Sự hoang tưởng quyền lực - Page 5 - VietBF
 
 
 
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking

Go Back   VietBF > Breaking News | Tin Nóng > Breaking News | Tin Sốt


Reply
Page 5 of 5 1234 5
 
Thread Tools
 
Old  Default Sự hoang tưởng quyền lực

Lịch sử đă chứng minh, dân tộc nào có nền văn hoá cao hơn sẽ thống trị và đồng hoá các dân tộc có nền văn hoá thấp hơn, chứ không phải các trận chiến trên chiến trường.
Tại sao Mông Cổ lại bị đồng hóa ngược bởi Trung Quốc?
Năm xưa Thành Cát Tư Hăn đô hộ Trung Quốc áp đặt sự cai trị của ḿnh lên đất nước này. Thời gian qua đi một điều kỳ lạ là những thế hệ sau này của người Măn lại quên đi cái gốc gác của ḿnh là người Mông Cổ, tại sao vậy ?
Không chỉ người Mông Cổ sau một thời gian quên đi gốc gác của ḿnh hoặc nói cách khác là bị Hán hóa đến bất cứ dân tộc du mục nào từng cai trị Trung Quốc cho dù Nữ Chân, Khiết Đan, Đảng Hạ cũng như vậy, cá biệt đám Tiên Ty sau vài đời c̣n tự ḿnh xưng là Hán nhân quên luôn cái gốc du mục của ḿnh thậm chí đến tên gọi, chữ viết cũng không nhớ.
Ngay từ thời cổ trung, văn hóa, lịch pháp, luật chế của Trung Hoa đă rất đồ sộ, đạt đến độ chín và văn minh vượt trội so với nhiều bộ tộc du mục (nhiều bộ tộc c̣n chưa có chữ viết), giai cấp thống trị du mục mà kể cả người Mông Cô v́ nhiều lư do trong đó có cả vấn đề dân số đă phải áp dụng văn hóa, lễ pháp Trung Hoa, dần dần theo nhiều đời bị ảnh hưởng, hán hóa nghiêm trọng dẫn đến quên nguồn gốc.
Không vô lư khi nói rằng: VĂN HOÁ C̉N, DÂN TỘC C̉N.
Thời gian là con đường vô tận, những ǵ bất hạnh, không đạt được thời gian chính là niềm an ủi, một liều thuốc an thần để con người ta nuôi hy vọng.
Những kẻ nào giỏi reo hy vọng vào đầu người khác, để người khác tin là những bậc kỳ tài.
Tại sao có hàng tỷ người tin vào Chúa, Phật, Ala… những thánh nhân, thánh thần…? Ư thức tôn giáo đi cùng với thời gian, không có giới hạn chẳng có điểm mốc thập kỷ, thế kỷ đạt được thành tựu này thành tựu khác… đă ngấm vào huyết quản của họ.
Tôn giáo dẫn con người đi đến tương lai bằng khai sáng tư tưởng, tạo ra một thứ văn hoá con người v́ con người, không phải văn hoá của chế độ áp đặt lên con người.
Văn hoá mang hơi thở của tôn giáo, được tôn giáo dẫn dắt không phụ thuộc vào chế độ xă hội, đem đến sự trường tồn hàng ngh́n năm nay chính là đức tin, sự giác ngộ.
Ai thúc dục những con nhang đệ tử lên chùa dâng lễ?
Niềm tin nào hàng triệu tín đồ Hồi giáo đổ về thánh địa Mecca?
Hàng tỷ giáo dân thành kính đi nhà thờ mỗi sáng chủ nhật v́ lẽ ǵ?
Hàng ngh́n năm nay, qua bao nhiêu chế độ xă hội, qua biết bao nhiêu triều đại, hàng vạn cuộc chiến tranh…các đạo giáo truyền thống vẫn tồn tại. V́ tôn giáo quyết định văn hoá, tôn giáo tạo ra văn hoá, và đức tin chính là bầu sữa nuôi tôn giáo tồn tại.
Rơ ràng tôn giáo không phụ thuộc vào chế độ, mọi chế độ muốn tồn tại phải dựa vào tôn giáo, giữ ǵn tôn giáo chính là văn hoá.
Tôn giáo quyết định văn hóa mà văn hóa th́ quyết định tính cách dân tộc; tính cách dân tộc lại quyết định số phận dân tộc.
Như vậy lịch sử đă chứng minh không có thứ “văn hoá chế độ” được h́nh thành, nếu có nó là phi tôn giáo.
Thế nào là văn hoá của chế độ?
Đây là một thuật ngữ ra đời kể từ khi chế độ cộng sản cầm quyền h́nh thành.
Điều này có nghĩa chính quyền cộng sản xây dựng một nền văn hoá mới cho chế độ, lấy văn hoá chế độ để dẫn dắt con người đi đến tương lai, đạt được các giá trị vật chất, lấy vật chất không phải nuôi dưỡng tinh thần mà chỉ để khao khát đạt được dục vọng, sự hưởng thụ thân xác bằng mọi giá, kể cả bạo lực.
Điểm khác biệt giữa văn hoá h́nh thành từ tôn giáo và văn hoá chế độ là ở chỗ nào?
Văn hoá h́nh thành từ tôn giáo được dẫn dắt bởi các giáo hội, các giáo hội dẫn dắt dân chúng bằng xây dựng đức tin thông qua giáo lư, không phải bằng biện pháp quản lư, chiếm quyền quản lư xă hội, xây dựng nhà nước, lấy tinh thần là mục tiêu hướng tới..
Văn hoá chế độ chỉ h́nh thành khi những người cộng sản cầm quyền. Mục đích của văn hoá chế độ là bảo vệ sự tồn tại của chế độ, thông qua định hướng h́nh thành văn hoá, lấy luật pháp quản lư văn hoá, lấy vật chất định h́nh các mục tiêu phát triển của quốc gia, và văn hoá là công cụ để đạt các mục tiêu ấy.
Văn hoá chế độ là thứ văn hoá phi tôn giáo.
Nó là văn hoá thể hiện quyền lực, bị chi phối bởi quyền lực.
PHẦN 2.
BẢN CHẤT VĂN HOÁ CHẾ ĐỘ.
Trụ sở Viện Triết học nằm trên đường Láng Hạ là một ngôi nhà 4 tầng quanh năm gần như cửa đóng then cài.
Ngày thường là nơi trú ngụ của các hàng quà, hàng nước.
Dịp tết đến cho mấy bà bán hoa thuê bán hàng. Hoa, cây cảnh để trật cả lối ra vào… xem ra nơi trí tuệ đỉnh cao của chế độ cũng chỉ để làm cái chợ.
Thỉnh thoảng các triết gia của chế độ tụ tập về đây theo giấy triệu tập.
Nhiệm vụ của họ không phải dùng thế giới quan và phương luận để phản biện, hay phê phán đường lối chính sách, bởi các vị này tuy học vị, học hàm rất oách giáo sư này tiến sĩ kia nhưng cùng được đào tạo trong một ḷ của đảng.
Thứ kiến thức mà họ được tiếp thu, và dạy dỗ đơn thuần chỉ từ cẩm nang “Triết học Mác- Lê Nin” - Một giáo tŕnh cổ lỗ duy nhất được bê nguyên vẹn du nhập từ Liên Xô cũ.
Công việc chính của Viện Triết học là phục vụ cho Ban tuyên giáo, từ cụ thể hoá đường lối chính sách của đảng, xây dựng nó thành hệ thống lư luận, quan điểm, đường lối … làm sao cho có vẻ khoa học, thực tiễn sinh động.
Họ không làm cái việc đáng phải làm đúng chức năng của ḿnh đó là phản biện, mà trở thành điếu đóm cho chế độ.
Tại sao lại đưa câu chuyện Viện Triết học vào đây?
Nó là một ví dụ cho cách hành xử ngược đời trong chế độ độc đảng cầm quyền, khác với các nước dân chủ - các triết gia nằm trong giới tinh hoa chính trị, họ độc lập không ăn cơm chế độ, cũng chẳng tồn tại theo chế độ, họ uốn nắn xă hội, nh́n nhận xă hội bằng thế giới quan khoa học, dùng các phương pháp luận logic để đánh giá, đo lường đường lối chính sách một cách khách quan, trung thực.
Văn hoá là cách hành xử, vai tṛ của triết gia bị hạ bệ như thế là điển h́nh ứng xử của văn hoá chế độ.
Điều này nó hoàn toàn hợp lư với bản chất của chế độ chuyên quyền.
Một chế độ chuyên quyền, độc đảng cầm quyền dẫn dắt xă hội, “văn hoá đảng” sẽ là văn hoá nền tảng của xă hội, đó là thứ văn hoá mang bản chất quyền lực.
Quyền lực độc tôn, không bị kiểm soát bởi các thành phần khác trong xă hội sẽ đẻ ra các căn bệnh quyền lực.
Những căn bệnh quyền lực này không được ngăn chặn, nó sẽ tạo ra một thứ “văn hoá quan trường”
Văn hoá quan trường của những kẻ nắm vận mệnh quốc gia sẽ chi phối dẫn dắt, là tấm gương cho văn hoá dân tộc, dân chúng đi theo,
Văn hoá chế độ đă làm nát văn hoá dân tộc theo một con đường hủ bại nhất chính là sự biến chất của những kẻ có chức, có quyền - Biến chất, suy đồi từ lối sống đến nhơ nhuốc, bệnh hoạn về mặt tư tưởng, tinh thần.
Các biểu hiện của bệnh quyền lực như thế nào, xin đọc tiếp ở các phần tiếp theo.

Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
Gibbs's Avatar
Release: 02-10-2024
Reputation: 75262


Profile:
Join Date: Nov 2006
Posts: 22,731
Last Update: 03-04-2024 : 12:49 Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	VBF2024-02-10-1.jpg
Views:	0
Size:	90.5 KB
ID:	2333958  
Gibbs_is_offline
Thanks: 25,170
Thanked 15,741 Times in 6,785 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 671 Post(s)
Rep Power: 43 Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
The Following 2 Users Say Thank You to Gibbs For This Useful Post:
Da Lat (02-17-2024), luyenchuong3000 (02-16-2024)
Old 1 Week Ago   #81
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 22,731
Thanks: 25,170
Thanked 15,741 Times in 6,785 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 671 Post(s)
Rep Power: 43
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Default

