Cá mập tấn công người ở Việt Nam tăng cao? - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2006-2011 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 02-11-2011   #1
tonny_thuong
R10 Vô Địch Thiên Hạ
 
tonny_thuong's Avatar
 
Join Date: Feb 2008
Posts: 61,375
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 0 Post(s)
Rep Power: 78
tonny_thuong Reputation Uy Tín Level 1tonny_thuong Reputation Uy Tín Level 1tonny_thuong Reputation Uy Tín Level 1
Default Cá mập tấn công người ở Việt Nam tăng cao?


Thông tin về số vụ cá mập tấn công người ở Việt Nam tăng cao như LiveScience đưa ngày 9/2 chưa thể xem là đáng tin cậy.

Sau khi tạp chí Livescience ngày 9/2 đưa tin số vụ cá mập tấn công người năm 2010 tăng kỷ lục so với thập kỷ qua và số vụ ở Việt Nam và Ai Cập tăng bất thường, PGS TSKH Nguyễn Tác An, nguyên Viện trưởng Viện Hải dương học, cho biết thông tin này cần được kiểm chứng thêm.

Không nên hoang mang

Theo PGS - TSKH Nguyễn Tác An, cá mập tấn công người tắm biển là thông tin rất “nhạy cảm” đối với lĩnh vực kinh tế du lịch biển. Loại thông tin này thường được cộng đồng quan tâm và được các báo khai thác rất nhiều.



Chú thích ảnh: Một con cá mập trắng lớn bơi trong biển Thái B́nh Dương. (Ảnh: Dreamstime/LiveScience)

Theo TS. An, số liệu của Tổ chức Nông Lương Liên hợp quốc hay Hội địa lư quốc tế về cá mập là đáng tin cậy. Tuy nhiên, ông chưa thấy hai cơ quan này đưa ra số liệu về số liệu cá mập tấn công người như tạp chí nước ngoài vừa đưa tin. V́ vậy, cũng không thể khẳng định nguồn tin của Livescience về số vụ cá mập tấn công người ở Việt Nam có đáng tin cậy hay không.

Theo ông An, trung b́nh trên thế giới mỗi năm xảy ra khoảng 10 - 20 trường hợp. Ở Việt Nam chưa có số liệu chính xác, v́ dự án nghiên cứu về cá mập của Viện Hải dương học trong 2 năm đến nay mới thực hiện được 6 tháng. “Việt Nam không phải là trọng điểm của các vụ cá mập tấn công người. Ngược lại, Việt Nam cần bảo vệ loài vật quư đang giảm dần này”, ông An nói.

Thực ra, thông tin cá mập tấn công người đă có cách đây hơn 100 năm. Thông tin đầu tiên về cá mập tấn công người tắm biển được ghi nhận vào năm 1815 với loài cá mập búa. Vấn đề quan trọng nhất là quy mô tấn công và hậu quả như thế nào th́ chưa thấy báo nào đề cập rơ và cụ thể.

Trên thế giới, một số địa phương thuộc vùng biển nhiệt đới và cận nhiệt đới ở Úc, Nam Phi, Panama... là nơi có cá mập thường sinh sống.

Những nơi này vừa là khu vực ngư trường khai thác nguồn lợi cá mập nổi tiếng, đồng thời cũng là nơi có những băi tắm đẹp. Đôi khi, đă xảy ra nguy cơ cá mập vào săn mồi ở các băi tắm.

Cá mập có tập tính hay vào vùng biển gần bờ, kể cả các băi tắm để săn t́m thức ăn. Trên thế giới có khoảng 250 loài cá mập, nhưng các loài có khả năng tấn công con người chỉ khoảng 50 loài. Ở Việt Nam, cá mập thường sống ở vùng ven bờ như ở Côn Đảo, đảo Phú Quư, ḥn Cù Lao Xanh , Đảo Ḥn Mê...

Trước đây, ở băi tắm Nha Trang đă ghi nhận được trường hợp cá mập tấn công người đang tắm biển. Việc cá mập vào ven biển Việt Nam là chuyện b́nh thường. Ngoài ra, thời tiết đang thay đổi thất thường, biển động mạnh trong thời gian qua cũng có thể là nguyên nhân thúc đẩy cá mập vào bờ kiếm ăn v́ chúng hay vào bờ khi thời tiết thay đổi, biến động. Thời gian cá mập lăng văng ở các băi tắm thường là sáng sớm hay 15-16 giờ. Khi đó, các băi biển thường có nhiều du khách tắm.

Pḥng ngừa cá mập

Ngành hải dương học đă nghiên cứu khoảng 70 hóa chất để xua đuổi cá mập. Hiệu quả nhất là muối đồng. Nhưng trên thế giới hiện nay muối đồng không được sử dụng v́ độc tính của nó. Cách pḥng tránh hữu hiệu nhất là ở các băi tắm thường xuất hiện cá mập, người ta dùng lưới chắn để bảo vệ du khách. Ngoài ra, các đội tuần tra, cảnh giới cũng có nhiệm vụ phát hiện cá mập để báo động du khách lên bờ.

Cá mập là loài cá sụn cổ quư giá cần phải bảo vệ. Hàng năm thế giới khai thác khoảng 2 triệu tấn cá mập.Các nhà khoa học cho rằng trên thực tế, cá mập tấn công người không nhiều, ngược lại, chính con người đang đe dọa diệt vong loài này.

Có tới 41 loài cá mập bi nguy cơ đe doạ, cần được quản lư và bảo vệ. Tên địa phương của những loài này là cá Nhám đuôi dài, cá mập ăn thịt người, cá mập hổ, cá mập miệng rộng, cá Nhám búa, cá Nhám lông nhung, cá Nhám voi, cá Nhám nhu ḿ, cá Nhám nâu, Cá Nhám rạn San hô...
theo dv
tonny_thuong_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	1.jpg
Views:	24
Size:	44.4 KB
ID:	261667  
 
User Tag List


Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 23:19.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.07211 seconds with 12 queries