Nhiều nước Châu Âu chật vật t́m vật tư y tế - VietBF
 
 
 
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > World News|Tin Thế Giới > World News |Tin Thế Giới 2020


 
 
Thread Tools
  #1  
Old  vnchcir Nhiều nước Châu Âu chật vật t́m vật tư y tế
Dịch bệnh virus TQ đang cho thấy sự yếu kém của Châu ÂU trong việc ứng phó với đại dịch bệnh. Hiện các quốc gia đang chạy đua t́m mua vật tư y tế với số lượng lớn. Đây là cái giá mà Châu Âu phải trả cho việc chủ quan với virus TQ.Pháp sẵn sàng trả 15 triệu EUR để t́m mua 1,5 triệu lít gel khử trùng tay, Luxembourg đang t́m kiếm 61.000 khẩu trang với "sự khẩn cấp cực độ".

Vùng Veneto ở Italy, một trong những nơi chịu ảnh hưởng nặng nề nhất bởi Covid-19 muốn mua 250.000 lít chất khử trùng, 50.000 que lấy mẫu xét nghiệm và nửa triệu khẩu trang.

Lính cứu hỏa và t́nh nguyện viên biến một hội trường trung tâm hội nghị rộng 1.400 m2 ở Vienna thành bệnh viện dă chiến 880 giường vào cuối tuần. Các binh sĩ ở Đức, Pháp và Tây Ban Nha được triển khai để xây dựng các cơ sở tạm thời tương tự cho hàng ngh́n bệnh nhân. Trên khắp châu Âu, hàng chục ngh́n sinh viên y khoa được cho tốt nghiệp sớm hoặc các y bác sĩ đă nghỉ hưu trở lại làm việc.

Covid-19 là khủng hoảng bệnh truyền nhiễm lớn nhất tấn công các bệnh viện châu Âu trong một thế kỷ, các quan chức và nhân viên y tế đang cố gắng giữ cho hệ thống y tế quốc gia không sụp đổ.Italy là vùng dịch lớn thứ hai thế giới nhưng số ca tử vong ở nước này đă vượt xa Trung Quốc đại lục. Các bác sĩ đang chật vật xoay xở để giữ mạng sống của hơn 2.800 người trong khu chăm sóc đặc biệt (ICU) - nỗ lực đ̣i hỏi nhiều nhân lực, giường bệnh và nguồn cung đồ bảo hộ liên tục.

Nhưng các quốc gia đang cạnh tranh nhau để có được vật tư y tế khi thị trường quốc tế đă bị "hút cạn". Để giải quyết t́nh trạng thiếu hụt, các hăng quần áo Tây Ban Nha đang chuyển hướng sang sản xuất khẩu trang y tế và các thương hiệu nước hoa ở Paris đang sản xuất chất khử trùng tay, gây liên tưởng đến những nỗ lực trong thời chiến.

Tuy nhiên, khi số lượng bệnh nhân nguy kịch tăng lên, giới phân tích dự đoán ngay cả các hệ thống y tế được chuẩn bị tốt nhất của lục địa cũng bị đẩy đến giới hạn.

Trong cuộc chiến với Covid-19, các quốc gia châu Âu không có sức mạnh đồng đều. Đức, vùng dịch lớn thứ ba châu Âu, có 28.0000 giường chăm sóc đặc biệt. Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) ước tính Đức có 6 giường chăm sóc đặc biệt trên 1.000 người, gần gấp ba lần so với mức 2,1 của Anh. Tỷ lệ này của Pháp là 2,1 c̣n Tây Ban Nha là 2,4.Đức có khoảng 25.000 máy thở và đă đặt hàng thêm 10.000 chiếc từ các nhà sản xuất trong nước. Cơ quan Y tế Quốc gia Anh (NHS) chỉ có 8.000 máy. Chính phủ Anh tuần trước yêu cầu các hăng ôtô như Jaguar tăng tốc sản xuất chúng. NHS muốn có thêm 20.000 - 30.000 chiếc.

Nhưng t́nh trạng số ca nhiễm tăng theo cấp số nhân ở nhiều quốc gia khiến ngay cả những nước chuẩn bị tốt nhất cũng lâm vào khó khăn. Bộ trưởng Y tế Đức Jens Spahn gợi ư hỗ trợ tài chính để các bệnh viện thêm giường chăm sóc đặc biệt. Tháng này ông gửi thư đến các bệnh viện, yêu cầu giải phóng giường chăm sóc đặc biệt bằng cách hoăn phẫu thuật không thiết yếu "ngay lập tức".

Reinhard Busse, trưởng khoa quản lư y tế tại Đại học Công nghệ Berlin, dự đoán áp lực lên hệ thống y tế Đức sẽ tăng. "Rơ ràng khi số lượng bệnh nhân ICU tăng theo cấp số nhân, chắc chắc chúng ta sẽ thiếu hụt mặc dù Đức có nhiều giường bệnh hơn bất cứ nơi nào", ông nói.

Một số nhà phân tích cho rằng lợi thế của châu Âu là hệ thống xă hội hóa tập trung, có thể dễ dàng cải tổ và thích ứng với các nhu cầu thay đổi. Trong khi đó, một số bệnh viện ở Mỹ có thể phải đóng cửa nếu không nhận được hỗ trợ tài chính.

NHS đạt thỏa thuận với các bệnh viên tư để tiếp quản 8.000 giường bệnh, 1.200 máy thở, hơn 250 pḥng mổ và giường ICU để chống Covid-19. Thỏa thuận này cũng giúp bổ sung 20.000 nhân viên y tế, bao gồm 10.000 y tá và 700 bác sĩ.

