Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2006-2011

 
 
Thread Tools
Old 05-11-2011   #1
tonycarter
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
tonycarter's Avatar
 
Join Date: Dec 2008
Posts: 44,699
Thanks: 262
Thanked 591 Times in 456 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 1 Post(s)
Rep Power: 60
tonycarter Reputation Uy Tín Level 2tonycarter Reputation Uy Tín Level 2tonycarter Reputation Uy Tín Level 2tonycarter Reputation Uy Tín Level 2tonycarter Reputation Uy Tín Level 2tonycarter Reputation Uy Tín Level 2
Default Nguyên nhân Hoàng gia Nhật hiếm con trai?

Tại sao gần nửa thế kỷ, không hoàng tử nào ra đời ở Nhật? Điều này có thể có nguyên nhân sâu xa từ phong thủy của hoàng cung.

Vào tháng 9 năm 2006, hoàng gia Nhật Bản đón chào sự ra đời của thành viên nam duy nhất sau 41 năm ṃn mỏi chờ đợi. Khỏi phải nói đến niềm hân hoan của những thành viên hoàng thất cũng như toàn bộ người dân Nhật Bản trước sự xuất hiện của tiểu hoàng tử này. Bởi lẽ, người ta đă có thể thở phào nhẹ nhơm về người thừa kế ngai vị Thiên hoàng trong tương lai. Thế nhưng, cũng không ít người chột dạ, điều ǵ khiến hoàng gia Nhật Bản lâm vào t́nh cảnh “âm thịnh dương suy” như vậy?

1. Trong suốt hơn 40 năm, t́nh trạng “âm thịnh dương suy” đă trở thành một mối đe dọa với Hoàng gia Nhật Bản. Từ năm 1965, sau khi hoàng tử Akishino ra đời, không có một hoàng nam nào được sinh ra. Trong khi đó, các tiểu công chúa cứ nối tiếp nhau ra đời. Thái tử Naruhito và vợ, vương phi Masako, 42 tuổi chỉ có một con gái, công chúa Aiko. Công nương Kiko, vợ của hoàng tử thứ hai Akishino cũng chỉ có hai cô con gái mà không có một tiểu hoàng tử nào. T́nh trạng này trở thành một mối lo ngại thực sự đối với hoàng gia cũng như toàn bộ nước Nhật.

Bởi lẽ, cho dù các công chúa sinh ra cô nào cũng thông minh, đáng yêu song thông minh thế nào, đáng yêu thế nào cũng không thể danh chính ngôn thuận trở thành người kế thừa ngôi báu Thiên hoàng được. Luật pháp của Nhật quy định, ngôi vị Thiên hoàng chỉ truyền cho nam chứ không truyền cho bất cứ thành viên nữ nào, dù trong lịch sử Nhật Bản từng có tới 8 nữ Thiên hoàng.

V́ vậy, trong một gian dài, hoàng gia Nhật đă phải đối mặt với nguy cơ không có người thừa tự. T́nh trạng này đă gây ra không ít căng thẳng. Các cơ quan quản lư hoàng gia không ngừng gây áp lực buộc vương phi Masako phải có một đứa con nữa. Áp lực này đă khiến một người phụ nữ năng động và hiện đại như Masako bị trầm cảm một thời gian dài sau đó. Hoàng tử Akishino, em trai thái tử Naruhito có lần c̣n kiến nghị với anh trai ḿnh rằng ông nên lập thiếp để có cơ hội sinh con trai cho hoàng thất. Vị hoàng tử này sau đó c̣n chỉ trích anh trai và chị dâu đă không đặt quyền lợi của hoàng gia và đất nước lên trên những lợi ích cá nhân.



Ảnh chụp từ vệ tinh, có thể nh́n thấy h́nh ảnh người lạ mặt cầm súng chĩa về góc phía đông bắc của Hoàng cung.

Khi những hy vọng vào vương phi Masako gần như không c̣n, người ta đổ dồn mọi sự chú ư vào công nương Kiko và hoàng tử Akishino. Trong lúc đó, một số người nghĩ đến việc sửa đổi luật để công chúa Aiko, người con duy nhất của thái tử Naruhito, trở thành người kế vị.