Trong khi Hồ Chí Minh khẩn trương tiến hành ngày lễ độc lập dự tính vào ngày 2/9/1945 và đi t́m đối tác ủng hộ chính phủ của ông đang bế tắc, con đường ngoại giao đến các nước đồng minh và thế giới đều bị đóng cửa. Thông qua Patti một kẻ chẳng có quyền hành ǵ, với cảm nhận nhạy cảm Hồ Chí Minh đă lờ mờ nhận ra mỗi bên đều có suy tính cho lợi ích của ḿnh. Lúc th́ ông nghi ngờ người Trung Hoa có dụng ư ở lại lâu dài Việt Nam và sẽ dàn dựng một chính phủ thân Trung Quốc, khi th́ ông nghi ngờ người Anh cấu kết với người Pháp chiếm đóng lại Đông Dương, mọi hy vọng của ông đều hướng về người Mỹ…
Nỗi thất vọng nhất của Hồ Chí Minh chính là Liên xô và các đồng chí cộng sản Trung Quốc trong thời khắc nước sôi lửa bỏng chẳng làm ǵ để ủng hộ cho phong trào Việt Minh. Ông gửi thư cho Stalin cũng biệt vô âm tín, các đồng chí Trung Quốc đang phải đương đầu với Tưởng Giới Thạch trong cuộc tranh giành quyền lực ở đất nước đông dân nhất thế giới này.
Hồ Chí minh đă sử dụng hết tài nghệ ngoại giao và các mánh lới để chứng minh cho người Mỹ về sự bóc lột tàn bạo của người Pháp, sự lầm than của người Đông Dương để người Mỹ mủi ḷng, ông cố gắng t́m những lời tốt đẹp nhất để ca ngợi nước Mỹ, coi nước Mỹ là nước có nền dân chủ nhất thế giới, đồng thời ông luôn phủ nhận không lấy hệ tư tưởng cộng sản để xây dựng một nhà nước cộng sản theo mô h́nh Liên Xô, việc ông tham gia và là thành viên của đảng cộng sản chỉ là phương tiện trong quá tŕnh đi t́m độc lập cho Việt Nam, ông mong muốn một nước Việt Nam mới dân chủ, tự do…
Nhưng các đảng phái đối lập và trong liên minh chống Pháp luôn tố cáo ông phá hoại chia rẽ, và muốn gạt họ ra khỏi chính phủ của một nhà nước mới…
Cuộc khởi nghĩa tháng 8/1945 diễn ra chẳng khác nào bản sao cuộc cướp chính quyền của giai cấp vô sản Nga năm 1917, sự bạo lực tàn bạo với các thành phần khác đă không che giấu được tham vọng của Việt Minh về việc không chia sẻ quyền lực sẽ tất yếu dẫn đến h́nh thành một nhà nước cộng sản… Điều này đă được các thông tin t́nh báo đưa về Mỹ theo nhiều nguồn, thậm chí cả từ Patti- Ai dám khẳng định Patti hoàn toàn ủng hộ Hồ Chí Minh, Một sỹ quan t́nh báo đi tiền trạm không thể dễ mở ḷng như thế.
Sự chậm chễ trong việc triển khai quân Đồng minh vào giải giáp Nhật ở Đông Dương khiến t́nh h́nh ở Đông Dương trở nên phức tạp khi Việt Minh đă tranh thủ khoảng lặng này để phát động cuộc khởi nghĩa với sự tham gia đông đảo của tầng lớp nghèo khổ trở thành một lực lượng hậu thuẫn vững chắc cho Việt Minh mà không có lực lượng nào ngăn cản là nguyên nhân để Hồ Chí Minh có thể cứng rắn trong các cuộc đàm phán thương lượng với Người Pháp… Các nhà nghiên cứu lịch sử đă cho rằng, sai lầm này thuộc về Douglas MacArthur Tư lệnh Tối cao, Khu vực Tây Nam Thái B́nh Dương trong việc lùng nhùng triển khai các lực lượng giải giáp.
Trước khi quân Tưởng Giới Thạch vào Việt Nam, người Pháp và Trung Hoa Dân quốc đă đi ngầm với nhau và đàm phán chia chác quyền lợi.
Việc này đă diễn ra bắt đầu khi ngay sau khi Hội nghị Potsdam kết thúc vào tháng 7/1945.
Mọi thông tin về cuộc đàm phán người Mỹ đều biết, một báo cáo của OSS gửi về Mỹ có đoạn viết “… một sự thỏa thuận giữa Pháp và Trung Quốc, việc chiếm đóng của Trung Quốc chỉ được sử dụng như một phương sách để đưa người Pháp đến chỗ đồng ư với nhiều vấn đề quốc tế hiện nay. Nếu đạt được sự thỏa thuận th́ người Trung Quốc sẽ rút lui nhường chỗ cho người Pháp chiếm lại Đông Dương”.
Một báo cáo c̣n chi tiết hơn ghi: Lực lượng Trung Quốc ở Đông Dương cho phép bộ chỉ huy Pháp đảm nhận trách nhiệm canh gác tù nhân Nhật Bản , duy tŕ ḥa b́nh và trật tự, và bảo vệ các công dân Trung Quốc ở phía bắc vĩ độ 16 độ Bắc và rút quân Trung Quốc không muộn hơn ngày 31 tháng 3 năm 1946.
Một bản tin của Vụ Hoa kiều Hải ngoại (Quốc dân Đảng Trung Quốc) trong đó có nói:
“Đông Dương không phải chỉ không c̣n giữ được vai tṛ của một nước trung lập, mà đă trở thành một căn cứ chủ yếu cho Nhật xâm chiếm Trung Quốc từ phía nam, do đó đă gây thiệt hại nặng nề cho Trung Quốc. Nhưng Trung Quốc không hề có mưu đồ ǵ về đất đai đối với Đông Dương, trừ việc đến đó để nhận sự đầu hàng của quân đội Nhật ở miền bắc xứ này”.
Đấy là mánh lới ngh́n năm của người Trung Quốc, khi họ luôn nói một đằng làm một nẻo.
Họ tranh thủ việc được vào giải giáp quân Nhật làm áp lực để người Pháp phải chấp nhận những yêu sách của họ về các vấn đề khác như vấn đề tô giới ở Thượng Hải, trong lĩnh vục đặc quyền về buôn bán, bến cảng v.v...
Và sự thật đă diễn ra ngày 28/2/1946 Hiệp ước Hoa – Pháp được kư kết chính thức, tức là chỉ 6 tháng sau khi quân đội Tưởng Giới Thạch vào Đông dương giải giáp quân Nhật, và 4 tháng sau (ngày 15/6/1946) người lính cuối cùng của Tưởng Giới Thạch rời khỏi Việt Nam, cho quân đội Pháp quay trở lại.
C̣n người Anh đă giúp người Pháp quyết tâm trở lại Đông Dương như thế nào? Xin đọc tiếp ở phần sau.
(C̣n tiếp)
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
Old 1 Week Ago   #82
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 22,731
Thanks: 25,170
Thanked 15,741 Times in 6,785 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 671 Post(s)
Rep Power: 43
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Default

Cuộc Tổng khởi nghĩa diễn ra ở phía Bắc đến Huế do Việt Minh với ṇng cốt lănh đạo là những người cộng sản diễn ra thuận lợi, nhưng ở Nam Kỳ và Sài G̣n không được suôn sẻ và những cuộc đổ máu đă diễn ra.
Tại các tỉnh phía Bắc và Hà Nội Việt Minh trong thế lực áp đảo, trong khi Nam kỳ ngoài Việt minh cộng sản c̣n các đảng phái vũ trang khác chống Pháp như Cao Đài, Ḥa Hảo, B́nh Xuyên,Troskism…
Giữa những người Việt Minh cộng sản do Trần Văn Giàu lúc ấy lănh đạo với các đảng phái khác có mâu thuẫn rất lớn về đường lối, đặc biệt nhóm Troskism (Trotskyist theo tiếng Anh) bị Việt Minh cộng sản của Hồ Chí Minh cho là kẻ thù nguy hiểm nhất.
Vào ngày 21 tháng 8, Mặt trận Dân tộc Thống nhất đă tổ chức một cuộc biểu t́nh quân sự lớn ở Sài G̣n, quy tụ Cao Đài, Ḥa Hảo và phong trào Trotskyist mạnh mẽ của thành phố. Đây là sự thể hiện sức mạnh của những người chỉ trích chính sách cộng sản.
Vào ngày 25 tháng 8, Việt Minh đă tổ chức cuộc biểu t́nh lớn hơn của riêng họ và cùng ngày đó đă thành lập Ủy ban Miền Nam với tư cách là một chính phủ cách mạng. Ủy ban do nhà lănh đạo cộng sản Trần Văn Giàu đứng đầu đă cố gắng thiết lập quyền kiểm soát Sài G̣n và mở rộng ảnh hưởng của ḿnh trên khắp phần c̣n lại của miền Nam. Hiện tại, lập luận của cộng sản rằng có thể đạt được thành công mà không cần đối đầu với quân Đồng minh, nhưng có nhiều người không bị thuyết phục.
Đến đây chúng ta cần t́m hiểu Trotsky là ai, chủ nghĩa Trotskyist là ǵ? Và tại sao Việt Minh cộng sản lại coi nhóm Trotskyist là kẻ thù nguy hiểm và t́m cách tiêu diệt - qua đó sẽ thấy Việt Minh và Hồ Chí Minh đă triệt để theo đường lối Stalin từ khi Stalin lên cầm quyền nhà nước Xô Viết sau khi Lê Nin chết, và việc Hồ Chí Minh nói, ông ta chỉ coi chủ nghĩa cộng sản như một công cụ t́m độc lập cho Việt Minh là một phương cách che giấu bản chất cộng sản để lấy sự ủng hộ của Mỹ và Đồng Minh nhằm hất cẳng Pháp.
Khi Patti có sự không hiểu về nhóm Trotskyist trong buổi gặp Hồ Chí minh và Trần Huy Liệu, Liệu đă giảng giải:
Là cả hai về căn bản đều thống nhất với khái niệm độc lập dân tộc, nhưng đối lập nhau hoàn toàn trong việc xác định các ưu tiên để hoàn thành giai đoạn “dân chủ - xă hội chủ nghĩa”.
Nhóm Trotskyist chủ trương vũ trang quần chúng, xoá bỏ mọi tàn dư của nền thống trị ngoại quốc, chống lại các cố gắng của Đồng minh nhằm phục hồi chủ quyền của Pháp và cho thi hành ngay các cải cách xă hội. C̣n Việt Minh th́ ít cực đoan hơn, vẫn ít nhiều chấp nhận cơ cấu chính quyền cũ, và sẵn sàng thương lượng với Đồng minh. Việt Minh ủng hộ một sự chuyển tiếp từng bước - từ chế độ dân chủ cộng hoà sang xă hội chủ nghĩa tiến bộ rồi chủ nghĩa cộng sản, v́ thế tránh được va chạm của một sự thay đổi đột ngột về kinh tế xă hội và cuộc đấu tranh giai cấp gắn liền với nó.
Thực chất những lời giảng giải này không phải là lư do xảy ra mâu thuẫn giữa Việt Minh và nhóm Trotskyist, mâu thuẫn này đă xảy ra từ những năm 1931 do ảnh hưởng của cuộc tranh giành quyền lực ở Liên Xô, khi Stalin muốn trừ khử Trotsky người có vị trí quyền lực thứ hai sau Lenin để trở thành kẻ độc tài trong đảng.
Khi Lenin c̣n sống giữa ông ta và Trotsky có những mâu thuẫn nhưng vẫn luôn là đồng chí và các mâu thuẫn này cũng v́ thế mà giải quyết ổn thỏa trên tinh thần lợi ích của nhà nước Xô Viết.
Trong bộ ba quyền lực của nhà nước Xô Viết là Lenin, Trotsky, Stalin luôn có những mâu thuẫn và Lenin khi c̣n sống và minh mẫn vẫn hóa giải được.
Mối thâm thù giữa Stalin và Trotsky bắt đầu từ những năm 1920 và kết cục họ trở thành những kẻ thù không đội trời chung.
Giữa tháng 8 năm 1920, quân Ba Lan đă đẩy lùi cuộc tiến công của Nga, và Stalin quay về Moskva để hội kiến với Bộ Chính trị.
Ở Moskva, Lenin và Trotsky khiển trách thái độ của ông trong cuộc chiến với Ba Lan. Stalin cảm thấy ḿnh bị xem thường và tủi nhục; vào ngày 17 tháng 8, ông xin từ chức quân ngũ, được chấp thuận vào ngày 1 tháng 9.
Tại Hội nghị Bolshevik lần thứ 9 giữa tháng 9, Trotsky cáo buộc Stalin đă mắc phải "sai sót chiến lược" trong việc quản lí trận địa, Trotsky cho rằng Stalin đă gây tổn hại đến chiến dịch do không tuân lệnh chuyển quân Lenin đồng t́nh với Trotsky, và không một ai trong cuộc họp đứng ra bảo vệ Stalin. Do vậy, ông cảm thấy bị thất sủng và ngày càng thù ghét Trotsky.
Sau khi cuộc Nội chiến Nga kết thúc, các cuộc đ́nh công của công nhân và các cuộc khởi nghĩa nông dân bùng nổ xuyên khắp Nga, hầu hết là để phản đối lệnh trưng thu lương thực của Sovnarkom; do vậy mà Lenin đành thông qua Chính sách kinh tế mới (NEP) vào năm 1921. Lục đục cũng bắt đầu biểu hiện bên trong Đảng Cộng sản Nga, bắt nguồn từ việc Trotsky muốn băi bỏ các công đoàn; Lenin phản đối điều này, dẫn đến việc Stalin phải giúp thành lập một bè phái chống Trotsky bên trong Đảng
Cuối năm 1921 sức khoẻ của Lenin xấu đi, ông không có mặt ở Moscow trong những thời gian dài, và cuối cùng bị ba cơn đột quỵ trong khoảng từ ngày 26 tháng 3 năm 1922 tới ngày 10 tháng 3 năm 1923, khiến ông bị liệt, không nói được và cuối cùng mất ngày 21 tháng 1 năm 1924.
Với việc Lenin dần bị gạt ra ŕa trong suốt năm 1922, Stalin (đă thăng tiến lên chức vụ mới được thành lập trong Ủy ban Trung ương là Tổng thư kư từ đầu năm đó), Zinoviev và Lev Kamenev h́nh thành một troika (chế độ tam hùng) để đảm bảo rằng Trotsky, trên thực tế là người đứng vị trí số hai trong nước và là người kế vị Lenin, sẽ không được kế tục Lenin.
Vào giữa tháng 7 năm 1922, Kamenev viết một bức thư cho Lenin, khi ấy đang dưỡng bệnh "(Ủy ban Trung ương) đang loại bỏ hay sẵn sàng loại bỏ một khẩu pháo tốt ra khỏi tàu", Lenin cảm thấy sốc và đă trả lời:
- Loại bỏ Trotsky - chắc chắn anh đang nói tới việc đó, bởi không thể nghĩ tới điều ǵ khác - là sự ngu dốt lớn nhất. Nếu anh không coi tôi là một kẻ đă hoàn toàn bỏ đi, làm sao anh có thể nghĩ tới điều ấy????
Từ đó cho tới lần đột quỵ cuối cùng, Lenin đă dành hầu hết thời gian để t́m cách ngăn chặn sự chia rẽ bên trong giới lănh đạo Đảng Cộng sản, điều này được phản ánh trong Di chúc Lenin.
Như một phần của nỗ lực đó, ngày 11 tháng 9 năm 1922 Lenin đă để nghị để Trotsky làm phó cho ḿnh tại Sovnarkom. Bộ chính trị đồng ư với đề xuất này, nhưng Trotsky "thẳng thừng từ chối".
Tháng 5 năm 1922, Lenin đột quỵ, tê liệt một phần thân. Do phải dưỡng bệnh ở dacha Gorki, Lenin liên lạc với Sovnarkom thông qua Stalin, người thường xuyên đến thăm ông. Lenin từng hai lần hỏi Stalin cho ông thuốc độc để tự tử, song bị từ chối.
Bất chấp t́nh đồng chí giữa hai người, Lenin không thích cách xử sự "Á Châu" của Stalin, từng nói với em gái Maria rằng Stalin "không sáng suốt"
Về chính sách, Lenin và Stalin mâu thuẫn về vấn đề ngoại thương; Lenin tin rằng nhà nước Xô viết nên giữ độc quyền về ngoại thương, c̣n Stalin ủng hộ lập trường của Grigori Sokolnikov rằng làm vậy là chưa thiết thực ở thời điểm hiện tạ.
Một tranh căi khác nảy sinh giữa hai người trong Sự vụ Gruzia, theo đó Lenin ủng hộ nguyện vọng thành lập Cộng ḥa Xô viết Gruzia của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Gruzia, hơn là ư kiến của Stalin nhằm thành lập một Liên bang Ngoại Kavkaz.
Lenin và Stalin cũng bất đồng với nhau về bản chất của nhà nước Xô viết. Lenin kêu gọi thành lập "Liên bang các Cộng ḥa Xô viết của Châu Âu và Châu Á", phản ánh mong muốn của ông nhằm lan rộng tầm ảnh hưởng của Xô viết ra hai châu lục và khuyên Nga Xô nên tham gia liên bang này với tư cách b́nh đẳng như các Cộng ḥa khác.
Stalin tin rằng điều này sẽ khiến các dân tộc phi-Nga muốn độc lập hơn, vậy nên ông đề nghị các dân tộc thiểu số gia nhập Nga Xô với tư cách "cộng ḥa tự trị". Lenin phê phán Stalin v́ "tư tưởng sô vanh Đại Nga", c̣n Stalin vu cáo Lenin có "tư tưởng tự do tư sản dân tộc". Rốt cuộc hai người họ đi đến thỏa hiệp, đổi tên liên bang mới thành "Liên bang Cộng ḥa Xă hội chủ nghĩa Xô viết" (Liên Xô).Sự khai sinh của Liên Xô được chính thức phê chuẩn vào tháng 12 năm 1922; tuy là một nhà nước liên bang trên danh nghĩa, tất cả các quyết định quan trọng đều phải được chuẩn y bởi Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Liên Xô ở Moskva.
Lenin và Stalin cũng nảy sinh xích mích trong đời tư; Lenin đă rất tức giận khi hay tin Stalin xỉ mắng Krupskaya qua một cuộc điện thoại. Vào năm cuối đời của Lenin, Krupskaya đă tŕnh bày cái gọi là "Di chúc Lenin" cho một số nhân vật cấp cao, trong đó có chỉ trích thái độ thô lỗ và chuyên quyền của Stalin, đồng thời khuyến nghị miễn nhiệm chức Tổng Bí thư của ông.
Lúc đầu Lenin đều tin cậy Trotsky và Stalin như nhau, nhưng sau này Lenin nhận ra Stalin là kẻ có tâm địa và rất ham hố quyền lực nên trong di chúc của ḿnh ông đă viết “Stalin là kẻ không có t́nh đồng chí” và không thể để Stalin thay thế Lenin làm lănh tụ đảng.
Lenin trút hơi thở cuối cùng vào tháng 1 năm 1924. Stalin cáng đáng tang sự cho vị lănh tụ; tại tang lễ, ông là một trong những người đứng ra khiêng tiễn linh cữu của Lenin;
Trái với nguyện vọng của bà Krupskaya, Bộ Chính trị quyết định bảo quản và lưu giữ thi hài của Lenin trong lăng Quảng trường Đỏ ở Moskva. Điều này dần trở thành một phần của tục sùng bái cá nhân Lenin ở Liên Xô; Petrograd được đổi tên thành "Leningrad" cùng năm. Nhằm xây dựng h́nh ảnh của ḿnh như một người Leninist tận tụy, Stalin thuyết giảng chín bài giảng mang tên "Các nền tảng của chủ nghĩa Lenin" tại Đại học Sverdlov, sau được xuất bản dưới dạng sách.
Nhưng Stalin lúc ấy đă t́m cách giấu diếm và không đưa ra bức thư ra đọc tại Bộ chính trị. Và hơn một năm sau, tại Đại hội XIII Đảng Cộng sản Nga vào tháng 5 năm 1924, "Di chúc Lenin" được đọc trước các đại biểu, khi ông ta tin rằng ḿnh đă khống chế được các đảng viên chủ chốt trong đảng.
Bằng một sự giả tạo với những ǵ Lenin nói về ḿnh trong di chúc, Stalin xin từ chức Tổng Bí thư; hành động này đă cứu văn thể diện của ông ta, và Bộ Chính trị nhất trí để Stalin tiếp tục đảm đương chức nhiệm.
Với cái chết của Lenin, Stalin coi Trotsky là trở ngại chính đối với quyền lực của ḿnh bên trong Đảng. Trên thực tế, trong những năm tháng Lenin ốm đau bệnh tật, Stalin đă xây dựng một bè phái chống Trotsky cùng Kamenev và Zinoviev.Tuy Zinoviev quan ngại về uy thế manh nha của Stalin, ông vẫn đứng sau ủng hộ Stalin làm đối trọng với Trotsky ở Đại hội Đảng lần thứ XIII. Phe Đối lập cánh Tả do Trotsky lập ra cho rằng NEP đang nhượng bộ quá nhiều cho chủ nghĩa tư bản; Stalin bị gán mác "hữu khuynh" v́ ủng hộ chính sách này.
Đáp lại, Stalin bắt đầu gây dựng một nhóm ủy viên ủng hộ ḿnh trong Ban Chấp hành Trung ương Đảng, c̣n phe Đối lập cánh Tả dần bị gạt khỏi quyền lực. Ông chiêu mộ được Bukharin về phe ḿnh, người mà giống Stalin, cũng tin rằng các đề xuất của phe Đối lập cánh Tả sẽ khiến Liên Xô trở nên bất ổn.
Cuối năm 1924, Stalin chĩa mũi dùi vào Kamenev và Zinoviev, loại bỏ đồng minh của họ khỏi các vị trí chủ chốt. Năm 1925, Kamenev và Zinoviev trả đũa chống lại Stalin và Bukharin. Tại Đại hội Đảng lần thứ XIV vào tháng 12, hai người họ công kích bất thành bè cánh của Stalin. Đáp lại, Stalin cáo buộc Kamenev và Zinoviev chia bè kết phái ḥng làm rối loạn nội bộ Đảng.
Giữa năm 1926, hai người họ hợp lực cùng những người ủng hộ Trotsky để thành lập nhóm Đối lập thống nhất chống Stalin. Tháng 10 cùng năm, phái này buộc phải giải tán do lo sợ bị khai trừ khỏi Đảng, về sau phải công khai rút lại phát ngôn dưới sức ép của Stalin. Các cuộc tranh luận bè phái tiếp diễn, khiến Stalin phải đe dọa từ chức vào tháng 10, tháng 12 năm 1926 và tháng 12 năm 1927.
Tháng 10 năm 1927, Zinoviev và Trotsky bị loại khỏi Ban Chấp hành Trung ương. Trotsky bị phát lưu tới Kazakhstan, rồi ra hẳn ngoại quốc vào năm 1929. Một số ủy viên thuộc nhóm Đối lập thống nhất sau khi thừa nhận lỗi lầm, ăn năn hối cải, được khôi phục đảng tịch và chức vụ.
(C̣n tiếp)
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
Old 1 Week Ago   #83
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 22,731
Thanks: 25,170
Thanked 15,741 Times in 6,785 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 671 Post(s)
Rep Power: 43
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Default