Tây Ban Nha cũng thiết lập thỏa thuận tương tự, bổ sung 1.172 giường chăm sóc đặc biệt. Bệnh viện công tại nước này vốn có 4.627 giường.

Việc bổ sung các vật tư y tế cơ bản như khẩu trang và găng tay cũng là một thách thức. Khoảng 4.000 nhân viên chăm sóc sức khỏe ở Anh đă gửi thư ngỏ tới Thủ tướng Boris Johnson, phàn nàn về sự thiếu hụt "không thể chấp nhận được". Một bác sĩ người Italy đă chết sau khi nhiễm nCoV từng nói trong cuộc phỏng vấn trên truyền h́nh rằng các bác sĩ trong bệnh viện của ông phải làm việc mà không có găng tay.

Những nỗ lực giống như thời chiến để bù đắp sự thiếu hụt đă làm gia tăng tinh thần đoàn kết dân tộc. Nhưng sự hoảng loạn v́ Covid-19, ít nhất là trong giai đoạn đầu, đă khiến mối quan hệ giữa các nước trong châu lục thêm lạnh lẽo.

Italy phàn nàn rằng những người anh em châu Âu quá chậm trễ hỗ trợ, buộc họ phải trông cậy vào Trung Quốc. "Italy cần hàng chục triệu khẩu trang", Ngoại trưởng Luigi Di Maio cho biết. "Trung Quốc sẽ cung cấp cho chúng tôi 100 triệu khẩu trang. Chúng tôi hoan nghênh các nước khác giúp đỡ. Đất nước tôi đang ở trên chiến tuyến".

Các quốc gia Trung Âu và vùng Balkan cũng đang t́m kiếm sự giúp đỡ từ Bắc Kinh. Cuối tuần trước, Tổng thống Serbia Alexanderar Vucic viết trên Twitter, gửi lời cảm ơn đến Chủ tịch Tập Cận B́nh và nhân dân Trung Quốc.

Elias Mossialos, trưởng khoa chính sách y tế tại Trường Kinh tế London, dự đoán số lượng quốc gia "gơ cửa Trung Quốc" sẽ giúp tăng cường quyền lực mềm của Bắc Kinh. "Châu Âu không có tinh thần đoàn kết", ông nói.

Để khắc phục t́nh trạng này, Chủ tịch Ủy ban châu Âu Ursula von der Leyen tuần trước tuyên bố thành lập kho dự trữ y tế chung châu Âu bao gồm máy thở, đồ bảo hộ và các mặt hàng khác. Một số nước trong khối sẽ chịu trách nhiệm mua sắm vật tư trong khi ủy ban trả 90% chi phí và sẽ phân phối thiết bị đến những nơi cần nhất. Leyen chỉ trích các lệnh cấm xuất khẩu vật tư y tế của Pháp và Đức.

Cũng có những điểm sáng về hợp tác trong châu Âu. Các bệnh viện ở khu vực Alsace của Pháp đă chuyển một số bệnh nhân nguy kịch sang Đức, nơi bang Baden-Wurttemberg đề nghị hỗ trợ.Tuy nhiên, giới chuyên gia nói rằng dù các bệnh viện có chuẩn bị thế nào th́ yếu tố quyết định nằm ở mức độ hiệu quả của các biện pháp "cách biệt cộng đồng" và kiềm chế dịch. Có một số dấu hiệu ban đầu cho thấy số ca cần chăm sóc đặc biệt ở Đức sẽ thấp hơn ở Italy, Busse nói, nhưng dữ liệu không đầy đủ và bị ảnh hưởng bởi quy mô xét nghiệm của từng nước.

Đức, nơi tỷ lệ tử vong thấp hơn đáng kể so với các nơi khác, có thể đă thấy được lợi ích từ việc xác định lịch sử tiếp xúc của bệnh nhân và kiềm chế sớm các ổ dịch. Nhưng họ vẫn chậm hơn các quốc gia khác trong việc cấm các sự kiện lớn và không phong tỏa toàn quốc - điều hai vùng dịch lớn hơn là Italy và Tây Ban Nha đă làm. Ngày 22/3, họ ra lệnh cấm tụ tập hai người trở lên.

Giới chức y tế Áo cho biết tốc độ tăng ca nhiễm nCoV mới ở nước này đă chậm đi sau khi ban hành biện pháp khắt khe hơn. Trong khi đó, Anh vẫn không siết chặt hạn chế như các nước khác.

"Câu hỏi đặt ra bây giờ là liệu đă quá muộn cho Anh?", Mossialos nói. "Giờ họ đang rất hoang mang".

Một nhóm nhà khoa học Anh nói rằng chỉ cần 2,5% dân số Anh nhiễm nCoV là có thể gây ra t́nh trạng thiếu giường bệnh ở hầu hết các quận. Nếu tỷ lệ nhiễm lên đến 10%, bệnh nhân sẽ không c̣n nơi nào để đi.

Một bác sĩ Tây Ban Nha than thở rằng nước ông đă lăng phí thời gian quư báu. Ông mô tả bệnh viện của ḿnh như "pḥng khám thời chiến".

"Có vẻ như chúng tôi không rút kinh nghiệm từ những ǵ đă xảy ra ở Trung Quốc hay Italy", ông nói.

Romano
R11 Độc Cô Cầu Bại
Romano's Avatar
Release: 03-24-2020
Reputation: 43499


Profile:
Join Date: May 2007
Posts: 118,150
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	43J7W2TMLEI6VMKI4THD7PMFWU-8290-1584964833.jpg
Views:	0
Size:	235.1 KB
ID:	1551669  
Romano_is_offline
Thanks: 9
Thanked 6,144 Times in 5,132 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 31 Post(s)
Rep Power: 138 Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7
Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7
 
User Tag List


Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 22:53.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.08506 seconds with 12 queries