Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2006-2011

 
 
Thread Tools
Old 03-19-2011   #1
vuitoichat
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
Join Date: Jan 2008
Posts: 140,154
Thanks: 11
Thanked 12,867 Times in 10,261 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 1 Thread(s)
Quoted: 39 Post(s)
Rep Power: 160
vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8
vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8
Default Đến Huế, thăm 'Thành Phố Lăng Mộ'

'Có những người làng c̣n bị khinh v́ nghèo'

Huế vào những ngày sau Tết Tân Măo trời vẫn rất lạnh. Trong tiết trời lạnh bất thường năm nay, người ta không lo sợ nhiều về thiên tai mà lại sợ về những cơn băo giá sẽ tới do t́nh trạng lạm phát và tiền đồng Việt Nam mất giá tồi tệ.



Một góc “thành phố lăng” ở huyện Phú Vang, Huế. (H́nh: Trần Tiến Dũng/Người Việt)

Chúng tôi đến Huế và ở trong một làng quê không báo chí, không Internet. Vẻ ngoài của làng Trúc Lâm này như vẫn đang ở trong một đám mây mù của thế kỷ trước. Được ít ngày sống im lắng trong làng quê Huế là một trải nghiệm khó quên.

Điểm tâm món Huế ở làng quê

Buổi sáng, chúng tôi ra một cái cḥi bán bún ven đường và chỉ tốn có sáu ngàn bạc là no nê với bún gị heo, chỉ có bốn ngàn là món bánh ướt với những miếng chả xắt chỉ như miếng gỗ dăm, món bún xáo nghệ ai ăn bao nhiêu cũng bán... Ở làng quê Huế luôn có món rẻ hơn và ngon hơn cho thực khách chịu ḥa ḿnh vào đời sống dân quê.

Không chỉ ở làng quê Huế, ngay ở nội thành, người ta cũng có thể t́m được một tô cơm hến ở Vĩ Dạ chỉ có giá sáu ngàn, một tô bánh canh cá và rất nhiều món ngon khác có giá không hơn mười ngàn đồng.

Điều đó có nghĩa, xứ Huế dễ sống với dân du lịch nghèo nhưng chưa chắc dễ sống với chính người nghèo Huế. Nếu tạm cho rằng có thể sống tạm no, tạm đủ ở Huế với giá 1 đô la một ngày th́ một người Huế cũng như hàng triệu người Việt Nam nghèo trên khắp đất nước, làm sao có thể tưởng tượng nỗi về những người ăn sáng với một tô phở có giá... 35 đô la ở Hà Nội, về con số hàng ngàn tỉ đồng chảy vào túi riêng của tầng lớp cán bộ tham nhũng mỗi ngày.

Tôi luôn luôn kêu một lúc hai ly cà phê đá, bà chủ quán đầu làng biết ư, khuyến măi thêm một cục nước đá bằng ngón cẳng cái. Ly cà phê đá làng quê chỉ uống một ngụm là hết, nếu rảnh, chờ nước đá trong ly tan ra cũng cho người uống thêm vài ngụm nữa, c̣n như chịu nhấp môi từ từ th́ có thể ngồi yên trong quán bên ly cà phê được vài tiếng đồng hồ để nh́n hoa cải và hoa dại nở rực rỡ ngoài mấy chân ruộng và đón trong gió hương rơm rạ và mùi phân trâu, ḅ.

Thành Phố Lăng

Chắc không ở đâu đất dành cho nghĩa trang, lăng mộ, đ́nh miếu am thờ... phế tích các nhà thờ họ tộc nhiều như ở Huế. Hôm chúng tôi nghe lời khuyên của ông Trần Dật đi thăm thành phố nghĩa trang, chúng tôi hoàn toàn không ư thức được rằng ở cố đô lại có một khu lăng mộ của một “hoàng triều Việt kiều” như vậy.