Trotsky bị trục xuất khỏi Liên bang Xô viết tháng 2 năm 1929. Trạm dừng chân đầu tiên trong chặng đường lưu vong của ông là tại Büyükada ngoài khơi Istanbul, Thổ Nhĩ Kỳ nơi ông ở trong bốn năm. Có nhiều cựu sĩ quan Bạch vệ tại Istanbul, điều này khiến cuộc sống của Trotsky gặp nguy hiểm, nhưng một số người ủng hộ Trotsky ở châu Âu t́nh nguyện làm vệ sĩ cho ông.
Năm 1933 Trotsky được trao quyền tị nạn tại Pháp bởi Daladier. Đầu tiên ông ở tại Royan, sau đó tại Barbizon. Ông không được phép tới thăm Paris. Năm 1935 ông được biết ḿnh sẽ không được tiếp tục đón chào ở Pháp nữa. Sau khi cân nhắc các khả năng, ông chuyển tới Na Uy. Với giấy phép của Bộ trưởng Tư pháp lúc ấy là Trygve Lie để vào Na Uy, Trotsky trở thành khách của Konrad Knudsen gần Oslo.
Sau hai năm – được cho là dưới ảnh hưởng từ Liên Xô – ông bị quản thúc tại gia. Việc ông tới tới México trên một chiếc máy bay chở hàng đă được sắp xếp sau các cuộc tư vấn với các quan chức Na Uy. Tổng thống Mexico Lázaro Cárdenas chào đón ông nồng nhiệt, thậm chí c̣n sắp xếp một chuyến tàu đặc biệt để đưa ông tới Mexico City từ cảng Tampico.
Tại Mexico, Trotsky có thời điểm sống tại nhà họa sĩ Diego Rivera, và một thời điểm khác tại nhà vợ và bạn của Rivera.
Trong cảnh lưu đày, ông vẫn là một người viết rất nhiều, viết ra nhiều tác phẩm quan trọng, gồm Lịch sử Cách mạng Nga (1930) và Cuộc Cách mạng bị Phản bội (1936), một sự chỉ trích Liên bang Xô viết dưới quyền Stalin. Trotsky cho rằng nhà nước Xô viết đă trở thành một nhà nước mất phẩm chất của công nhân bị kiểm soát bởi một chế độ quan liêu phi dân chủ, cuối cùng hoặc sẽ bị lật đổ qua cách mạng dân chủ để thành lập nên chế độ dân chủ của công nhân, hay mất phẩm chất nữa để trở thành một tầng lớp tư bản.
Khi ở Mexico, Trotsky cũng làm việc gần gũi với James P. Cannon, Joseph Hansen, và Farrell Dobbs của Đảng Công nhân Xă hội Hoa Kỳ, và những người ủng hộ khác.
Cannon, một thành viên lănh đạo từ lâu của phong trào cộng sản Mỹ, đă ủng hộ Trotsky trong cuộc chiến chống lại chủ nghĩa Stalin từ khi ông lần đầu đọc những lời chỉ trích Liên Xô của Trotsky năm 1928.
Sự chỉ trích chế độ Stalin của Trotsky, dù bị ngăn cấm, vẫn được phân phát tới các lănh đạo Quốc tế Cộng sản. Trong số những người ủng hộ ông có Trần Độc Tú, người sáng lập và là Tổng bí thư đầu tiên của Đảng Cộng sản Trung Quốc.
Stalin lo sợ việc Trotsky bôi nhọ và tố cáo các hành vi tội ác của ḿnh trước thế giới đă mở một phiên ṭa đầu tiên vào tháng 8 năm 1936, gọi là "Trung tâm Khủng bố Trotskyite-Zinovievite" trước cử toạ quốc tế.
Trong vụ xử, Zinoviev, Kamenev và 14 người khác bị buộc tội, đa số họ là những người Bolshevik Cũ nổi tiếng, thú nhận đă âm mưu cùng Trotsky để giết Stalin và các thành viên khác của ban lănh đạo Xô viết. Toà án xác nhận tất cả mọi người đều có tội và tuyên án các bị đơn tội tử h́nh, Trotsky tử h́nh vắng mặt.
Cuộc xử án thứ hai chống lại Trotsky với các bị cáo là Karl Radek, Grigory Sokolnikov, Yuri Pyatakov và 14 người khác diễn ra tháng 1 năm 1937, thậm chí với nhiều cái gọi là âm mưu và tội ác hơn. Tháng 4 năm 1937, một "Ủy ban Điều tra" độc lập về các cáo buộc chống lại Trotsky và những người khác tại "Các vụ xử án Moscow" được tổ chức tại Coyoacan, với John Dewey là chủ tịch.
Vào năm 1938 tại Pháp Trotsky và những người ủng hộ ông, những người tin rằng Quốc tế Cộng sản đă bị phe Stalin kiểm soát hoàn toàn, và không c̣n khả năng lănh đạo giai cấp công nhân quốc tế giành lấy chính quyền.
V́ vậy, họ đă thành lập "Đệ Tứ Quốc tế" như một tổ chức đối trọng. Nhiều nhà hoạt động của tổ chức này bị mật vụ NKDV truy lùng. Những người ủng hộ Liên Xô cáo buộc Đệ Tứ Quốc tế là một tổ chức phản động.
Khi tự xưng là Đệ Tứ Quốc tế (hoặc "Thế giới Cách mạng Xă hội Đảng"), phe Trotsky nhấn mạnh họ kế thừa truyền thống cách mạng từ Quốc tế Cộng sản và những tổ chức tiền thân, nhưng chỉ công nhận 4 kỳ đại hội đầu tiên của Quốc tế Cộng Sản, và cho rằng tổ chức đă đến hồi thoái trào. Phe Trotsky tin rằng Đệ Nhị Quốc tế và Quốc tế Cộng sản không c̣n khả năng hoạt động như những tổ chức cách mạng vô sản thế giới theo các nguyên tắc cách mạng xă hội chủ nghĩa và chủ nghĩa quốc tế. Trotsky viết rằng Đệ Tứ Quốc tế có nhiệm vụ "ngăn chặn chiến tranh; lật đổ chế độ nô lệ của giai cấp tư sản; vạch trần bản chất xảo trá của Đệ Nhị, Đệ Tam và Amsterdam" Đệ Tứ Quốc tế bị chia rẽ lần đầu tiên vào năm 1940, đến năm 1953 th́ chia rẽ lần hai. Dù năm 1963 có tái hợp một phần, nhưng nhiều nhóm vẫn tuyên bố ḿnh chính là người kế thừa chính trị hợp pháp của Đệ Tứ Quốc tế.
Tới cuối năm 1939 Trotsky đồng ư tới Hoa Kỳ để xuất hiện như một người làm chứng trước Ủy ban Dies của Hạ viện, một tiền thân của House Un-American Activities Committee. Người đại diện Martin Dies, Chủ tịch uỷ ban, đă yêu cầu ông làm chứng sự đàn áp Đảng Cộng sản. Trotsky dự định sử dụng diễn đàn để phơi bày các hành động của NKVD chống lại ông và những người ủng hộ. Ông cũng nói rơ rằng ông cũng dự định tranh luận chống lại sự đàn áp Đảng Cộng sản Mỹ, và sử dụng uỷ ban như một diễn đàn cho một lời kêu gọi chuyển đổi chiến tranh thế giới trở thành cách mạng thế giới. Nhiều người lên tiếng phản đối sự xuất hiện này. Khi uỷ ban biết được tính chất của bản tuyên bố Trotsky dự định tŕnh bày, họ từ chối nghe ông, và ông bị khước từ visa vào Mỹ. Khi nghe về điều này, những người theo Stalin nhanh chóng buộc tội Trotsky nhận tiền của các trùm dầu mỏ và FBI.
Năm 1939 Trotsky về nhà riêng tại Coyoacán, một vùng phụ cận của Mexico City. Ông ốm, và bị cao huyết áp, và sợ rằng sẽ bị xuất huyết năo. Thậm chí ông c̣n chuẩn bị cho ḿnh một khả năng chấm dứt cuộc đời bằng cách tự sát.
Ngày 27 tháng 2 năm 1940, Trotsky viết một tài liệu được gọi là "Di chúc của Trotsky", trong đó ông thể hiện những suy nghĩ và cảm giác cuối cùng của ḿnh cho thế hệ sau. Sau khi mạnh mẽ bác bỏ những buộc tội của Stalin rằng ông đă phản bội lại tầng lớp lao động, ông cảm ơn những người bạn, và trên tất cả người vợ và những người đồng chí thân thiết, Natalia Sedova, về sự hỗ trợ trung thành của họ.
Ngày 24 tháng 5 năm 1940, Trotsky sống sót sau một vụ tấn công vào nhà ông bởi những kẻ ám sát của Stalin do mật vụ GPU Iosif Grigulevich, họa sĩ và người theo chủ nghĩa Stalin người Mexico David Alfaro Siqueiros, và Vittorio Vidale chỉ huy.
Ngày 20 tháng 8 năm 1940, Trotsky bị tấn công tại nhà ở México bởi một mật vụ của NKVD, Ramón Mercader, ông bị Mercader dùng một chiếc ŕu băng chém ngập vào sọ.
Nhát đánh không chuẩn xác lắm và không giết chết Trotsky ngay lập tức như Mercader dự tính. Các nhân chứng nói rằng Trotsky đă nhổ vào Mercader và đánh nhau dữ dội với anh ta. Nghe tiếng động, các vệ sĩ của Trotsky lao vào pḥng và hầu như giết Mercader, nhưng Trotsky ngăn họ, nhắc lại nhiều lần rằng cần để anh ta sống để trả lời các câu hỏi. Trotsky được đưa tới bệnh viện, tiến hành phẫu thuật, và sống được trong hơn một ngày nữa, chết khi 60 tuổi ngày 21 tháng 8 năm 1940 v́ năo bị tổn thương nghiêm trọng. Mercader sau này nói tại toà:
Tôi đặt chiếc áo mưa lên bàn sao cho có thể lấy được chiếc ŕu băng trong túi ra. Tôi quyết định không bỏ lỡ cơ hội tuyệt vời đang có. Thời điểm Trotsky bắt đầu đọc bài viết, cơ hội của tôi đă đến; tôi rút chiếc ŕu ra khỏi túi áo, nắm chặt trong tay, nhắm mắt lại, giáng cho ông một cú chết người vào đầu.
Theo James P. Cannon, thư kư của Đảng Công nhân Xă hội (Hoa Kỳ), những lời cuối cùng của Trotsky là "Tôi không sống nổi sau vụ này đâu. Stalin cuối cùng đă hoàn thành nhiệm vụ mà ông ta từng không thành công trước đây.
Ngôi nhà của Trotsky tại Coyoacán được giữ ǵn nguyên trạng như ngày diễn ra vụ ám sát và hiện là một bảo tàng do một ban quản lư gồm cả cháu ông là Esteban Volkov điều hành. Giám đốc hiện tại của bảo tàng là tiến sĩ Carlos Ramirez Sandoval dưới sự giám sát của ông bảo tàng đă được nâng cấp nhiều sau nhiều năm bị sao lăng. Mộ của Trotsky nằm trong khu đất của ngôi nhà này.
Trotsky không bao giờ được chính phủ Xô viết chính thức phục hồi, dù trong giai đoạn Cải tổ hầu hết những người Bolshevik Cũ bị giết hại trong cuộc Đại Thanh trừng đă được phục hồi. Nhưng vào năm 1987, dưới thời Tổng thống Gorbachev, Trotsky đă được gọi là "một anh hùng và liệt sĩ", và được in h́nh lên một con tem bưu chính tưởng niệm. Con trai ông, Sergei Sedov, bị giết năm 1937, đă được phục hồi năm 1988, cũng như Nikolai Bukharin. Trên tất cả, bắt đầu từ năm 1989, những cuốn sách của Trotsky, bị cấm cho đến năm 1987, cuối cùng đă được xuất bản ở Liên Xô.
Đến đây câu hỏi vậy thực chất của Chủ nghĩa Trotskyist là ǵ?
Chẳng có Chủ nghĩa Trotskyist nào cả, đấy chỉ là cách nâng quan điểm của cuộc thanh trừng do Stalin đưa ra để loại trừ Trotsky một cách công khai trong đảng.
Thực chất các mâu thuẫn giữa Trotsky với Lenin và Stalin đă có từ những năm 1920, nó chỉ là mâu thuẫn về phương pháp tiến hành cách mạng đặc biệt trong đối ngoại và đă được giải quyết.
Trotsky tự coi ḿnh là một người "Bolshevik-Leninist", kêu gọi việc thành lập một đảng tiên phong. Ông coi ḿnh là một người ủng hộ học chủ nghĩa Mác chính thống. Chính trị của ông khác biệt ở nhiều mặt với chính trị của Stalin hay Mao, quan trọng nhất là sự phản đối học thuyết Chủ nghĩa xă hội trong Một Quốc gia và ông tuyên bố sự cần thiết phải có một cuộc "cách mạng thường trực" trên b́nh diện quốc tế.
Cái gọi là “Cách mạng thường trực” hay “Chủ Nghĩa xă hội trong một quốc gia” chẳng có trong cương lĩnh, hay học thuyết nào của đảng cộng sản Liên Xô, nó chỉ là cách gọi của giới phân tích chính trị. Nó xuất phát từ những quan điểm trái chiều mà đặc trưng của nó thể hiện trong hai sự kiện.
Sự kiện thứ nhất:
