Giải mă “vùng đất thiêng” trong khu rừng ngàn tuổi - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2006-2011 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 03-12-2011   #1
adams
R8 Vơ Lâm Chí Tôn
 
adams's Avatar
 
Join Date: Jun 2009
Location: US
Posts: 17,796
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 0 Post(s)
Rep Power: 33
adams Reputation Uy Tín Level 1adams Reputation Uy Tín Level 1adams Reputation Uy Tín Level 1adams Reputation Uy Tín Level 1adams Reputation Uy Tín Level 1
Default Giải mă “vùng đất thiêng” trong khu rừng ngàn tuổi

Ít ai ngờ chỉ cách Hà Nội gần 100 cây số, tại vùng An Lạc, huyện Chí Linh (Hải Dương) lại có một khu rừng lim ngàn năm tuổi. Những truyền thuyết gắn với lịch sử của vùng đất đă gắn với rừng lim khiến khu rừng không chỉ là nơi để du khách bốn phương đến tham quan, ngắm cảnh, mà c̣n trở thành "vùng đất thiêng" trong ḷng người dân địa phương.

Kỳ thú rừng ngàn tuổi

Khu rừng c̣n có tên là rừng lim đền Cao, hiện c̣n hàng chục gốc lim cổ thụ, mỗi gốc mang một h́nh thế nhuốm vẻ rêu phong thời gian. Rừng lim đền Cao có từ bao giờ, người cao tuổi nhất làng cũng không nhớ được. Chỉ nghe các cụ truyền nhau, nó có từ lâu lắm rồi. Cụ Dương Văn Luyện, một người dân địa phương cho biết: "Từ khi tôi c̣n là đứa trẻ con chăn trâu, cắt cỏ đă thấy rừng lim cổ thụ thế này. Hỏi bố tôi, ông nội tôi th́ mọi người đều nói nhiều đời trước người ta đă thấy rừng lim cổ thụ như thế".



Cận cảnh cây lim lớn nhất có bướu mặt cáo.

Có người cho rằng, tuổi của rừng lim có thể đạt 300 - 400 năm nhưng có cụ già khẳng định, rừng lim có đến 800 - 900 năm tuổi. Theo nhận định của một nhà sử học, rừng lim có thể được trồng vào thời Tiền Lê.

Cũng có thông tin cho rằng 54 cây lim c̣n sót lại trong khu rừng hôm nay là một phần của rừng lim trước kia trải rộng đến tận phía Quảng Ninh. Sở dĩ có nhận định này v́ hiện nay, ở khu vực huyện Yên Hưng (tỉnh Quảng Ninh, cách đó hàng chục km) c̣n có 2 cây lim rừng cổ thụ cùng họ với những cây cổ thụ trong rừng lim đền Cao. Nhiều người già cho rằng 2 cây đó trước từng thuộc vào rừng lim. Và rất có thể, đây là "hậu duệ" của rừng lim mà Ngô Quyền sai quân chặt cây, vót nhọn đầu rồi bọc sắt cắm xuống cửa sông Bạch Đằng làm nên chiến thắng lịch sử đánh tan quân Nam Hán năm 938...

Giải mă "đền thiêng"

Khu rừng nổi tiếng không chỉ v́ những cây gỗ ngàn năm tuổi, mà c̣n được nhiều người biết đến v́ ngôi đền tọa lạc trong khu vực. Bước qua 113 bậc tam cấp, người ta sẽ đặt chân lên ngôi đền cổ kính, thấp thoáng trong vẻ u tịch của rừng Lim. Đền Cao tọa lạc trên đỉnh núi Thiên Bồng thuộc dăy núi Voi, trước mặt là ḍng Nguyệt Giang mềm mại uốn lượn ôm ấp trọn vùng đất này. Theo truyền thuyết, đó là vùng đất thiêng, nơi tụ hội của 99 ngọn núi lớn nhỏ.

Trong tâm trí của người dân địa phương, đền Cao là một ngôi đền thiêng. Cụ Dương Văn Luyện (80 tuổi), Trưởng ban khánh tiết đền Cao cho biết: Ngày xưa, đền Cao chỉ là một ngôi cổ miếu nhưng theo quan niệm của người địa phương, đền là nơi linh thiêng v́ lưu giữ các sắc phong liên quan đến 5 vị tướng người địa phương ngày xưa.



Voi đá trước cửa đền Cao trên núi Thiên Bồng.

Ngôi đền càng trở nên bí ẩn hơn khi người ta chỉ biết thông tin đến thế, chứ không biết đền là nơi thờ phụng ai. "V́ lời nguyền giữ "bí mật" nên khi khấn, chỉ được lẩm nhẩm gọi các ngài là "bề trên", là "đại vương", chứ tuyệt nhiên không một ai biết sự tích và tên tuổi của các "ngài"", cụ Diệm nói.

Bí mật đă được tiết lộ khi năm 1988, cụ Dương Văn Diệm, thủ nhang trưởng ban khánh tiết mới họp bàn với các cụ già trong làng, quyết định mở các sắc phong đă được đời nối đời lưu giữ trong cung cấm. Khi đó, ngôi đền mới được xếp hạng Di tích lịch sử và một phần thân thế của các danh tướng được thờ phụng trong đền được hé lộ.