Nơi đây c̣n được gọi là thành phố mà vẫn tiếp tục xây mới những ngôi mộ to lớn đến kỳ dị. (H́nh: Trần Tiến Dũng/Người Việt)

Từ lộ 49, đến cửa biển Thuận An rồi ven theo con đường huyện trải nhựa, đi xuyên qua những vùng quê tuyệt đẹp của xứ Huế, đâu đâu chúng tôi cũng thấy mộ to, mộ nhỏ, có khi cả một quăng đường chỉ toàn là các khu mộ với cùng một kiểu kiến trúc rồng chầu, hổ phục rực rỡ và những vuông ruộng nhỏ với những chùm hoa màu lơ thơ.

Sau nhiều lần đi lố, chúng tôi nản ḷng định quay về nhưng một bà bán bún ven đường khuyên: Anh đă đến đây rồi đi về là dại, mấy khu mộ mà anh thấy bên đường không “si-nhê” ǵ, có lớn đến thế nào đi nữa cũng không “si-nhê” ǵ so với thành phố lăng.”

Thành Phố Lăng, tên mà người dân ở đây gọi khu mộ thuộc làng An Bằng, xă Vĩnh An huyên Phú Vang. Điều kỳ lạ là để đi vào thành phố ma nổi tiếng này, người ta phải vào một con hẻm tráng xi-măng không khác mấy những con hẻm nghèo ở khắp đất nước này. Nhưng khi vừa mới qua khỏi cổng làng th́ sẽ bắt gặp ngay những ngôi nhà ở kiểu biệt thự với kiến trúc và vật liệu cực kỳ hiện đại, không hề thua kém những mẫu nhà biệt thự cao cấp ở khu Phú Mỹ Hưng-Sài G̣n. Chỉ trên một đoạn đường hẻm chừng vài trăm thước, từng nhà “Việt kiều” tranh nhau từ góc, từ gạch, hàng rào đắt tiền đến những mái ṿm, sân cảnh, thác nước... xa hoa. Nhưng, toàn bộ vẻ ngoài bề thế của khu nhà ở người sống làng An Bằng cũng không thấm vào đâu nếu so với khu nhà ở của người chết.

Chúng tôi thật sự choáng ngợp trước một khu lăng mộ. Vội vă dừng xe lại, chộp ngay lấy một anh thợ xây mộ đang đi. Chỉ vào ngôi một phía bên tay phải chúng tôi hỏi có phải đây là ngôi mộ lớn nhất không. Anh thợ trẻ nói, trước đây th́ đúng nhưng khi cái kia (anh chỉ về ngôi mộ đang xây phía bên tay phải) mà xây xong th́ chỉ hàng thứ hai thôi, mà cũng chưa chắc v́ c̣n nhiều ngôi mộ đang xây khác nữa.

Cái ngôi mộ chúng tôi ngỡ lớn nhất, theo anh thợ trẻ, là của một ông trưởng tộc họ Hoàng. Mộ lớn như vậy cũng chỉ “năm, sáu tỉ bạc thôi” v́ không có cẩn chén, nếu có cẩn miểng chén mà dùng đồ sứ mới của Trung Quốc th́ có khi giá lên tới chín, mười tỉ bạc (khoảng trên 400,000 USD).

Theo một người dân sở tại, đất xây lăng ở đây có hai khu, một là khu nghĩa địa cũ của làng, một là đất tư nhân. Anh thợ xây này nói: “Nhưng dù đất của ai cũng chỉ thấy tội nghiệp những ngôi mộ nhà nghèo, con cháu phải cắn răng nhận tiền ‘đền bù’ để dời thân nhân ḿnh đi cho có chỗ họ tranh nhau xây lăng.”

Chúng tôi đi bộ một ṿng và cảm nhận về một thành phố người chết kỳ dị, nơi mà mỗi căn nhà người chết “nghèo” nhất cũng có giá không dưới vài chục ngàn đôla, nơi có vô số long-lân-qui-phụng, có vô số ảnh thờ, tượng thánh, nơi mà cảnh giới cơi trên hiện ra màu mè rực rỡ qua từng màu miểng chén, nơi mà công đức danh phận tại thế được tô vẽ trên bia mộ bằng đủ mọi kiểu chữ. Nhưng nơi đây cũng là chỗ thường ngày chẳng mấy khi có bóng người, chỉ thường thấy gia súc và côn trùng, đến cỏ cây cũng trơ trụi v́ bị biệt thự người chết chèn lấn.