Năm 1917 được gọi là năm bản lề của chiến tranh: Tại mặt trận phía tây, liên quân chuyển sang tấn công. Chiến tranh tàu ngầm không hạn chế trên biển, Hoa Kỳ tham chiến chống Đức. Cách mạng tại Nga làm nước này rời bỏ chiến tranh. Lợi thế đă nghiêng sang phía Anh-Pháp-Nga ba bên, ṿng vây trên biển siết chặt kinh tế Đức của Hải quân Hoàng gia Anh đă cho thấy các kết quả. Liên quân Pháp-Anh liên tục mở các cuộc tấn công lớn trên tất cả các mặt trận.
Điều này khiến Chính phủ Đức đồng ư với đề xuất là họ nên ủng hộ Đảng Cộng sản đối lập ở Nga (những người Bolshevik), những người ủng hộ việc Nga rút khỏi chiến tranh. Do đó, vào tháng 4/1917, Đức đă đưa lănh tụ Bolshevik là Vladimir Lenin và 31 người ủng hộ trong một chuyến tàu kín từ nơi lưu đày ở Thụy Sĩ đến Ga Phần Lan, Petrograd.
Sau khi dành được chính quyền Việc Nga có tiếp tục tham gia chiến tranh nữa hay không đă trở nên chia rẽ trong chính phủ xô Viết.
Những người Cộng sản cánh Tả, đứng đầu là Nikolai Bukharin, tiếp tục tin rằng không thể có hoà b́nh giữa một nước Cộng hoà Xô viết và một quốc gia tư bản và rằng chỉ một cuộc chiến tranh cách mạng dẫn tới một nước cộng hoà Xô viết toàn châu Âu mới mang lại hoà b́nh bền vững.
Họ chỉ ra những thành công của Hồng quân cách mạng mới được thành lập (ngày 15 tháng 1 năm 1918) trước các lực lượng Ba Lan của Tướng Józef Dowbor-Muśnicki tại Belarus, các lực lượng Bạch vệ tại vùng Don, và các lực lượng độc lập của Ukraina như một bằng chứng cho thấy Hồng quân có thể đẩy lùi các lực lượng Đức, đặc biệt nếu việc tuyên truyền và chiến tranh không cân xứng được sử dụng.
Họ không coi việc đàm phán với người Đức như biện pháp thể hiện các tham vọng đế quốc của Đức (lănh thổ, bồi thường, vân vân) với hy vọng đẩy nhanh cuộc cách mạng Xô viết sang phương Tây, nhưng họ kiên quyết phản đối việc kư bất kỳ hiệp ước hoà b́nh nào.
Trong trường hợp một tối hậu thư của Đức, họ ủng hộ việc tuyên bố một cuộc chiến tranh cách mạng chống Đức nhằm tạo cảm hứng cho những người công nhân Nga và châu Âu đứng lên chiến đấu cho chủ nghĩa xă hội.
Ư tưởng này được Những người xă hội chủ nghĩa cách mạng cánh Tả ủng hộ, khi ấy lực lượng này là đối tác chính của những người Bolshevik trong chính phủ liên minh. Và Trotsky đứng về những người Cộng sản cánh Tả.
Lenin, người lúc đầu từng hy vọng một cuộc cách mạng Xô viết nhanh chóng tại Đức và các vùng khác của châu Âu, nhanh chóng quyết định rằng chính phủ đế quốc Đức vẫn nắm quyền kiểm soát chặt chẽ và rằng, nếu không có một đội quân Nga hùng mạnh, một cuộc xung đột quân sự với Đức sẽ dẫn tới sự sụp đổ của chính phủ Xô viết tại Nga.
Ông đồng ư với những người Cộng sản cánh Tả rằng chỉ một cuộc cách mạng Xô viết toàn châu Âu mới giải quyết được mọi vấn đề, nhung tới lúc đó những người Bolshevik phải nắm quyền lực. Lenin không lưu ư tới việc kéo dài quá tŕnh đàm phán để đạt hiệu quả tuyên truyền tối đa, mà, từ tháng 1 năm 1918 trở về sau, ủng hộ việc kư kết một hiệp ước hoà b́nh riêng rẽ nếu phải đối mặt với tối hậu thư của Đức.
Trotsky có phần giống như Lenin, ông cho rằng quân đội Nga cũ kỹ, được thừa hưởng từ nền quân chủ và Chính phủ Lâm thời và đang ở trong giai đoạn tan ră, không đủ khả năng chiến đấu.
Rằng chúng ta không thể chiến đấu nữa là điều rơ ràng với tôi và rằng Hồng binh và các chi đội Hồng quân mới được thành lập quá nhỏ và không được huấn luyện đủ để chống với người Đức.
Nhưng ông đồng ư với những người Cộng sản cánh Tả rằng một hiệp ước hoà b́nh riêng rẽ với một cường quốc đế quốc sẽ là một cú đấm mạnh về tinh thần và vật chất với chính phủ Xô viết, phủ định mọi thắng lợi quân sự và chính trị của giai đoạn 1917 và 1918, làm phục hồi lại sự kháng cự từ bên trong.
Ông cho rằng bất kỳ một tối hậu thư nào của Đức cũng cần phải bị bác bỏ, và rằng điều này có thể dẫn tới một cuộc nổi dậy tại Đức, hay ít nhất khiến những binh lính Đức nảy sinh ư tưởng bất tuân lệnh các sĩ quan tới bất kỳ cuộc tấn công nào của ĐỨc sẽ là một h́nh thức tước đoạt lănh thổ rơ ràng. Ông đă viết năm 1925:
- Chúng tôi bắt đầu các cuộc đàm phán hoà b́nh với hy vọng khuấy động đảng công nhân của Đức và Áo-Hung cũng như các nước Đồng minh khác. V́ lư do này chúng tôi buộc phải tŕ hoăn các cuộc đàm phán càng lâu càng tốt để mang lại thời gian cho công nhân hiểu được thực tế chính của chính cuộc cách mạng Xô viết và đặc biệt là chính sách hoà b́nh của nó.
Nhưng có một câu hỏi khác:
- Liệu người Đức vẫn có thể chiến đấu? Liệu họ có ở lập trường để khởi động một cuộc tấn công vào cách mạng sẽ giải thích sự chấm dứt của chiến tranh? Làm cách nào chúng ta biết được tư tưởng của những người lính Đức, làm cách nào để t́m hiểu nó?
Trong suốt tháng 1 và tháng 2 năm 1918, quan điểm của Lenin được ủng hộ bởi 7 thành viên Ủy ban Trung ương Bolshevik và lập trường của Bukharin được 4 người ủng hộ. Trotsky có 4 phiếu (ông, Felix Dzerzhinsky, Nikolai Krestinsky và Adolph Joffe) và, bởi ông giữ sự cân bằng quyền lực, ông có thể theo đuổi chính sách của ḿnh tại Brest-Litovsk. Khi ông không thể tŕ hoăn các cuộc đàm phán được nữa, ông rút khỏi những cuộc đàm phán ngày 10 tháng 2 năm 1918, từ chối kư kết những điều khoản khe khắt của Đức.
Sau một giai đoạn ngắt quăng ngắn, các Cường quốc phe Trục cảnh báo chính phủ Xô viết rằng họ sẽ không duy tŕ thời gian ngừng bắn sau ngày 17 tháng 2.
Tại thời điểm này Lenin một lần nữa cho rằng chính phủ Xô viết đă làm mọi việc có thể để giải thích lập trường của ḿnh với công nhân phương Tây và rằng đây là thời điểm để chấp nhận các điều khoản. Trotsky từ chối ủng hộ Lenin bởi ông đang đợi xem liệu các công nhân Đức có nổi dậy không và liệu các binh sĩ Đức có từ chối tuân lệnh không.
Đức tái thực hiện các chiến dịch quân sự ngày 18 tháng 2. Trong ṿng một ngày, mọi thứ trở nên rơ ràng rằng quân đội Đức có khả năng tiến hành các chiến dịch tấn công và rằng các chi đội Hồng quân, c̣n khá nhỏ, được tổ chức và chỉ huy kém, không thể đương đầu với họ.
Buổi chiều ngày 18 tháng 2, Trotsky và những người ủng hộ ông trong uỷ ban bỏ phiếu trắng và đề nghị của Lenin được chấp nhận với tỷ lệ 7-4. Chính phủ Xô viết gửi một điện tín tới phía Đức chấp nhận các điều khoản cuối cùng của hiệp ước hoà b́nh Brest-Litovsk.
Đức không trả lời trong ba ngày, và tiếp tục tấn công mà không gặp phải nhiều kháng cự.
Câu trả lời của họ đến vào ngày 21 tháng 2, nhưng những điều khoản đề xuất quá nặng nề khiến thậm chí Lenin cũng có một thời gian ngắn cho rằng chính phủ Xô viết không c̣n lựa chọn nào khác là chiến đấu.
Nhưng cuối cùng uỷ ban một lần nữa bỏ phiếu với tỷ lệ 7-4 ngày 23 tháng 2 năm 1918; Hiệp ước Brest-Litovsk được kư ngày 3 tháng 3 và được phê chuẩn ngày 15 tháng 3 năm 1918. Bởi quá gắn bó với chính sách của phái đoàn Xô viết trước kia tại Brest-Litovsk, Trotsky từ chức Dân uỷ Ngoại giao để loại bỏ trở ngại có thể có với chính sách mới.
Sự kiện thứ hai:
Đầu năm 1920 những căng thẳng giữa Liên Xô và Ba Lan cuối cùng đă dẫn tới cuộc Chiến tranh Ba Lan-Xô viết. Trong thời gian chuẩn bị và trong cuộc chiến, Trotsky đă cho rằng, Hồng quân đă kiệt sức và chính phủ Xô viết phải kư một hiệp ước hoà b́nh với Ba Lan càng sớm càng tốt. Ông cũng không tin rằng Hồng quân có thể có sự ủng hộ từ bên trong Ba Lan. Lenin và những người lănh đạo Bolshevik khác cho rằng những thắng lợi của Hồng quân trong cuộc Nội chiến Nga và trước người Ba Lan có nghĩa rằng, như Lenin đă nói sau này:
Giai đoạn pḥng thủ của cuộc chiến với chủ nghĩa đế quốc trên toàn thế giới đă qua, và chúng ta có thể, và phải, lợi dụng vị thế quân sự để tung ra một cuộc chiến tranh tấn công.
Nhưng cuộc tấn công của Hồng quân đă bị đẩy lui trong Trận Warsaw tháng 8 năm 1920, một phần bởi thất bại của Stalin trong việc thực hiện các chỉ thị của Trotsky trong thời kỳ chuẩn bị cho trận đánh có ư nghĩa quyết định. Quay trở về Moskva, Trotsky một lần nữa đề nghị một hiệp ước hoà b́nh và lần này đă thành công.
Qua hai sự kiện cho thấy, Trotsky khi th́ phản đối kư hiệp ước ḥa b́nh với Đức, lúc lại ủng hộ kư hiệp ước ḥa b́nh với Ba Lan cho thấy "cách mạng thường trực” chỉ là cách tô vẽ của Stalin sau này để gán tội cho Trotsky, coi ông như kẻ có mưu đồ chống Lenin có hệ thống, đối lập với học thuyết “Chủ nghĩa xă hội trong một quốc gia” và lấy cớ thanh trừng Trotsky và những kẻ nào theo đường lối của Trotsky là không phải cộng sản.
Stalin bên ngoài ủng hộ “Chủ nghĩa xă hội trong một quốc gia” nhưng ông ta là một con người dối trá. Ngay sau khi thâu tóm quyền lực ông ta đă tiến hành thanh trừng tất cả những ai đă cản bước chân của ḿnh, và bắt đầu suy tôn ḿnh thành lănh tụ của các đảng cộng sản trên toàn thế giới và tuyên truyền về giải phóng dân tộc tại các nước thuộc địa luôn gắn với chủ nghĩa cộng sản quốc tế… mục đích biến Liên Xô trở thành một bá quyền cộng sản.
Chính v́ vậy những người cộng sản Việt nam được đào tạo ở Liên Xô trong thời kỳ này đă bị Stalin nhồi sọ, và những kẻ nào theo chủ nghĩa Trotskyits là kẻ thù của cách mạng, và điều đó dẫn đến sự đối kháng lẫn nhau giữa những người cộng sản theo Stalin, và theo Trotsky một cách mù quáng.
Đệ tứ quốc tế hay đệ nhất, đệ nhị, đệ tam quốc tế là cách gọi do các nhóm cộng sản quốc tế mâu thuẫn nhau thành các phái và được đặt tên như thế.
Kết cục chẳng có “đệ” nào giải phóng được giai cấp vô sản, và chủ nghĩa cộng sản vẫn là giấc mơ và đem đến vô vàn tội ác trong những nhà nước cộng sản.
Thực chất Đệ tứ quốc tế do Trotsky lập nên cũng không có ǵ tư tưởng ghê gớm hay ho hơn các Đệ kia, nó là một liên minh chống lại stalin bằng cách tố cáo Stalin là kẻ độc tài, với những chính sách tàn bạo và phản động… Và những người Cộng sản phản đối Stalin cần có một mặt trận riêng để tiến hành cách mạng.
(C̣n tiếp)
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
Old 1 Week Ago   #84
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 22,731
Thanks: 25,170
Thanked 15,741 Times in 6,785 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 671 Post(s)
Rep Power: 43
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Default

