Go Back   VietBF > Funny Boxes > Stars Scandals | X́ Căng Đan Sao

 
 
Thread Tools
Old 04-06-2011   #1
jojolotus
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
jojolotus's Avatar
 
Join Date: Dec 2008
Posts: 41,760
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 0 Post(s)
Rep Power: 57
jojolotus Reputation Uy Tín Level 1jojolotus Reputation Uy Tín Level 1
Default Xử lư đạo phim: "Nhiệm vụ bất khả thi"

Hiện nay, nhận thức về vấn đề "đạo điện ảnh" c̣n nhiều cảm tính, xử lư chuyện đạo phim c̣n nhiều lúng túng, nửa vời và bất cập, có vẻ như một "nhiệm vụ bất khả thi". Thực trạng này có, liên quan đến hàng loạt vấn đề học thuật và tổ chức của điện ảnh VN.

Việc Hội điện ảnh VN quyết định loại "Giao lộ định mệnh" của đạo diễn Việt Kiều Victor Vũ ra khỏi cuộc tranh tài của giải Cánh Diều 2010 tuy làm cho dư luận nói chung hể hả, nhưng cũng gây ra ít nhiều tiếc nuối trong giới điện ảnh v́ bị mất đi một tác phẩm có tay nghề. Có lẽ các thành viên BGK cũng chia sẻ tiếc nuối này nên đó trao Bằng khen cho phim "Cô dâu đại chiến" cũng của đạo diễn Victor Vũ, dù phim này cũng bị nghi "đạo" một số ư tưởng, t́nh tiết và chi tiết từ phim truyền h́nh "Xin thề anh nói thật" của đạo diễn Phi Tiến Sơn do FPT media sản xuất. V́ sao có thái độ dễ dăi này, khi xă hội chấp nhận việc vinh danh một tác phẩm mang nghi án đạo phim?

Phức tạp về học thuật

Khi nói đến đạo phim, người ta thường chú ư đến sự giống nhau của cốt truyện và nhân vật, tức là nội dung kịch bản văn học của phim. Song kịch bản điện ảnh không trùng với tác phẩm của đạo diễn. V́ thế mới có chuyện một tác phẩm văn học có thể làm thành nhiều bộ phim khác nhau, như bộ tiểu thuyết "Chiến tranh ḥa b́nh" của L.Tonstoi đó được Nga và Mỹ làm thành hai bộ phim khác nhau. Và một bộ phim dù nổi tiếng đến đâu cũng có thể được làm lại để phục vụ cho những khán giả của vùng văn hóa khác.

Kịch bản không phải là cái chính yếu của tác phẩm điện ảnh, mà chỉ là một thứ đất sét người đạo diễn ném vào khuôn mẫu sáng tạo của ḿnh và nung trong ḷ gốm để tạo ra các b́nh gốm khác nhau. T́nh trạng ấy đó tạo ra kẽ hở để những tên đạo chích trong điện ảnh có nhiều cơ hội và lư lẽ đạo kịch bản phim và đạo cách thể hiện h́nh tượng trong phim.

- Đạo kịch bản điện ảnh: Chỉ cần xóa bỏ những câu thoại để không bị ai bắt quả tang chuyện đạo văn khi nghe hai câu thoại giống nhau là người ta có thể đàng hoàng xào xáo các t́nh huống, t́nh tiết với cách thể hiện khác, hoặc đảo ngược lại. Bộ phim "Cái trống thiếc" của đạo diễn Volker Schlondorff xây dựng từ tiểu thuyết cùng tên của nhà văn Đức Gunter Grass, với ư tưởng chính là một đứa bé bị ngă trên cầu thang xuống và không thể lớn lên sau đó, măi măi sống ở tuổi 12. Kẻ đạo ư tưởng cũng cho nhân vật bị ngă xuống nhưng ngă từ trên cây, và cũng cho nhân vật không lớn lên, nhưng không lớn lên về tinh thần, sống măi với trí tuệ tuổi thơ. Nếu có ai phát hiện ra th́ anh ta có thể biện hộ rằng trong cuộc sống thiếu ǵ những chi tiết, những cảnh ngộ giống nhau, hay thậm chí đưa ra lư luận như đă từng biện hộ cho phim "Giao lộ định mệnh" rằng đây chỉ là giống nhau về kịch bản, c̣n tay nghề đạo diễn thể hiện khác nhau.

Đạo cách thể hiện h́nh tượng điện ảnh: Thực ra, đạo phim theo đúng nghĩa phải là đạo ư tưởng, đạo cách kể chuyện, cách tạo h́nh và dàn cảnh. Đây là một vấn đề mang tính chuyên môn sâu và phức tạp nên thường người ta chỉ nghi ngờ có chuyện đạo phim khi thấy có hai nhân vật tạo h́nh giống nhau (phim "Cô dâu đại chiến" và phim "Xin thề anh nói thật") hay hai đoạn nhạc giống nhau (phim "Vượt qua bến Thượng Hải" và phim "Vết thương ḷng" của Trung Quốc). Trên thực tế, kẻ đạo phim có thể thuổng cả cách dàn cảnh, động tác máy hay góc máy mà không mấy khi bị phát hiện. Trước đây dư luận cũng đă xầm x́ chuyện một phim truyện VN bắt chước cách dàn cảnh và động tác máy của phim "Bầu trời đến từ tầng thứ tư" (Bungary). Nhưng cho dù điều đó là có thật, th́ việc thẩm định cũng hết sức khó khăn, v́ tổ chức chiếu hai bộ phim sản xuất từ hai chục năm trước, trong đó có một phim nước ngoài để so sánh là chuyện rất khó, v́ không có phim, v́ không ai muốn làm. Nếu có làm chuyện đối chiếu, th́ ư kiến của các thành viên Hội đồng giám định chưa hẳn đó giống nhau