Cho tới tháng 9/2006, gần một năm sau khi chính phủ Nhật Bản quyết định sửa đổi quy định trong điển lệ và công chúa Aiko chính thức trở thành một Nội thân vương, hoàng gia Nhật chào đón sự ra đời thành viên nam duy nhất sau 41 năm ṃn mỏi chờ đợi. Công nương Kiko, vợ của hoàng tử Akishino, đă cho ra đời một bé trai nặng 2,56 kg. Khỏi phải nói đến niềm hân hoan của những thành viên hoàng thất cũng như toàn bộ người dân Nhật Bản trước sự xuất hiện của tiểu hoàng tử này. Thế nhưng, những ǵ đă diễn ra cho thấy, hoàng gia Nhật vẫn đang bị dày ṿ và đe dọa bởi t́nh trạng “âm thịnh dương suy”. Đă có không ít người chột dạ, điều ǵ khiến hoàng gia Nhật Bản lâm vào “thảm cảnh” đến như vậy? Các nhà phong thủy th́ cho rằng, điều này có nguyên nhân sâu xa từ bản đồ phong thủy của hoàng cung Nhật Bản.

2. Hoàng cung Nhật Bản là chính là nơi ở của các thành viên hoàng gia, nằm ở khu Chiyoda, một khu vực đặc biệt tại trung tâm Tokyo. Lúc trước, nó là lâu đài Edo của lănh chúa Tokugawa, trị v́ từ năm 1603 đến 1867. Năm 1868, lănh chúa này bị lật đổ, Thiên hoàng ra lệnh dời hoàng cung từ Kyoto về Tokyo và ở tại đây. Đến năm 1888, cung điện này mới hoàn thành và được đặt tên là Kokyo. Trong chiến tranh thế giới thứ hai, ṭa lâu đài này đă bị phá hủy một phần lớn. Đến năm 1968, nó mới được sửa chữa lại và có kiến trúc như hiện tại. Nó mang dáng vẻ khá đặc trưng cho kiến trúc cổ xưa Nhật Bản với mái ngói màu xanh, những bức tường trắng và những cột đồng màu vàng nâu.

Trung tâm của hoàng cung là ṭa chính điện. Những hoạt động chủ yếu của hoàng thất cũng như các nghi lễ ngoại giao được tổ chức tại đây. Điện Trường Ḥa là nơi Thiên hoàng gặp gỡ và nghe những lời chúc tụng của dân chúng. Điện Phong Minh là nơi tổ chức những bữa tiệc lớn, c̣n điện Thường Ngự chính là nội cung của Thiên hoàng. Ngoài ra, trong nội cung c̣n có đ́nh Hoa Âm, đ́nh Quan Bộc, đ́nh Sương Cẩm, pḥng trà, điện Hoàng Linh, Bảo điện, Thần điện, thư viện... Tất cả đều được xây dựng với phong cách kiến trúc cổ kính và tinh xảo của người Nhật. V́ thế, từ trước tới nay, Hoàng cung Nhật Bản vẫn được đánh giá rất cao về mặt kiến trúc. Tuy nhiên, ít người để ư đến những bí ẩn phong thủy bên trong ṭa nhà được bảo vệ cực kỳ nghiêm ngặt này.

Nếu như nh́n hoàng cung Nhật Bản từ trên cao, sẽ dễ dàng phát hiện ra một h́nh ảnh kỳ quái: Ở phía đông bắc của hoàng cung, cũng chính là vị trí của cung Cấn, có h́nh ảnh một người, mắt to, mũi to, cổ rất dài, mặc một chiếc áo màu nâu, hai chân dạng theo chiều trước sau giống như đang chạy, trong tay cầm một khẩu súng, thân phía sau c̣n có một chiếc đuôi rất dài.

Cung Cấn là thiếu niên nam, biểu thị cho con cháu nối dơi. Việc xuất hiện một người cầm súng chĩa thẳng vào cung Cấn của hoàng cung trở thành khắc tinh về đường con cháu thừa tự. Đó là lư do v́ sao trong suốt 41 năm qua, kể từ năm 1968, sau khi hoàng cung được xây dựng hoàn thành, hoàng gia Nhật Bản lại không có một hoàng nam nào chào đời. Trong khi đó, người ta lại liên tiếp đón chào sự xuất hiện của 7 cô công chúa.