Một gia đ́nh Việt kiều nặng ḷng với làng quê Huế

Không phải mọi người Huế cùng có khuynh hướng xây lăng mộ. Tôi nhớ trong lúc dùng cơm với gia đ́nh ông Trần Dật và bà Ngô Lê Ái Lan, ông Dật có hỏi bà chị cả tuổi đă gần chín mươi của ḿnh, rằng chị có muốn xây lăng không? Bà lăo sau một lúc trầm ngâm rồi lắc đầu: “Ôn đem tiền giúp người làng ḿnh, dựng lại chùa làng c̣n hơn, c̣n có người làng bị khinh v́ nghèo.”


Ông bà Trần Dật, từ Mỹ về thăm quê, cùng bà lăo thọ 97 tuổi ở viện dưỡng lăo chùa Diệu Viên, một viện dưỡng lăo nhỏ do gia đ́nh ông xây cất. (H́nh: Trần Tiến Dũng/Người Việt)

Sau 16 năm về làng, gia đ́nh người cựu quân nhân VNCH này đă khôi phục được ngôi chùa làng, ngôi chùa hoang phế này, nay đă có thầy trụ tŕ về chăm sóc cho đời sống tâm linh người làng vốn cũng bị hoang phế sau hàng thập kỷ. Ông Dật tin rằng, khi giềng mối tâm linh-đạo đức được ǵn giữ và tôn vinh th́ những sự thay đổi về vật chất mới có ư nghĩa, c̣n ngược lại th́ chuốc lấy thêm tai họa.

Nếu đứng ở góc nh́n chung về các vấn nạn văn hóa, xă hội, chính trị... của toàn cảnh Việt Nam và xứ Huế như hiện nay, liệu ông có chắc rằng công đức của ông và gia đ́nh suốt mười mấy năm ṛng ră về dựng lại chùa làng, xây nhà dưỡng lăo, ĺ x́ cho người già, cấp học bổng cho trẻ em nghèo... có góp phần chống chọi được không? Ông Trần Dật nói ông “chỉ muốn làm cái việc ḿnh làm được.” Ông thêm: “Tôi là người mất nước nhưng c̣n bà con, c̣n dân tộc.”

Với một thị dân như tôi, cái vốn về làng quê và văn hóa làng hầu như mất trắng rồi, và tôi nghĩ con cháu ông Trần Dật, những người sinh ra và trưởng thành ở Hoa Kỳ, chắc cũng không có cái làng Việt Nam trong kư ức. Ông Trần Dật nói: “Không phải tôi đưa con cháu về để chúng biết làng của tôi, mà gọi chúng về để chúng có cái làng của chúng, có cái gốc cội này dù mờ nhạt cũng c̣n hơn không có ǵ.”

Sẽ có nhiều người không đồng ư cách nghĩ với người cựu sĩ quan Không Quân di tản từ năm 1975 này. Với họ, chuyện con cháu hội nhập trọn vẹn với đất nước mà cha mẹ lưu vong là việc quan trọng hàng đầu, nếu cần dứt hẳn với những di sản xưa cũ cùng những trải nghiệm bi thương càng tốt. Ông Dật rướm nước mắt, nói: “Bây giờ đại gia đ́nh tôi ai cũng có cái làng. Mấy chục năm ở Hoa Kỳ, đêm nào tôi cũng cầu nguyện chư Phật chỉ hai điều: Mong chư Phật gia hộ cho gia đ́nh tôi đừng tan ră ở nước Mỹ, và cho tôi được thấy ngày đất nước được dân chủ tự do.”

Trần Tiến Dũng/Người Việt
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	128369-VN_TTD_NghiaDiaLauDai-400.jpg
Views:	13
Size:	18.5 KB
ID:	270935  
vuitoichat_is_offline  
 
User Tag List


Facebook Comments


Phim Bộ Sốt Nhất 1 Tháng qua

Phim Bộ Sốt Nhất 2 Tháng qua

Phim Bộ Sốt Nhất 3 Tháng qua

Phim Bộ Sốt Nhất 6 Tháng qua

Phim Bộ Sốt Nhất 1 Năm qua
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.