Theo đó, truyền thuyết cho rằng vào thời Đinh, có hai vợ chồng họ Vương sống với nhau đă lâu nhưng chưa có con. Khi đến vùng đất An Lạc ngày nay, ông bà thấy đây là một vùng đất b́nh yên, thuần hậu, nên đă ở lại sinh cơ lập và sinh được 5 người con. 5 người con lớn lên học hành binh thư chữ nghĩa rất tinh thông. Năm 981, quân Tống xâm lấn bờ cơi nước ta. Nhà vua truyền hịch đi khắp nơi t́m người hiền tài ra pḥ vua giúp nước. Lúc này, năm người con họ Vương đang có tang cha mẹ nên không dám về triều ứng thí. Đến khi nhà Vua đem quân đi đánh giặc qua vùng này, đă cho lập đồn trại đóng quân tại đây và chiêu dụng năm chị em. Khi ấy, 5 vị tướng cầm quân, giáp chiến một trận cực ḱ ác liệt. Quân giặc thua to. Chưa nhận tiệc khao mừng th́ 5 ngài đều thăng hoá về trời. Nhân dân kéo đến xem th́ đă thấy mối đất đùn thành những ngôi mộ lớn liền lập đền hương khói. Đền có từ ngày ấy.

"Báu vật" vùng An Lạc

Có lẽ v́ tấm ḷng tri ân với người xưa giúp nước nên người dân địa phương đă "thần thoại hóa" những câu chuyện xung quanh khu rừng và ngôi đền này. Rừng được "nhân cách hóa" như người thật.

Trong câu chuyện với chúng tôi, nhiều người dân kể lại những t́nh huống thực hư mờ ảo về "vùng đất thiêng". Nào là thời chiến tranh chống Pháp, đất An Lạc cũng từng chịu nhiều trận càn của giặc, hàng trăm quả đại bác, hàng chục tấn bom, phá tan hoang làng xóm nhưng không quả nào rơi vào ngôi đền và rừng lim. Rồi đến thời máy bay Mĩ ném bom miền Bắc, có 8 quả bom trút xuống khu vực đền nhưng đều rơi ra đồng băi...

Thực hư về "rừng thiêng" như thế nào chưa rơ, nhưng theo một người già ở làng, cánh rừng lim nhờ đó không bị người ta xâm hại, dù gỗ lim có giá thuộc loại cao ngất ngưởng trên thị trường. Thời bao cấp, một số cán bộ xă định khai thác rừng lim đóng bàn, ghế. Khi các cụ trong thôn phát hiện ra, họ cử người ôm từng gốc cây để ngăn cản. Các cụ tuyên bố: "Có cưa th́ cưa vào chúng tôi, chứ không được động đến rừng lim".

Cụ Dương Thị Phu cho hay: "Thậm chí, đến cả củi khô rụng trong rừng, cho cũng không ai lấy, bán không ai mua, nhà đền phải nhặt bó thành bó rồi đốt ở đền". Và như thế, rừng lim ngàn tuổi đă trở thành một "báu vật" của người địa phương.

Ngày 25.2.2011 vừa qua, tại Khu di tích lịch sử quốc gia Đền Cao (thôn Đại, An Lạc, Chí Linh, Hải Dương), 54 cây lim nhiều năm tuổi đă được vinh danh là cây di sản Việt Nam.

Nhằm mục đích bảo vệ và bảo tồn nguồn gen tài nguyên thiên nhiên vô cùng quư giá của rừng, 54 cây lim trong diện tích rừng khoảng 1,2ha, được quy vào rừng đặc dụng (loại rừng dùng để bảo tồn thiên nhiên). Năm 2000, rừng lim được tiến hành trồng nâng cấp 12ha, mật độ hơn 300 cây/ha ở khu vực vành đai tiếp giáp với rừng lim cổ.

TS Nguyễn Ngọc Sinh - Chủ tịch Hội BVTN&MT VN đánh giá: "Tiêu chí để đánh giá Cây di sản Việt Nam là những cây sống trên 200 năm, cao to hùng vĩ, có h́nh dáng đặc sắc, đặc biệt ưu tiên các loài đặc hữu quư hiếm có giá trị văn hóa, lịch sử... Việc công nhận Cây di sản Việt Nam cho 54 cây lim nhằm mục đích làm sao cho người ta quan tâm bảo tồn đa dạng sinh học và bảo vệ môi trường nói chung là cần dựa vào sức mạnh cộng đồng, công nhận sự chăm sóc bảo vệ của những già làng đối với các cây di sản ở đây".

Hội BVTN&MT VN cho rằng cây lim to nhất ở Đền Cao đường kính lên đến 1,3m, cao trên 20m và có độ tuổi hơn 800 năm, và cây bé nhất có đường kính trên 0,3m, độ tuổi hơn 200 năm. Tuy nhiên theo một số chuyên gia hoạt động trong ngành lâm nghiệp th́ cây lim to nhất ở đây có niên đại chỉ khoảng hơn 300 năm. 54 cây lim ở Đền Cao tính đến thời điểm này chưa ai xác định được chính xác độ tuổi là bao nhiêu nhưng dựa theo tiêu chí của Hội BVTN&MT đưa ra th́ những cây lim này hoàn toàn xứng đáng là Cây di sản Việt Nam.


Giang Hoàng - Xuân Hồng
(ĐS&PL)
adams_is_offline  
Attached Images
 
 
User Tag List


Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 23:17.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.09251 seconds with 12 queries