PHẦN 65.
CƠ HỘI BỊ BỎ LỠ.
- CƠ HỘI ĐẾN RỒI ĐI (11).
Sau khi nhận được tin Hà Nội khởi nghĩa thắng lợi, ngay sáng ngày 20 tháng 8, hội nghị Chợ Đệm lần thứ hai tiếp tục bàn việc khởi nghĩa, dự định sẽ khởi nghĩa ngay chiều hôm đó. Tuy nhiên, vẫn có đại biểu có ư e ngại việc quân Nhật vẫn c̣n một lực lượng có thể trấn áp tại Sài G̣n, Trần Văn Giàu lúc ấy là Bí thư Xứ ủy Nam Kỳ đề nghị chọn Tân An làm thí điểm khởi nghĩa và cử đại biểu trở về tỉnh phát động khởi nghĩa.
Khởi nghĩa ở Tân An thành công tối ngày 22 tháng 8. Hội nghị Chợ Đệm lần thứ ba tối ngày 23 tháng 8 đă lập tức chỉ định lập Ủy ban Hành chính lâm thời cho toàn Nam Bộ, gọi tắt là Lâm ủy Nam Bộ, với Trần Văn Giàu làm Chủ tịch.
Chiều 24 tháng 8, lực lượng Thanh niên Tiền phong vũ trang dưới quyền lănh đạo của Xứ ủy Nam Kỳ ở Tân An, Biên Ḥa, Thủ Dầu Một, Tây Ninh khởi nghĩa giành chính quyền và sau đó dồn về Sài G̣n. Ngày 25 tháng 8, đến lượt Sài G̣n nổ ra cuộc biểu t́nh lớn và hầu hết các cơ sở quản trị lọt vào quyền kiểm soát của Lâm ủy Nam Bộ.
Trên cương vị Bí thư Xứ ủy Nam Kỳ, trong hoàn cảnh không liên lạc được với Trung ương ngoài Bắc, không hay biết việc Nguyễn Ái Quốc đă về nước, triệu tập Hội nghị Trung ương lần thứ 8 và thành lập Việt Minh, Trần Văn Giàu "Không đành chịu ngồi chờ, bất đắc dĩ bọn tôi phải tự vạch ra một đường lối cách mạng" cho Nam Kỳ. Trong một thời gian ngắn, Giàu cùng các đồng chí của ḿnh tích cực hoạt động xây dựng cơ sở, nhằm có thể tập hợp lực lượng lớn chớp thời cơ đă được nhận định gần kề.
Trần Văn Giàu chủ trương: "Ta phải mạnh hơn tất cả các chánh đảng và giáo phái thân Nhật cộng lại th́ mới mong đem chính quyền về tay nhân dân được”
Trần Văn Giàu rất lo các đảng phái, các lực lượng vũ trang theo tôn giáo như nhóm Trotskyits, Cao Đài, Hỏa Hảo, B́nh Xuyên … không cộng tác và chống phá.
Những người cộng sản theo trường phái Stalin do Trần Văn giàu đứng đầu tuyên truyền:
“Các nhóm này manh động, không biết người biết ta, lấy chủ trương đối đầu với Đồng minh quyết tâm giành độc lập bằng vũ trang, trong khi họ chủ trương ḥa hoăn, đàm phán, tranh thủ sự ủng hộ Đồng Minh đặc biệt là Mỹ và Anh để đẩy Pháp ra khỏi Đông Dương. Họ cũng cho rằng nhóm Trotskyits do Tạ Thu Thâu cầm đầu là nhóm nguy hiểm nhất”
Vậy đâu là sự thật, và chủ trương của nhóm cộng sản theo trường phái Stalin có thật sự như vậy không? Hay chỉ là cái cớ để thanh trừng, mục đích độc quyền trở thành kẻ lănh đạo duy nhất sau khi dành độc lập? Và chủ trương ḥa hoăn, đàm phán với Đồng Minh có phải là sách lược đúng đắn, hay chỉ là ảo tưởng, hay là một âm mưu tŕ hoăn khi lực lượng của Việt Minh chưa thể đủ sức mạnh đối đầu với Đồng Minh đang đưa người Pháp quay trở lại?
Muốn làm rơ điều này, trước tiên cần phải t́m hiểu Trần Văn Giàu, và Tạ Thu Thâu là ai? Và tại sao Trần Văn Giàu quyết tâm tiêu diệt nhóm Trotskyist do Tạ Thu Thâu cầm đầu.
Trần Văn Giàu sinh ngày 6 tháng 9 năm 1911, quê quán tại xă An Lục Long, huyện Châu Thành, tỉnh Tân An (nay là tỉnh Long An), sinh trưởng trong một gia đ́nh điền chủ giàu có. Trong gia đ́nh có tên là Mười Kư, tuy nhiên nhiều người biết với tên Sáu Giàu.
Do gia đ́nh có điều kiện, nên vào năm 1926, Trần Văn giàu lên Sài G̣n, theo học tại trường Chasseloup Laubat. Năm 1928, sau khi tốt nghiệp Tú tài được gia đ́nh cho sang Pháp du học tại Đại học Toulouse với lời hứa "mang về hai bằng tiến sĩ.
Tháng 3 năm 1929, Trần Văn Giàu trở thành Đảng viên Đảng Cộng sản Pháp và tham gia tích cực các phong trào công nhân và phong trào đấu tranh của du học sinh và công nhân người Việt ở thành phố Toulouse. Tháng 5 năm 1930, Giàu được công nhân và du học sinh Việt Nam ở Toulouse cử làm đại biểu lên Paris tham gia biểu t́nh trước dinh tổng thống Pháp đ̣i hủy án tử h́nh đối với các thủ lĩnh cuộc Khởi nghĩa Yên Bái. Do việc này, Giàu bị cảnh sát bắt giam tại nhà tù Loa Roquillis, sau đó ông bị Chính phủ Pháp trục xuất về nước.
Trở về Sài G̣n, Giàu dạy học tại Trường tư thục Huỳnh Công Phát, đồng thời tham gia hoạt động cách mạng ở Sài G̣n – Chợ Lớn. Trong thời gian này, Giàu được kết nạp vào Đảng Cộng sản Đông Dương, được tổ chức phân công cùng Hải Triều phụ trách Ban Học sinh và Ban Phản đế của Xứ ủy Nam Kỳ.
Sau cao trào Xô Viết Nghệ Tĩnh, giữa năm 1931, Giàu được tổ chức đưa sang Liên Xô học tại Trường Đại học Đông Phương Moskva cùng với Nguyễn Văn Trân (Bảy Trân) và Mười Giáo. Năm 1933, ông bảo vệ thành công đề tài tốt nghiệp "Vấn đề ruộng đất ở Đông Dương", sau đó rời Moskva về nước.
Đây là thời điểm Stalin đă thâu tóm quyền lực trong đảng Cộng sản Liên Xô và mở chiến dịch thanh trừng nhóm theo Trotsky, và chiến dịch này đă coi tất cả những nhóm Trotskyits hoạt động ở các nước cần phải bị loại bỏ, và chủ trương này được truyền đạt tới các đảng viên cộng sản người nước ngoài đang học tập ở Liên Xô, và Trần Văn Giàu là một người trong số đó.
Trên phương diện này, “người anh lớn” Liên Xô đă đặt ra một tiền lệ đáng “noi theo” cho tất cả các “chư hầu” khác trong khối “xă hội chủ nghĩa” trong suốt quá tŕnh tồn tại Liên Xô.
Tạ Thu Thâu sinh năm ngày 5-5-1906 tại Tân B́nh (Long Xuyên), là con thứ tư trong một gia đ́nh đông con và nghèo khó. Từ năm 11 tuổi, sau khi thân mẫu qua đời, ông đă vừa học vừa phụ việc cho cha để nuôi sáu miệng ăn. Sau khi tốt nghiệp phổ thông, ông dạy học ở Sài G̣n và tham gia những tổ nhóm thanh niên yêu nước, trong đó có đảng Annam trẻ (Jeune Annam) năm 1925, sau này bị chính phủ thực dân giải tán. Tạ Thu Thâu coi giai đoạn này trong đời ông là “giấc mộng liều mạng của tuổi trẻ”.
Năm 1926, Tạ Thu Thâu tham gia nhiều cuộc biểu t́nh phản đối chính phủ Pháp, đ̣i các quyền tự do, dân chủ cho dân Việt. Qua Pháp tháng 7-1927 khi mới 21 tuổi, theo học ban Khoa học (Đại học Paris), ông gia nhập đảng Việt Nam Độc lập (PAI) của nhà yêu nước Nguyễn Thế Truyền và đảm nhiệm điều khiển đảng này năm 1928 sau khi Nguyễn Thế Truyền về nước.
Năm 1929, sau một thời gian hoạt động tích cực chống thực dân trên lập trường một người quốc gia, ông tiếp xúc với Tả đối lập Pháp và được Alfred Rosmer – một người bạn, người đồng chí, học tṛ của Trotsky – giới thiệu vào tổ chức này. Từ đó trở đi, ông trở thành lănh tụ trốt-kít Việt Nam đầu tiên, cùng các đồng chí của ông là Huỳnh Văn Phương và Phan Văn Chánh.
Ngày 20-5-1930, Tạ Thu Thâu cùng một số kiều dân Việt ở Pháp tham gia cuộc biểu t́nh trước điện Elysée (dinh Tổng thống Pháp), phản đối việc thực dân Pháp xử tử các chiến sĩ yêu nước Việt Nam Quốc dân đảng ở Yên Bái. Sau đó, ông bị bắt cùng 18 Việt kiều khác và bị trục xuất về Việt Nam vào cuối tháng 5.
Trong ṿng 15 năm kể từ khi về nước đến khi bị ám hại vào năm 1945, Tạ Thu Thâu là một lănh tụ ái quốc lừng danh ở Việt Nam. Là người tổ chức và lănh đạo phong trào Tả đối lập trốt-kít, sau đổi thành Đông Dương Cộng sản đảng, ông hoạt động cách mạng bằng mọi phương tiện như xuất bản tờ Vô sản (tháng 5-1932), làm báo Pháp ngữ La Lutte (Tranh đấu; tháng 4-1933), ứng cử Hội đồng thành phố Sài G̣n (tháng 5-1933, tranh cử Hội đồng quản hạt Nam Kỳ, tháng 4-1938)… Từ năm 1932 đến 1940, Tạ Thu Thâu bị bắt 6 lần và bị kết án 5 lần, tổng cộng 13 năm tù và 10 năm biệt xứ.
Cuối năm 1944, sau khi được phóng thích từ Côn Đảo, ông dự định thành lập đảng Xă hội Thợ thuyền. Ư định ấy đă không thành v́ đầu tháng 9-1945, trên đường về Nam sau khi đă bắt liên lạc với một số đồng chí ở Bắc Bộ nhằm xuất bản tờ Chiến đấu, cơ quan ngôn luận của đảng Xă hội Thợ thuyền miền Bắc, ông bị Việt Minh đón đường và sát hại trên một cánh đồng dương liễu bên bờ biển Mỹ Khê (tỉnh Quảng Ngăi) khi mới 39 tuổi.
Chẳng những là một nhà cách mạng kiên cường, Tạ Thu Thâu c̣n là một cây bút sắc bén (ông có tài viết Việt văn cũng như Pháp văn), một diễn giả xuất sắc, một trí thức có uy tín, tính t́nh ôn ḥa, nhă nhặn. Những người từng biết ông, sau này đều nhắc đến ông với lời lẽ kính trọng. Tên ông đă được đặt cho một con đường ở gần chợ Bến Thành, Sài G̣n: 10 năm sau ngày “giải phóng miền Nam”, con đường ấy mới bị đổi tên.
Năm 1989, nhân dịp kỷ niệm 200 năm cách mạng Pháp, "Ủy ban nước Pháp của di dân, nước Pháp của tự do" (France Des Immigrés, France Des Libertés) chọn đăng ảnh và tiểu sử họ Tạ trong một cuộc triển lăm tại Grande Arche tại khu La Défense, Paris.
Vào nửa cuối năm 1945, khi chính quyền Việt Minh c̣n đang trong cảnh “trứng nước” và khi những người Trotskyits yêu nước bị coi là “tay sai đế quốc”, “tay sai cho phát-xít quốc tế”…, phải “triệt ngay” và “trừng trị đích đáng”, th́ quyết định ám sát Tạ Thu Thâu và các lănh tụ Trotskyits khác hẳn phải được coi là một “nghị quyết quan trọng”.
Theo những ngồn tư liệu đáng tin cậy (sẽ có ở phần tiếp theo) Tạ Thu Thâu đă bị chính Trần Văn Giàu chỉ đạo sát hại vào đầu tháng 9 năm 1945, sau một thời gian dài từ năm 1931 đến năm 1946 giữa hai phái cộng sản, một theo chủ nghĩa Stalin, một theo chủ nghĩa Trotskiyts đối đầu với nhau theo sự giật dây của các thế lực nước ngoài.
(C̣n tiếp)
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
Old 1 Week Ago   #85
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 22,731
Thanks: 25,170
Thanked 15,741 Times in 6,785 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 671 Post(s)
Rep Power: 43
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Default

