này là xuyên tạc lịch sử và hoàn toàn không có cơ sở pháp lư.”

Bài viết cho rằng ông Phạm Văn Đồng gửi bức công hàm nói trên khi Trung Quốc đang đối diện với “các diễn biến phức tạp trên eo biển Đài Loan” mà quan điểm ủng hộ lănh hải 12 hải lư của Trung Quốc “chỉ là một cữ chỉ ngoại giao.”

“Công hàm của Thủ Tướng Phạm Văn Đồng không có từ nào, câu nào đề cập đến vấn đề lănh thổ và chủ quyền, càng không nêu tên bất kỳ quần đảo nào như Trung Quốc đă nêu” Bài viết của Đại Đoàn Kết nói.

Bài này nêu ra hội nghị năm 1951 ở San Francisco “các quốc gia tham dự đă bác bỏ yêu sách về chủ quyền của Trung Quốc trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Cũng tại hội nghị này, Việt Nam đă long trọng tuyên bố chủ quyền lâu đời và liên tục của ḿnh trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa trong phiên họp toàn thể mà không có bất kỳ sự phản đối hay ư kiến ǵ khác của tất cả các quốc gia tham dự. Điều đó có nghĩa là kể từ năm 1951, cộng động quốc tế đă thừa nhận chủ quyền lịch sử và pháp lư của Việt Nam tại hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Những tuyên bố đơn phương về chủ quyền của Trung Quốc đối với hai quần đảo này theo luật pháp quốc tế là vô hiệu.”

Người ta ngạc nhiên bài viết công phu này không được đăng tải trên một tờ báo chính thống như tờ nhật báo Nhân Dân hay tờ Quân Đội Nhân Dân mà lại chỉ được phân tích mổ xẻ trên một tờ báo của cơ quan ngoại vi của đảng (Mặt Trận Tổ Quốc).

Không những vậy, trong loạt bài của tờ Đại Đoàn Kết, bài viết kỳ thứ 11 viết về giai đoạn lịch sử 1954-1975 khi Việt Nam bị chia làm hai th́ hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa thuộc chủ quyền của VNCH “về pháp lư và trên thực tế chính quyền VNCH tiếp tục có nhiều hành động khẳng định chủ quyền của người Việt Nam trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.”

Bài số 11 viết về trận hải chiến ngày 19 tháng 1, 1974, giữa Hải Quân VNCH bảo vệ quần đảo Hoàng Sa chống lại đoàn tàu hỏa lực mạnh hơn, đông hơn của Trung Quốc tới xâm lăng.

“Đỉnh cao của sự khẳng định chủ quyền Việt Nam trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa trong giai đoạn này là trận hải chiến quyết liệt của Hải Quân VNCH chống lại sự xâm lược của tàu chiến và máy bay Trung Quốc tại quần đảo Hoàng Sa năm 1974” bài viết ngày 20 tháng 7, 2011, của tờ Đại Đoàn Kết viết.

“Một cơ sở nữa trên phương diện pháp lư, nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa lúc đó không trực tiếp quản lư đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Trước năm 1975, các quốc gia và lănh thổ tranh chấp gồm: Trung Quốc, Đài Loan, Việt Nam Cộng Ḥa và Philippines. Như vậy, những lời tuyên bố của VNDCCH xem như lời tuyên bố của một quốc gia thứ ba không có ảnh hưởng đến vụ tranh chấp.”

Để kết luận bài viết, tờ Đại Đoàn Kết kết luận rằng: “Trong suốt quá tŕnh thực hiện mưu đồ bá chủ trên Biển Đông, Trung Quốc đă không ít lần đưa ra các tài liệu xuyên tạc lịch sử, biến có thành không, biến không thành có, tung hỏa mù để cố t́nh làm sai lệch nhận thức của chính nhân dân Trung Quốc cũng như của cộng đồng quốc tế về vấn đề này theo hướng có lợi cho mưu đồ của Trung Quốc. Tuy nhiên, trước những bằng chứng hiển nhiên của sự thật lịch sử và dưới ánh sáng của luật pháp quốc tế những hành vi xuyên tạc, tung hỏa mù, cố t́nh làm cho cộng đồng quốc tế ngộ nhận càng khiến cho Trung Quốc lộ rơ âm mưu cũng như thủ đoạn của họ trong suốt quá tŕnh áp đặt ư đồ ‘nuốt trọn’ Biển Đông, theo kiểu ‘miệng nói ḥa b́nh không xưng bá, tay làm phức tạp hóa t́nh h́nh.’”

THEO nguoi-viet
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	134328-Untitled-1-400.jpg
Views:	19
Size:	63.9 KB
ID:	302696  
vuitoichat_is_offline  
Old 07-22-2011   #2
dk302005
R6 Đệ Nhất Cao Thủ
 
Join Date: Oct 2009
Posts: 3,209
Thanks: 0
Thanked 779 Times in 427 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 108 Post(s)
Rep Power: 18
dk302005 Reputation Uy Tín Level 6
dk302005 Reputation Uy Tín Level 6dk302005 Reputation Uy Tín Level 6dk302005 Reputation Uy Tín Level 6dk302005 Reputation Uy Tín Level 6dk302005 Reputation Uy Tín Level 6dk302005 Reputation Uy Tín Level 6dk302005 Reputation Uy Tín Level 6dk302005 Reputation Uy Tín Level 6dk302005 Reputation Uy Tín Level 6dk302005 Reputation Uy Tín Level 6dk302005 Reputation Uy Tín Level 6dk302005 Reputation Uy Tín Level 6dk302005 Reputation Uy Tín Level 6dk302005 Reputation Uy Tín Level 6
Default

Dơn giản như dang giỡn là .....csVN chỉ cần thông báo rộng răi cho dân chúng Việt Nam và công luận quốc tế rơ ràng bằng văn bảng rằng tính pháp lư và chủ quyền của Việt Nam Cộng Ḥa trên 2 quần dảo Trường Sa và Hoàng Sa trong thời diểm ông PVĐ kư công hàm cho Chu An Lai. Nếu làm dược diều na ỳ csVN sẽ thoát ra 2 cái khúc mắt 1 là không dể cho TẦU dùng cong hàm dó dánh hỏa mù trên 2 quần dảo thuộc chủ quyền của VN,2 là sẽ không mang tiếng "bán nước" cho TẦU cộng! Dơn giản như vậy mà cứ ngồi dó bó gối mà lăi nhăi măi ....!!!!
dk302005_is_offline  
Old 07-23-2011   #3
fundisk
R4 Cao Thủ Vơ Lâm
 
Join Date: May 2007
Posts: 684
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 1 Post(s)
Rep Power: 18
fundisk Reputation Uy Tín Level 1
Default

Khi chúng nó đề cập đến vấn đề này th́ có nghỉa là lảnh đạo cộng sản VN sẻ viện dẫn tính cách pháp lư nhượng đất của Phạm Văn Đồng chuẫn bị áp đặt tinh thần người dân để bán nước, lủ khốn nạn tham tiền hèn hạ chỉ có lủ lảnh đạo cộng sản VN mà thôi
fundisk_is_offline  
 
User Tag List


Facebook Comments


Phim Bộ Sốt Nhất 1 Tháng qua

Phim Bộ Sốt Nhất 2 Tháng qua

Phim Bộ Sốt Nhất 3 Tháng qua

Phim Bộ Sốt Nhất 6 Tháng qua

Phim Bộ Sốt Nhất 1 Năm qua
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.