Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2006-2011

 
 
Thread Tools
Old 04-26-2011   #1
vuitoichat
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
Join Date: Jan 2008
Posts: 140,154
Thanks: 11
Thanked 12,867 Times in 10,261 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 1 Thread(s)
Quoted: 39 Post(s)
Rep Power: 160
vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8
vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8
Default Tại sao Mỹ 'nghiện' chiến tranh?

Người dân Mỹ vẫn hô hào về một dân tộc yêu chuộng ḥa b́nh, nhưng thực tế đă chứng minh ngược lại. V́ đâu quốc gia Bắc Mỹ lại “nghiện”các cuộc chiến tranh, can thiệp quân sự đến vậy?

Nước Mỹ h́nh thành chỉ với 13 bang nhỏ bé và dễ bị tấn công nằm dọc theo bờ biển phía Bắc Mỹ. Thế nhưng, chỉ sau 1 thế kỷ, gót chân người Mỹ đă kéo dài lănh thổ trên khắp lục địa, chinh phục hoặc tiêu diệt người bản địa, giành lấy các bang Texas, New Mexico, Arizona và California từ nước láng giềng Mexico.

Mở đầu bằng cuộc nội chiến, tiếp theo là những cuộc chinh phục các vùng lănh thổ nước ngoài khiêm tốn, nước Mỹ đă tham gia vào cả 2 cuộc chiến tranh thế giới. Cứ thế, Mỹ dần trở thành thế lực trong trật tự quốc tế, đặc biệt là trong và sau Chiến tranh lạnh, liên tục tiến hành hàng tá cuộc chiến cũng như can thiệp quân sự.

Nhiều người Mỹ luôn một mực cho rằng, họ vẫn là những người yêu ḥa b́nh. Có lẽ, Teddy Roosevelt là Tổng thống cuối cùng có quan điểm thẳng thắn về chiến tranh.

Câu nói nổi tiếng của ông là: “ Một cuộc chiến, về lâu dài, tốt hơn cho tâm hồn của người đàn ông hơn là sự ḥa b́nh, thịnh vượng nhất”. Về sau, dù tiến hành chiến tranh hay can thiệp quân sự, các tổng thống đều sử dụng giọng điệu bày tỏ sự miễn cưỡng lớn nhưng phương sách cuối cùng lại là tiến hành chiến tranh.


Kế tiếp truyền thống "Mỗi Tổng thống Mỹ đều có một cuộc chiến của riêng ḿnh, ông Obama là người bấm nút khởi động chiến tranh tại Libya.

Năm 2008, người dân Mỹ đă chọn Barack Obama làm Tổng thống với mong muốn, ông sẽ khác so với những người tiền nhiệm trong vấn đề chiến tranh và sử dụng lực lượng vũ trang.

Mọi người đều thấy rơ những hậu quả mà người tiền nhiệm Geogre Bush gây ra khi tiến hành cuộc chiến ở Iraq rồi liên tục mắc sai lầm trong quản lư đất nước Iraq (và cả Afghanistan) trong giai đoạn hậu chiến.

Chính v́ thế, họ chọn một ứng cử viên sẽ chống lại cuộc chiến của Mỹ ở Iraq cũng như đem các cam kết của Mỹ gắn chặt nguồn lợi của họ. Họ tin Obama sẽ biết cách sử dụng quân đội như thế nào và ở đâu, cũng như hiểu giới hạn đối với chính sách cứng rắn. Giải Nobel Ḥa b́nh trao cho ông, không phải v́ bất kỳ điều ǵ Obama đă làm, mà là những ǵ mà họ mong muốn Obama sẽ thực hiện.

Thế nhưng, mọi thứ hoàn toàn khác sau 2 năm nhận chức. Obama đă gia tăng quân đội phục vụ tại Afghanistan và khởi động chiến tranh chống lại Libya từ tháng 3/2011.

Không phải ngẫu nhiên mà Mỹ đem quân đội của ḿnh tham gia giải quyết các vấn đề quốc tế hay can thiệp quân sự. Dưới đây là 5 lư do giải thích cho cơn nghiện chiến tranh của người Mỹ:

Sức mạnh quân sự

Lư do rơ ràng nhất lí giải việc Mỹ tiếp tục những hành động chiến tranh là ở sức mạnh quân sự to lớn, đặc biệt khi đối đầu sức mạnh nhỏ bé như Libya.