Ngày 20-8, Xứ ủy Nam Kỳ nhận được tin khởi nghĩa thắng lợi ở Hà Nội, th́ ngay sáng ngày 21-8, Xứ ủy triệu tập gấp Hội nghị mở rộng.
Lo lắng v́ sợ sự can thiệp của Nhật (Vẫn đang bảo vệ trật tự, an ninh đợi quân đồng minh vào giải giáp)
Phạm Ngọc Thạch gặp Thống chế Nhật Tê-ra-u-chi tại Tổng hành dinh Đông Nam Á của quân Nhật ở Sài G̣n, Tê-ra-u-chi hứa sẽ không can thiệp.
Vào đêm 22 rạng ngày 23-8, Việt Minh quyết định Sài G̣n và các tỉnh c̣n lại sẽ khởi nghĩa. Họ đề ra cách thức khởi nghĩa ở thành phố, dự kiến việc huy động lực lượng quần chúng ở ngoại thành Sài G̣n (c̣n gọi là Vành đai đỏ) vũ trang kéo vào thành phố và dự kiến thành phần chính quyền cách mạng lâm thời Nam Bộ...
Sáng 23-8-1945, sau khi khởi nghĩa ở Tân An thắng lợi, Hội nghị Xứ ủy mở rộng được triệu tập gấp, quyết định tối ngày 24-8 sẽ khởi nghĩa ở Sài G̣n.
Cuộc khởi nghĩa đă diễn ra theo đúng kế hoạch. Các lực lượng gồm khoảng 40.000 đội viên Xung phong được phân công đánh chiếm các mục tiêu quan trọng trong thành phố, hoàn thành nhiệm vụ nhanh gọn, không có đổ máu, trong khoảng thời gian 3 giờ (từ 19 đến 22 giờ), trừ một vài nơi như Ngân hàng Đông Dương, sân bay và một phần Quân cảng.
Cũng ngay trong đêm 24-8, hàng chục vạn người ở ngoại thành Gia Định, Chợ Lớn, Tân An, Biên Ḥa, Thủ Dầu Một kéo vào nội thành Sài G̣n, với đủ mọi loại vũ khí trong tay như: súng, súng săn, giáo mác, tầm vông, mũi chĩa... Ngoài ra, để bảo đảm cho việc tuyên truyền của cách mạng được tốt, một hệ thống loa truyền thanh gấp rút được thiết lập trên các đại lộ, đường phố chính của Sài G̣n.
Sáng ngày 25-8, một cuộc mít tinh, tuần hành vũ trang đông tới triệu người đă diễn ra với băng cờ và các khẩu hiệu được giăng, mắc khắp nơi và cầm tay, nội dung chính là: đánh đổ thực dân;Việt Nam hoàn toàn độc lập; độc lập hay là chết; đánh đổ Bảo Đại;Chính quyền về tay Việt Minh... Đến 10 giờ, các bài nhạc Quốc tế ca,Thanh niên hành khúc được tấu lên (lúc đó trong Nam chưa biết có bài Tiến quân ca của nhạc sĩ Văn Cao); Chủ tịch Ủy ban khởi nghĩa đọc diễn văn, thông báo khởi nghĩa đă giành được thắng lợi ở Hà Nội ngày 19-8, Huế ngày 23-8 và hôm nay là ở Sài G̣n; đồng thời, kêu gọi quần chúng hy sinh v́ độc lập, tự do, cảnh giác với âm mưu của bọn phản động. Khẩu hiệu “Độc lập hay là chết” được viết bằng 4 thứ tiếng: Việt, Anh, Pháp, Hoa, treo lên xung quanh lễ đài dựng ở phía sau Nhà thờ lớn, trên đại lộ Nô-rô-đôm.
Cuộc diễu hành của hàng chục vạn người đă diễn ra ngay sau diễn văn, trong tiếng nhạc của bài Lên đàng, kéo đến Dinh Đốc Lư.
Từ trên lan can của Dinh Đốc Lư, Phạm Ngọc Thạch thay mặt Mặt trận Việt Minh thông báo danh sách Ủy ban hành chính lâm thời Nam Bộ. Nguyễn Văn Nguyễn, thay mặt Xứ ủy Nam Kỳ, kêu gọi nhân dân quyết tâm bảo vệ chính quyền cách mạng. Đại diện Tổng Công đoàn kêu gọi công nhân viên chức tham gia chính quyền của nhân dân, đem sức ḿnh cống hiến cho đất nước độc lập, thịnh vượng. Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945 ở Sài G̣n và Nam Bộ tuy nổ ra có muộn hơn so với cả nước, nhưng đă giành thắng lợi trọn vẹn trong ḥa b́nh, không có đổ máu.
Vào ngày 2 tháng 9, một cuộc biểu t́nh lớn khác ở Sài G̣n đă chứng kiến một vụ nổ súng khiến 5 người Pháp và một số người Việt Nam thiệt mạng. Một số nghi phạm người Pháp bị Việt Minh bắt nhưng sau đó được thả theo yêu cầu của Ủy ban miền Nam. Những người cộng sản quyết tâm tránh bất cứ điều ǵ có thể khiến quân Đồng minh chống lại họ. Thay v́ chuẩn bị chiến đấu với quân Anh đang trên đường chiếm Sài G̣n, họ lại hy vọng có thể hợp tác cùng quân Anh.
Vụ bạo động này khiến t́nh h́nh trở nên rối ren, Ai là kẻ đứng sau vụ thảm sát này?
Hồ Chí Minh và Giáp ở Hà Nội rất đau đầu khi nhận thông tin về cuộc tấn công vào người Pháp ở Sài G̣n v́ đây sẽ cái cớ để người Pháp cấu kết với người Anh đánh Việt Minh. Vậy Người Pháp, hay các nhóm Trotskyits, Cao Đài, Ḥa Hảo, B́nh Xuyên… đứng sau cuộc bạo động này?
Sau khi phân tích Hồ chí Minh và Giáp nhận định nhóm Trotskyits đứng sau vụ này, và bí mật lệnh cho Trần Văn Giàu phải tiêu diệt nhóm Trotskyits của Tạ Thu Thâu bằng mọi giá và kết quả Tạ Thu Thâu bị Việt Minh giết chết ngay vào mấy ngày sau, cùng với các phần tử đứng đầu nhóm này.
Dù đến nay chưa có bạch hóa nào về cái chết của Tạ Thu Thâu, nhưng sự việc ông bị Trần Văn Giàu chỉ đạo giết chết đă mặc nhiên được công nhận.
Để làm rơ sự việc này, xin dẫn bài viết của tác giả Tấn Đức đăng trên “Lịch sử Việt Nam” vào 7/9/2015:
… Đảng Cộng sản Việt Nam, trong các văn kiện chính thức, đều cho rằng việc triệt hạ nhóm Trotskyits là một “thắng lợi lớn” của đảng. Nhưng, trong khi không tiếc lời xuyên tạc và phỉ báng hoạt động ái quốc của các tổ chức Trotskyits, dường như không bao giờ họ đả động đến việc “thắng lợi lớn” ấy đă được thực hiện trong thực tế như thế nào. Một bài báo mang tính tổng kết những “thắng lợi oanh liệt” trong năm 1945 của đảng Cộng sản Việt Nam trong việc đàn áp và tiêu diệt các tổ chức Trotskyits, cũng chỉ nói rất chung chung: “Báo chí của ta đă nghiêm khắc lên án bọn Trotskyits . Nhân dân ta đă vạch trần bộ mặt phản động của chúng, chính quyền nhân dân đă trừng trị đích đáng bọn trốt-kít… Cách mạng tháng Tám năm 1945 đă cuốn đi số lớn phần tử Trotskyits thối nát”. Không hề có một chữ về những chủ nhân của “thắng lợi oanh liệt” đó!
Lần theo dấu sự thật, sử gia Daniel Hémery, một cựu đảng viên cộng sản Pháp, là người có những cố gắng lớn trong việc tái tạo sự thật về cái chết của Tạ Thu Thâu và các đồng chí của ông.
Là một nhà nghiên cứu sử chuyên về đề tài Việt Nam, ông đă viết rất nhiều sách vở về lịch sử Việt Nam; luận án tiến sĩ của ông cũng lấy đề tài về Tạ Thu Thâu và nhóm Trotskyits ở Việt Nam. Tuy nhiên, do gặp nhiều trở ngại về tư liệu và bằng chứng cụ thể (nhất là sự giấu diếm của đảng Cộng sản Việt Nam), trong những năm của thập kỷ 70, ông mới có thể đưa ra các “giả thuyết” và suy luận xem “giả thuyết” nào hợp lư hơn cả.
Trong số các tư liệu Việt ngữ, phải đặc biệt nhấn mạnh những t́m ṭi của nhóm Trotskyits Việt Nam tại Pháp, dựa trên các sự kiện mới, các văn bản mới được phanh phui, “bạch hóa”, dựa trên lời thuật lại của một số người Trotskyits cựu trào c̣n sống sót.
Những t́m ṭi ấy được ông Hoàng Khoa Khôi, người đứng đầu nhóm, tổng kết lại trong bài viết Ai đă ám sát Tạ Thu Thâu và những người Trotskyits Việt Nam? đăng trên Hồ sơ về phong trào Đệ tứ Việt Nam.
Trong bài viết này, ông Hoàng Khoa Khôi đă lần lượt điểm qua ba “giả thuyết” của sử gia Daniel Hémery về người chủ mưu ám sát Tạ Thu Thâu:
1. Tướng Nguyễn B́nh, chỉ huy quân đội miền Nam.
2. Trần Văn Giàu và Dương Bạch Mai, hai lănh tụ công khai của đảng Cộng sản Việt Nam ở Sài G̣n, đồng thời là những người xta-lin-nít khét tiếng.
3. Chính ông Hồ Chí Minh, lănh tụ tối cao của đảng.
Với những lập luận và bằng cớ sắc sảo và đầy tính thuyết phục, tác giả bài viết loại trừ hai khả năng đầu và thiên về khả năng thứ ba v́ theo ông, chính ông Hồ Chí Minh là “người cha tinh thần” của tất cả những cuộc thanh trừng, khủng bố các tổ chức Trotskyits Việt Nam, kể từ khi ông c̣n lưu lạc ở nước ngoài và hoạt động dưới sự điều khiển của Đệ tam Quốc tế.
Chúng ta cũng được biết rằng sáu năm trước khi Việt Minh tổ chức vụ đại thảm sát toàn bộ các chiến sĩ trốt-kít yêu nước, sáu năm trước khi bài Phải triệt ngay bọn Trotskyits! được đưa ra chính thức trên tờ Cờ giải phóng của đảng Cộng sản Việt Nam như một lời hô hào chém giết khát máu, th́ ông Hồ Chí Minh, ở nước ngoài, đă dùng những lời lẽ hết sức kích động để kêu gọi “tiêu diệt” những người Trotskyits, “tay sai của phát-xít”, “bất lương”, “chó săn”, “bán rẻ tổ quốc”…
Như thế, ông Hồ Chí Minh và những người nối nghiệp ông sẽ phải trả lời ra sao khi trong một cuộc hội kiến diễn ra vào năm 1946 với nhà văn Pháp Daniel Guérin, người bạn và đồng chí cũ của Tạ Thu Thâu trong Tả đối lập Pháp, ông đă tuyên bố: “Tạ Thu Thâu là người yêu nước tầm cỡ lớn. Tôi khóc cái chết của ông ấy” (Tạ Thu Thâu était un grand patriote, nous le pleurons)? Nhưng ngay sau đó, ông Hồ Chí Minh đă bồi thêm: “Nhưng tất cả những ai không đi theo đường lối do tôi vạch ra sẽ đều bị bẻ gẫy”.
Vụ ám sát Tạ Thu Thâu đă được diễn ra như thế nào?
Ông Hoàng Khoa Khôi, trong bài báo nói trên, đă có một nhận định xác đáng: “… người cầm dao hay nổ súng chỉ là người thừa hành, không phải thủ phạm chính. Thủ phạm chính phải t́m trong đám người lănh đạo đảng Cộng sản Việt Nam, kể cả Hồ Chí Minh. […] Thủ phạm chính là kẻ đă mài dao, lắp đạn cho đao thủ phủ”.
Tuy nhiên, để lịch sử được rạch ṛi, cũng nên t́m hiểu hoàn cảnh Tạ Thu Thâu bị sát hại và “vạch mặt chỉ tên” cả những kẻ đao phủ trực tiếp này.
Trong vấn đề này, nguồn tư liệu mà chúng tôi hiện có cũng hết sức hạn chế. Sau khi đặt câu hỏi “ở Việt Nam, ai đă hạ sát Tạ Thu Thâu và các đồng chí [của ông]?”, ông Hoàng Khoa Khôi cho biết: “Sau khi điều tra, chúng tôi biết được ba thủ phạm. Họ đều là những người cộng sản. Người thứ nhất là Kiều Đắc Thắng, trách nhiệm Nghiệp đoàn. Người thứ hai là Nguyễn Văn Trấn, đă từng được đi học tập ở Moscow. Người thứ ba tên là Nguyễn Văn Tây, cựu bộ trưởng chính phủ Trần Văn Giàu”.
Cần nói thêm rằng nhân vật Nguyễn Văn Trấn được nhắc đến ở đây chính là ông Nguyễn Văn Trấn đă mất ít lâu nay, một người cộng sản “phản tỉnh”, tác giả cuốn Viết cho Mẹ và Quốc hội được nhiều người ưa thích trong đó ông vẫn dùng nhiều từ ngữ và luận điệu thô thiển, thậm chí bất nhă, khi nhắc đến Tạ Thu Thâu và những người yêu nước trốt-kít ở Việt Nam.
Trong cuốn sách Việt Nam 1920 – 1945 (Cách mạng và phản cách mạng dưới thời thuộc địa) của ông Ngô Văn, một người Trotskyits cựu trào, từng là đồng chí của Tạ Thu Thâu ở Việt Nam, tác giả cũng chỉ viết một cách rất sơ lược: “… Thâu lên đường trở về Nam. […] Dân chúng kể lại khác nhau về những ǵ xảy ra sau đó. Chúng ta không biết đích xác nơi Thâu bị bắt, nhưng mọi người đều nói là ở Quảng Ngăi và gán cho Việt Minh chịu trách nhiệm. Họ cũng nói về sự nghi ngại của các vệ quân được lệnh bắn [Tạ Thu Thâu], khi nghe anh tự bảo vệ trong một vụ gọi là xét xử: anh đă biện minh về cuộc đời cách mạng của ḿnh. Lệnh hô bắn ba lần, cả ba lần các tay súng đều hạ xuống, lúc đó viên “thẩm phán” đă kết thúc bằng một phát súng lục vào lưng (người hạ sát tên là Tư Ty). Đó là vào một ngày đầu tháng Chín năm 1945”.
Tác giả Trần Ngươn Phiêu trong bài viết Những nhân chứng cuối cùng cho biết thêm “… ông [Tạ Thu Thâu] bị bắt khi đi ngang qua Quảng Ngăi ngày 18 tháng Tám năm 1945, bị giam ở đ́nh Xuân Phổ và sau đó bị giết ở cánh đồng Dương, bờ biển Mỹ Khê”.