Cảnh trong phim Cô dâu đại chiến

Bất cập về xử lư trở thành tiền lệ xấu

Do tính chất đặc biệt của ngôn ngữ điện ảnh và tính phức tạp của sản phẩm điện ảnh nên việc giám định nghi án đạo phim gặp nhiều khó khăn. Nhưng ngay cả khi Hội đồng Giám định nhất trí về sự giống nhau giữa hai bộ phim, thỡ việc xử lư vấn đề "đạo phim" cũng giống như việc treo chuông cổ mèo, chẳng ai muốn làm, người ta dễ bỏ lửng, ỉm đi hoặc đá bóng sang nơi khác. V́ thế mà sau khi Hội Điện ảnh tổ chức giám định phim "Giao lộ định mệnh" và có quyết định rơ ràng, vẫn có ư kiến muốn níu kéo phim này ở lại cuộc thi. Có thể Hội điện ảnh VN có thái độ thận trọng, trân trọng tính đặc thù của sáng tạo điện ảnh, cố gắng gạn đục khơi trong để vinh danh một tác phẩm điện ảnh có tay nghề của một đạo diễn Việt kiều nên chần chừ trong việc loại "bộ phim" ra khỏi danh sách dự thi. Song, về khách quan công luận vẫn coi đó là thái độ tiêu cực, chưa thể hiện kịp thời và đúng mức trách nhiệm bảo vệ môi trường sáng tác của điện ảnh nước nhà. Dư luận muốn các tác phẩm mang nghi án đạo phim rơ ràng không thể tiếp tục được cấp giấy thông hành ngang nhiên đi vào cuộc thi tài của Hội điện ảnh VN.

Cũng có ư kiến cho rằng, sở dĩ Hội điện ảnh hôm nay có thái độ khá thoáng, khá độ lượng với các tác phẩm của Victor Vũ v́ trước đây đó từng có tiền lệ lúng túng, nửa vời, nương tay trước những nghi án đạo văn, đạo phim khá rơ ràng. Năm 2005, khi có ư kiến phát hiện hai nghi án đạo phim của cùng một đạo diễn, Hội điện ảnh VN đó lập Hội đồng giám định xem xét và ra văn bản khẳng định rơ có sự trùng hợp cốt truyện, nhân vật chính và ư tưởng của hai bộ phim này với hai tác phẩm nước ngoài, đề nghị Bộ Văn hóa Thông tin xử lư. Nhưng sau đó, Bộ cũng để cho sự việc ch́m xuồng. Khi có báo chuẩn bị đưa vấn đề ra trước công luận th́ cơ quan có thẩm quyền đó đề nghị bóc đi với lư do tác phẩm này đó nổi tiếng rồi, bới ra sẽ làm ảnh hưởng uy tín của điện ảnh VN.

Phải chăng, nếu trước đây, các nghi án đạo phim được xử lư một cách đàng hoàng, đến nơi đến chốn, th́ hôm nay các nghi án đạo phim cũng được nh́n nhận và xử lư nghiêm hơn. Dập vấn đề đi, vô t́nh hay cố ư bao che cho người bị dính vào các nghi án đạo phim không những làm cho nghệ sĩ bị án treo suốt đời, mà c̣n tạo tiền lệ cho sự buông xuôi, thả nổi, làm ngơ trước vấn nạn đạo phim trong xă hội. Việc đó không chỉ gây ảnh hưởng trong phạm vi ngành điện ảnh, mà c̣n tạo ra những bất công mâu thuẫn trong thái độ của xă hội đối với việc trộm cắp trong các lĩnh vực khác nhau. Trong khi kẻ ăn cắp một bức tranh, một đoạn thơ, một bài báo, một luận văn khoa học... bị xă hội và các phương tiện thông tin đại chúng lên án, sỉ nhục, tước giải thưởng, danh hiệu, chức danh, th́ kẻ đạo phim có vẻ như bất khả xâm phạm. Đó là những vấn đề vượt ra khỏi chuyện đạo phim, trở thành vấn đề đặc quyền đặc lợi xâm hại đến công bằng xă hội.

Theo SK&ĐS
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	Xu-ly-dao-phim2.jpg
Views:	21
Size:	39.5 KB
ID:	275789  
jojolotus_is_offline  
 
User Tag List


Facebook Comments


Phim Bộ Sốt Nhất 1 Tháng qua

Phim Bộ Sốt Nhất 2 Tháng qua

Phim Bộ Sốt Nhất 3 Tháng qua

Phim Bộ Sốt Nhất 6 Tháng qua

Phim Bộ Sốt Nhất 1 Năm qua
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.