Hăy thử h́nh dung, nếu bạn có hàng trăm máy bay, bom thông minh, tên lửa hành tŕnh, th́ thế giới chỉ c̣n là một bản đồ mục tiêu tùy chọn. V́ vậy, khi ở đâu đó nổi lên vấn đề, rất khó kiềm chế cảm giác “làm ǵ đó” của Mỹ.


Tiềm lực quân sự mạnh mẽ là lí do hàng đầu giúp Mỹ mong muốn can thiệp vào những nơi "có vấn đề"trên thế giới.

Các vị lănh đạo của nước Mỹ đều khó ḷng kháng lại được bài hát đầy quyến rũ: “Đang có điều ǵ đó không may xảy ra với những người vô tội, thưa ngài Tổng thống. Nhưng với nút bấm này, ngài có thể dừng nó lại. Mặc dù có thể tiêu tốn hàng trăm triệu, thậm chí vài tỷ USD, nhưng chúng ta vẫn có thể nợ thêm một chút. Nhưng nếu ngài không gửi quân đội tới đó, dư luận sẽ lên tiếng. C̣n nếu thực hiện, chúng ta sẽ không phải sợ bất kỳ sự chống đối nào, v́ bất kỳ những kẻ xấu nào đều rất yếu ớt. Nếu bạn không bấm nút, rất nhiều người vô tội sẽ chết. Lựa chọn là ở ngài, Tổng thống”.

Chính v́ thấy, cũng như những Tổng thống tiền nhiệm, Obama vẫn tiếp tục muốn chứng tỏ vị thế đặc biệt của Mỹ trên thế giới. Dù trong những phát biểu của ḿnh về Chủ nghĩa biệt lập Mỹ, vẫn bám lấy những giá trị Mỹ như tự do, chất lượng giáo dục cao, thịnh vượng gia tăng trong tầng lớp trung lưu…nhưng trên thực tế, giá trị của Mỹ là sự tập trung quyền lực quân sự trong tay Tổng thống.

Mỹ không có kẻ thù nào nguy hiểm

Nhân tố thứ hai, đó là việc Mỹ có được vị trí an toàn từ sau Chiến tranh lạnh. Quốc gia này không c̣n phải sợ bất kỳ quyền lực nào ở bán cầu Tây, không có “đối thủ cạnh tranh ngang hàng”.

Mỹ vẫn rêu rao những quan ngại ngày càng tăng về chủ nghĩa khủng bố, đặc biệt là từ sau bài phát biểu mùi mẫn của Tổng thống Bush sau vụ 11/9 nhằm kêu gọi quốc tế chung tay vào cuộc chiến chống khủng bố. Tuy nhiên, khủng bố là vấn đề Mỹ đă “thổi phồng” quá mức. Nhiều người coi đây là cái cớ để Mỹ tiến hành can thiệp quân sự vào một loạt khu vực, quốc gia như Iraq, Afghanistan.


Chủ nghĩa khủng bố trở thành chiêu bài để Mỹ can thiệp quân sự.

Một lư do khác, đó là Mỹ có vị trí địa chính trị cực kỳ thuận lợi, nằm ngăn cách với các châu lục khác bằng các đại dương lớn.

Đây là cơ sở khiến Mỹ đắc lợi lớn trong hai cuộc chiến tranh thế giới. Địa chính trị cho phép Mỹ thực hiện những dự án tốn thời gian và tiền bạn như cuộc chiến tại Libya, mặc dù chúng không mang lại nhiều ư nghĩa chiến lược.

Lực lượng quân sự hoàn toàn t́nh nguyện (AVF)

Nhân tố thứ ba đằng sau cơn nghiện phiêu lưu chiến sự của Mỹ, nằm ở lực lượng bao gồm những người t́nh nguyện tham gia nhập ngũ. Đa phần, họ là những người mang hy vọng t́m kiếm được cuộc sống tốt hơn hiện tại sau khi nhập ngũ. Chính v́ thế, tiếng nói phản đối trong trường hợp này rất ít và dễ dàng kiểm soát.