Trong số những tư liệu trong tay chúng tôi, riêng chỉ có bài báo nhan đề Tôi thấy Tạ Thu Thâu chết của một người kư tên là Nguyễn Văn Thiệt, đăng trên tờ tuần báo Hồn nước của “Tập đoàn công binh Việt Nam” (Rassemblement des travailleurs vietnamiens) vùng Paris trong hai số 7 (ngày 30-7) và số 8 (ngày 7-8) năm 1949, là thuật lại một cách chi tiết và kỹ lưỡng về cái chết của Tạ Thu Thâu.
Bài báo này đă được đăng lại trong công tŕnh sử học Người Việt ở Pháp 1940 – 1954 của ông Đặng Văn Long, một người Trotskyits cựu trào sống ở Pháp. Trong một số cuộc điện đàm với tác giả cuốn sách, chúng tôi được ông cho biết: theo ông, đa phần những thông tin trong bài báo có thể coi là trung thực. Cũng theo lời ông, cách đây vài ba năm, dường như có người c̣n gặp thủ phạm hạ sát Tạ Thu Thâu ở Việt Nam.
Chúng tôi xin dẫn nguyên văn bài báo để bạn đọc tham khảo:
“Ai đi ngang Quảng Ngăi vào khoảng tháng 9 năm 1945, cũng biết đến không khí hăi hùng của cái thành phố tự cho ḿnh có tinh thần cách mạng cao ấy. Các tín đồ Cao Đài, các nhà trí thức, các nhà phú hộ, các nhà cách mạng quốc gia, tất cả những hạng người ấy cùng với vợ, con, anh em họ được Việt Minh cẩn thận chém giết, chôn sống, thiêu cháy, mổ bụng v.v… mỗi ngày theo chính sách “Tru di tam tộc để trừ hậu họa”. Người chết nhiều đến nỗi độ ấy ở Hà Nội, tờ báo “Gió mới” của Tổng hội sinh viên, một tờ báo rất thiên Việt Minh đă phải lên tiếng rằng ở Quảng Ngăi, ngày ngày đầu người rụng như sung.
Anh Lê Xán, bạn tôi, một đồ đệ của cụ Phan Bội Châu, bị Pháp đày Lao Bảo, vừa được thả ra th́ bị Việt Minh Quảng Ngăi bắt lại.
V́ sự t́nh cờ của chiếc xe lửa ngừng lại nghỉ đêm ở Quảng Ngăi (độ ấy đường xe lửa Sài G̣n – Hà Nội bị hư nhiều nơi, xe lửa chạy rất chậm và hay nghỉ dọc đường) nên bắt buộc tôi phải xuống xe định kiếm một quán trọ ở cạnh ga mà nghỉ đêm.
Trong lúc ngồi uống nước, sực nhớ đến Lê Xán, tôi ṭ ṃ hỏi bà chủ quán tin tức về bạn tôi. Lập tức tôi bị một trinh sát viên mặc áo nâu, đi chân không, đang đứng vớ vẩn ở cửa tóm lấy buộc tôi là đồng lơa với tội nhân và điệu tôi về Sở Công an.
Bị giam ở Sở Công an hai hôm, nhốt trong một xà-lim cũ của Pháp, tôi ḍ hỏi th́ được biết tin bạn tôi đă bị xử tử rồi. Nhưng tôi cũng lại biết thêm rằng người ta buộc tôi về tội định đến Quảng Ngăi giải vây cho Lê Xán và ngày hôm ấy tôi bị mang đi để giam ở một nơi xa…
Tôi đang lo sợ một nơi xa ấy là cơi âm ti th́ chiếc xe ngựa chở tôi và một người lính gác, tay cầm một con dao dài, một quả lựu đạn buộc ṭng teng vào giây nịt bằng một sợi lạt, từ từ rẽ vào con đường đi về Phú Thọ. Tôi hết lo bị chém liền v́ tôi biết rằng ở làng Phú Thọ, Ủy ban vừa dựng một nhà lao to để chứa cho đủ tội nhân xa thành phố sợ có chuyện bất trắc chăng. Nhưng tôi lại sợ quả lựu đạn đứt giây buộc nên cứ xem hoài.
Nhà lao Phú Thọ xây trên một khoảng đất rộng, trong cùng là một nhà ngang, hai bên hai dăy nhà dọc, giữa sân trường một cột cờ. Mỗi sáng, mỗi chiều đều có tu-huưt thổi để chào cờ, và lính cũng như phạm nhân đều phải đứng dậy, nắm tay phải đưa lên ngang đầu, sẵn sàng hễ ông sếp lao hô ViệtNam Dân chủ Cộng ḥa! th́ tất cả đồng hô: Muôn năm! và Hồ Chí Minh!, th́ tất cả Muôn năm!
Pḥng giam tôi vuông vức mỗi bề độ hai thước và cùng giam chung với tôi c̣n có mười sáu người nữa. Tứ bề bít kín, chỉ có một cái cửa để thông với ngoài, nhưng song cửa lại làm bằng mấy cây gỗ lim to quá, gần như khít với nhau, nên khó thở vô cùng.
Trong những bạn đồng cảnh ngộ với tôi, tôi c̣n nhớ có tên Bùi Trọng Lệ trước làm mật thám cho Pháp (sau này y bị xử tám năm tù), và ba người con trai của Tổng đốc Nguyễn Hy. Ba người này bị bắt v́ tội trong thời kỳ cách mạng toàn dân mà trong nhà chứa đờn và bài ca ủy mị, và đă bị xử tử một tuần lễ sau khi tôi đến.
Một buổi sáng, tôi đang đứng dựa vào cửa cố thiu thiu ngủ th́ bỗng giật ḿnh v́ những tiếng các bạn tôi kêu lên: Tạ Thu Thâu! Tạ Thu Thâu! Tôi tỉnh hẳn người. Tạ Thu Thâu? Trời ơi! Trong bao lâu, khi tôi c̣n đi học, tôi đă nghe đến tên Người, đă bị mê hoặc v́ cái oai hùng của đời Người, dệt toàn bằng tranh đấu, hy sinh và đau khổ. Dưới thời Pháp thuộc, trong lúc các nhà cách mạng khác trốn ở hải ngoại th́ Tạ Thu Thâu dám về trong nước hoạt động chánh trị ngay trong nước và chịu tù, chịu tội.
Cái tên Tạ Thu Thâu tự bao nhiêu lâu và ngay cả đến bây giờ, luôn luôn gợi ra trong óc tôi h́nh ảnh của một người ngang tàng khí phách, coi sự tù tội, sự h́nh phạt về xác thịt như một sứ mệnh thiêng liêng mà Người phải riêng chịu đựng lấy, để giải thoát cho đồng bào. Trên đời mỗi khi thất bại v́ một bất trắc ǵ, tôi thường hay nghĩ tới Người để t́m nguồn an ủi và lư do phấn khởi cho ḷng ḿnh.
Các bạn tù của tôi tranh nhau nh́n qua cửa. Từ một pḥng giam phía bên kia sân, độ bảy, tám người dân quân mang súng, gươm, lựu đạn và ông chủ tịch làng – vừa là sếp lao th́ phải – kéo ra một người đàn ông ốm lỏng khỏng mà tôi nh́n ra ngay là ông Tạ Thu Thâu. Ông mặc một sơ-mi cụt tay có hai túi trên ngực, một cái quần Tây dài, chân đi giày vàng. Áo quần trắng đă bàu nhàu và bẩn thỉu, dây do những vết đen đỏ c̣n đọng, dấu tích của những sự tra tấn vừa qua.
Râu tóc của ông Thâu rối beng, mặt mày hốc hác, nhưng cặp mắt vẫn b́nh tĩnh nh́n mọi người, mọi vật – không biết tôi có lầm chăng – miệng ông hơi nhếch một nụ cười.
Các bạn tôi lao xao:
– Lần này th́ Tạ Thu Thâu phải chết.
Một người nào đó nói nhỏ:
– Quân khốn nạn!
Tôi gián một con mắt vào khoảng hở giữa hai song cửa, hai tay muốn tét ra cho rộng để nh́n cho rơ đám người hùng hổ đi với ông chủ tịch luôn mồm la hét, nạt người này, cho lệnh kẻ kia và ở giữa, một bóng trắng chập choạng, khập khiễng đi đi… để biến sau mộr rặng cây mà ở đó tôi biết có một khoảnh đất trống gọi là pháp trường.
Tôi bàng hoàng quá đỗi, không c̣n biết ḿnh tỉnh hay mê.
Tôi biết Tạ Thu Thâu bị Pháp bắt vừa mới ở tù ra, thân thể bị tiêm thuốc cho chết xuội đi một bên, nếu không có Chánh phủ Trần Trọng Kim th́ ông đă chết trong khám rồi. Một người như Người suốt đời hy sinh cho dân tộc Việt Nam, bị tật nguyền v́ dân tộc Việt Nam, th́ c̣n có thể phạm tội ǵ với quốc gia mà đến nỗi khi Việt Nam vừa mới có ít chủ quyền th́ dân Việt Nam liền bắt bớ, đọa đày và xử tử.
Các bạn tôi nói là Tạ Thu Thâu bị buộc về tội phản cách mạng và âm mưu lật đổ chánh quyền, nhưng tra tấn bao nhiêu ông ta cũng đếch thèm khai. Bùi Trọng Lệ, đứng cạnh tôi, nói một cách nghiêm nghị quá đến nỗi tôi không cho là một lời mỉa mai:
– Tội Tạ Thu Thâu nặng hơn nữa nhiều. Ông phạm cái tội rất lớn là được dân chúng thương yêu.
Nhưng anh lính gác trước cửa pḥng chúng tôi (không hiểu v́ sao anh ta lại có cảm t́nh với tôi và thường hay nói chuyện cùng tôi) anh ta lại nói khác.
Theo anh ta th́ Ủy ban tỉnh Quảng Ngăi cũng không biết ông Tạ Thu Thâu bị bắt v́ tội ǵ. Chỉ được điện tín của Trần Văn Giầu đánh ra cho các tỉnh, ra lệnh hễ ai gặp Tạ Thu Thâu th́ bắt lại. Sau khi Ủy ban tỉnh đánh điện cho Sài G̣n biết là ḿnh đă bắt và giam Tạ Thu Thâu th́ liền được lệnh trả lời là phải giết ngay lập tức.
Nhưng khi đem ra pháp trường th́ ông Tạ Thu Thâu diễn thuyết cho mấy người lính, ông nói hay quá với lại đúng quá nên ai nấy đều bỏ súng buông lơ, có anh khóc, không ai dám bắn. Nên lại đem ông về lao và Ủy ban lại đánh giây thép vào Sài G̣n hỏi nữa sợ có giết lầm chăng. Và đă hai lần như thế rồi, Trần Văn Giầu đánh giây thép ra biểu phải giết, Tạ Thu Thâu đứng trước mũi súng lại diễn thuyết kêu gọi một mảy may lương tâm c̣n sót lại của đám người chỉ biết có vâng lệnh trên, rồi không ai nỡ bắn. Không dám bắn th́ đúng hơn, rồi lại mang về, rồi lại đem đi.
– Hôm nay th́ chắc Tạ Thu Thâu phải chết! Các bạn tôi và cả anh lính cũng bảo thế, v́ vừa được lệnh riêng của Cụ Hồ ở Hà Nội điện vô khiển trách Ủy ban bất tuân thượng lệnh.
Tôi bàng hoàng lo sợ, ngồi bệt xuống đất, hồi hộp đợi chờ, trong cái im lặng rợn người, một tiếng đoành.
Bỗng người lính gác kêu lên:
– Châu cha! Tạ Thu Thâu lại về!
Tất cả đều nhao nhao. Quả Tạ Thu Thâu về thiệt. Đám người đi qua rặng cây và đang tiến về phía trái. Nước mắt tôi trào lên, sung sướng khi thấy cái bóng trắng khấp khểnh kia có vẻ vững chắc hơn và trên môi lạt tôi tưởng tượng thoáng thấy một nụ cười ngạo mạn.
Sự sung sướng của tôi không được lâu. Đám người đi vừa đến gần cổng lao th́ một người trai trẻ mặc áo nâu quần sọc trắng ra vẻ học tṛ, tuổi lối mười bảy, mười tám đang đứng ở cạnh cổng, hung hăng nhảy ra, rút cây dao găm dắt ở lưng đâm vào vai Tạ Thu Thâu, miệng vừa hét:
– Đồ Việt gian phản động!
Rồi đạp Tạ Thu Thâu vào bụng cho ngă quay ra đất, đoạn đấm, đá túi bụi. Câu chuyện xảy ra rất mau, kể lại th́ xem ra lâu quá. Thêm chỗ tôi đứng và chỗ tấn kịch rùng rợn đang diễn ra hơi xa nhau, mắt tôi lại đẫm lệ nên không thấy được tường tận. Tôi chỉ c̣n nhớ h́nh ảnh của một đám người bao quanh một bóng trắng đang quằn quại giữa vũng máu. Và từ đó, một giọng the thé rất trong của người thiếu niên vang lên:
– Các đồng chí hèn quá, một thằng Việt gian cũng không dám giết!
Đến nay, bao nhiêu ngày tháng đă trôi qua rồi mà không mấy đêm nằm ngủ tôi không thấy trước mắt cái bóng người quằn quại kia và nghe cái giọng nói the thé ấy.
Viết bài này tôi chỉ mong làm tṛn một bổn phận với Người mà tuy rằng không cùng một quan niệm chánh trị với tôi, tôi vẫn phụng thờ ư chí hy sinh và tâm hồn cao quí. Những kẻ khốn nạn đă v́ đảng phái mà ám sát Người cũng như bao nhiêu kẻ xấu số khác, rồi đây khi ḥa b́nh trở lại Việt Nam, họ sẽ ra trước ṭa án quốc dân mà đền tội ác của họ. Chỉ lúc đó thù của Tạ Thu Thâu, quốc dân Việt Nam mới trả được.”
Tṛn nửa thế kỷ kể từ ngày bài báo nói trên ra đời, dường như “quốc dân Việt Nam” vẫn chưa đáp ứng được nguyện vọng tha thiết của người viết bài báo trên, là “trả được cái thù của Tạ Thu Thâu”: đưa những thủ phạm trực tiếp và gián tiếp ra trước ṭa án quốc dân.
Ở vào thời điểm mà “ḥa giải ḥa hợp” đang là một khẩu hiệu được nhiều người tán thưởng, nhắc lại sự thực của một số sự kiện lịch sử xảy ra đă lâu cũng chỉ nhằm mục đích gột rửa những nhơ nhớp trong quá khứ, phục hồi danh dự cho những người ái quốc đă bị thảm sát oan uổng. “Sự thật, chỉ nói sự thật!”, khẩu hiệu rất hay được nhắc đến trong thời cải tổ ở Liên Xô mươi năm trước đây, có thể là một “phép màu” cho một nước Việt Nam tự do, dân chủ trước thiên niên kỷ thứ ba này.
Người viết xin cám ơn các thành viên của nhóm Đệ tứ Việt Nam ở Pháp đă cho phép sử dụng một số tư liệu, công tŕnh nghiên cứu của nhóm.
(C̣n tiếp)
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
Old 6 Days Ago   #86
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 22,731
Thanks: 25,170
Thanked 15,741 Times in 6,785 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 671 Post(s)
Rep Power: 43
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Default