Xem xét bố cục phương hướng của hoàng cung sẽ thấy rằng, tại các hướng chính bắc, tây nam, chính đông là những hướng liên quan đến nam giới đều không thấy có núi xuất hiện. Ngược lại, tất cả những hướng đó đều bị vây quanh bởi nước, mà lại là nước ở sâu bên dưới. Như vậy, xét về bố cục toàn thể, phần khí dương trong bản đồ phong thủy hoàng cung Nhật rất yếu nếu như không muốn nói là thực sự hư nhược. Đây cũng là một dấu hiệu nữa giải thích v́ sao trong suốt hơn 40 năm, con cháu do các thành viên hoàng thất sinh ra chủ yếu là nữ mà rất ít nam.

Vậy v́ sao đến năm 2006, sau 41 năm chờ đợi, hoàng gia Nhật Bản cuối cùng đă chào đón một thành viên mới là nam giới? Các chuyên gia phong thủy cũng cho rằng, điều này cũng có thể giải thích dưới góc độ của phong thủy học. Dễ thấy, trong bố cục toàn thể vốn “yếu dương mạnh âm” của hoàng cung th́ có Đông cung là tương đối rộng răi, khoáng đạt. Nó ứng với cung Chấn trong bát quái. Cung Chấn vốn nghĩa là trưởng nam. V́ vậy, xét về bố cục bên trong th́ dương khí tương đối mạnh. Chính v́ thế mà người sinh ra tiểu hoàng tử không phải là thái tử và vương phi mà là thân vương Akishino và công nương Kiko.

Chào đời vào lúc 8 giờ 27 phút sáng ngày 6/9/2006 nhờ sinh mổ, vị tiểu hoàng tử được cả hoàng gia lẫn nhân dân Nhật Bản chờ đợi được đặt tên là Hisahito. Theo quy định trong điển phạm, tiểu hoàng tử Hisahito sẽ là người kế vị thứ ba sau bác ḿnh, thái tử Naruhito (46 tuổi) và cha ḿnh, thân vương Akishino. Sự xuất hiện của vị tiểu hoàng tử này không chỉ đem lại niềm vui cho cả hoàng thất và nhân dân Nhật Bản mà c̣n mang lại những tác động xă hội thực sự mạnh mẽ. Ngay sau thông tin tiểu hoàng tử chào đời, kinh tế Nhật Bản đă nhanh chóng có những phản ứng tích cực. Các trung tâm thương mại, các khu mua sắm căng băng rôn chúc mừng, các nhà sản xuất đồ dùng và đồ chơi cho trẻ em hy vọng sự xuất hiện của tiểu hoàng tử sẽ giúp thị trường đồ dùng trẻ em sôi động hơn.

Các chuyên gia đă tính toán rằng, hiệu quả kinh tế của việc xuất hiện tiểu hoàng tử Nhật Bản đạt tới 150 triệu yên. Các nhà xă hội học th́ hy vọng việc tiểu hoàng tử chào đời sẽ là một động lực lớn khích lệ các cặp vợ chồng Nhật Bản sinh con, từ đó giải quyết nguy cơ tỷ lệ nam giới đang suy giảm trầm trọng trong cơ cấu dân số Nhật Bản. Tuy nhiên, các nhà phong thủy th́ cho rằng, điều này chỉ được giải quyết khi bố cục phong thủy của hoàng cung Nhật Bản có sự thay đổi mà thôi.

(Theo Phụ nữ today)
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	1a.jpg
Views:	105
Size:	7.3 KB
ID:	284241  
tonycarter_is_offline  
 
User Tag List


Facebook Comments


Phim Bộ Sốt Nhất 1 Tháng qua

Phim Bộ Sốt Nhất 2 Tháng qua

Phim Bộ Sốt Nhất 3 Tháng qua

Phim Bộ Sốt Nhất 6 Tháng qua

Phim Bộ Sốt Nhất 1 Năm qua
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.