Nhờ đó mà Bush hay Obama có thể duy tŕ cuộc chiến ở Iraq và Afghanistan. Ngược lại, nếu đây là yếu tố bắt buộc với mọi người dân Mỹ, hay đơn giản lực lượng AVF là người con của các tay môi giới chứng khoán phố Wall, th́ mọi thứ không dễ dàng đến thế.

Lực lượng t́nh nguyện tiếp tục đóng vai tṛ lớn trong việc đảm bảo trật tự an ninh quốc gia của Mỹ cũng như trong việc thực hiện quyết định mang màu sắc quân sự-chính trị.

Cơ chế về chính sách ngoại giao

Trung tâm đầu năo Washington luôn tồn tại 2 xu hướng ngoại giao thống trị: những người Tân bảo thủ (công khai tuyên bố về sự cần thiết phải “xuất khẩu tự do”) và những người theo chủ nghĩa “can thiệp tự do” (nhiệt t́nh trong việc ủng hộ sử dụng sức mạnh quân sự để giải quyết vấn đề).

Những người theo chủ nghĩa thứ hai này, đôi khi thừa nhận rằng Mỹ không thể giải quyết mọi vấn đề (trong cùng một thời điểm), nhưng họ chắc chắn về vị thế của một quốc gia “không thể vắng mặt”. Quan điểm chủ đạo của chủ nghĩa can thiệp tự do muốn Mỹ có thể giải quyết được càng nhiều vấn đề càng tốt.

Những quan điểm này do cả một mạng lưới tham gia phát triển, ban hành hay bảo vệ, như các cố vấn, ủy ban, trường học về chính sách công, cơ quan nhà nước. Mặc dù không phải luôn t́m được sự đồng thuận, nhưng đều chung quan điểm về sử dụng sức mạnh của Mỹ.

Thêm nữa, đối lập với phần lớn người Mỹ là một nhóm người “quyền lợi” với sự giàu có, đặc quyền đặc lợi và có nền tảng giáo dục cao, ủng hộ những chính sách về sử dụng quân sự. Tuy nhiên, họ lại không phải chịu trách nhiệm tới hậu quả của chính sách mà họ ủng hộ nếu nó mang lại những kết quả tồi tệ.

Đây là tṛ lừa đảo tinh thần lớn nhất và thành công nhất của những nhà hoạt động chính sách ngoại giao từ trước đây.

Vào giữa những năm 1960, những người Mỹ bảo thủ đă tiến hành một chiến dịch thành công trong việc thuyết phục những người bỏ phiếu rằng, việc dùng tiền thuế của họ để trả cho những hoạt động quân sự tốt hơn nhiều vào việc bỏ tiền vào các chương tŕnh trong nước. Số tiền này không chỉ dùng để bảo vệ đất Mỹ mà c̣n nhân danh những người khác khi tiến hành chiến tranh với bên ngoài.

Sự tiếm quyền giữa Quốc hội và Tổng thống

Quyền tuyên bố chiến tranh được trao cho Quốc hội chứ không phải Tổng thống, nhưng quyền lực này đang nhanh chóng chuyển sang Tổng thống, đặc biệt, từ sau Chiến tranh thế giới II.

Dù Hiến pháp Mỹ không rơ ràng về điểm này, nhưng những Tổng thống hiện đại đều cảm thấy tự do hành động trong việc yêu cầu Quân đội Mỹ tấn công quốc gia khác hay không bị hạn chế trong báo cáo với Quốc hội về việc ḿnh đă làm trong bí mật.

Trên thực tế, hệ thống “kiểm soát và đối trọng” của Mỹ được nêu trong Hiến pháp không c̣n có tác dụng. Quyền lực sử dụng sức mạnh quân sự gần như hoàn toàn thuộc về Tổng thống và những cố vấn đầy tham vọng của ông.

Mạnh Thắng (theo Foreign Policy)
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	us_military_collage_zus6.jpg
Views:	16
Size:	57.4 KB
ID:	280731  
vuitoichat_is_offline  
 
User Tag List


Facebook Comments


Phim Bộ Sốt Nhất 1 Tháng qua

Phim Bộ Sốt Nhất 2 Tháng qua

Phim Bộ Sốt Nhất 3 Tháng qua

Phim Bộ Sốt Nhất 6 Tháng qua

Phim Bộ Sốt Nhất 1 Năm qua
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.