Thắng lợi của cuộc khởi nghĩa nhanh bất ngờ, chỉ trong hơn 10 ngày Việt Minh đă kiểm soát trên danh nghĩa toàn bộ Việt Nam, quả là một giấc mơ thần kỳ đối với họ, thắng lợi không đổ máu chỉ bằng sức mạnh của quần chúng đă làm động lực cho Hồ Chí Minh tin tưởng đi đến mục đích cuối cùng là dành độc lập cho Việt Nam và điều quan trọng nhất là Việt minh sẽ là tổ chức duy nhất với ṇng cốt là những người cộng sản sẽ xây dựng một nhà nước xă hội chủ nghĩa theo mô h́nh của Liên Xô… Dù trên thực tế ông luôn nhắc các đồng chí của ḿnh phải khôn khéo và che giấu nó.
Điều quan tâm nhất của Hồ Chí Minh trong thời điểm gấp rút này là việc ra mắt và công bố cho quốc dân, và thế giới chính thức biết về nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa dự kiến vào ngày 2/9/1945 (Chỉ đúng một tuần khi ông từ Tân trào về Hà Nội) trước khi quân đội Tưởng Giới Thạch và các đảng phái người Việt được Tưởng bảo trợ đi theo vào giải giáp quân Nhật. “Danh có chính, ngôn mới thuận” cho thấy ông đă có bước đi đúng đắn.
Ngày 2/9 ông sẽ có bài phát biểu quan trọng tuyên bố nền độc lập của việt Nam, Vậy bản Tuyên ngôn độc lập sẽ được viết như thế nào? Là một người cộng sản theo học thuyết Mác xít ông đă không trích dẫn một câu chữ nào trong Tuyên ngôn đảng Cộng sản v́ như thế chẳng khác nào tự sát.
Liên Xô quá xa và đang kiệt quệ sau thế chiến thứ 2, chỉ có nước Mỹ mới có thể đảm bảo cho tính chính danh của chính phủ Việt Minh.
Soạn thảo xong Bản Tuyên ngôn độc lập, Hồ Chí Minh mời Patti đến gặp.
Trên tờ danh thiếp cá nhân, ông Hồ ghi nguệch ngoạc mấy chữ ngắn gọn nhưng có vẻ thúc ép: “Nếu có thể được, cần đến gặp chúng tôi trước 12 giờ hôm nay. Hồ”. Patti không nghĩ ra được ông muốn gặp về vấn đề ǵ.
Patti là người Mỹ có chức vụ cao nhất ở Hà Nội lúc ấy, con đường trực tiếp ngắn nhất để Hồ Chí Minh gửi thông điệp của ông đến chính phủ Mỹ.
Patti là một nhân viên t́nh báo của OSS đây có thể là con dao hai lưỡi, nhiều khi họ phải tỏ ra “hai mặt”, đây là cách thức họ xây dựng ḷng tin để bảo vệ cho sự sống c̣n của ḿnh. Hồ Chí Minh có thể biết điều này và cũng tương kế, tựu kế sử dụng Patti cho các mục đích của ḿnh.
Ông Hồ đă cho một xe đón Patti đến ngôi nhà Hàng Ngang vào lúc 10 giờ 30. Trường Chinh dẫn Patti đến chỗ ông Hồ, ở đó thấy có nhiều người ra vào với một vẻ rất hân hoan và bận rộn tấp nập. Ông Hồ vào, vẫn ung dung và mỉm cười, ông giơ bàn tay gầy g̣ ra bắt chặt tay Patti và nói:
- “Tôi sợ có khi ông không nhận được thư của tôi. Tôi rất muốn trao đổi với ông về một số chủ trương và các kế hoạch tương lai của chúng tôi”.
Trường Chinh kéo mấy cái ghế lại gần bàn và họ ngồi xuống đó. Ngoài cái dáng mảnh khảnh, ông Hồ có vẻ hoàn toàn mạnh khỏe, sôi nổi và thích nói nên đă kể ngay cho Patti nghe những tin tức mới về Huế.
Bảo Đại đă đọc bản Tuyên bố trước công chúng và trao ấn kiếm nhà vua cho phái đoàn của Chính phủ Lâm thời. Ông Hồ rất phấn khởi. Ông coi hành động cuối cùng này của nhà vua cũng là tàn dư cuối cùng của chủ nghĩa thực dân và mở đầu cho một thời đại mới. Nhưng ông nói thêm, như tự nói với ḿnh, có thể cuộc đấu tranh chưa phải đă hoàn toàn kết thúc, người Trung Quốc đang tới và người Pháp đă ở sẵn đây.
“Ô, đúng, người Trung Quốc”, ông nhắc lại. Đă có báo cáo nói có xung đột nhỏ giữa người Trung Quốc và dân chúng ở Lào Cai và Hà Giang. Điều đó có thể cho ông biết được con đường mà người Trung Quốc sẽ đi chăng?
Ông sẽ phái các đại diện của Chính phủ đến đón trước các đoàn quân Trung Quốc đang tiến để kiềm chế dân chúng địa phương nếu người Trung Quốc “ngỗ ngược” hay “quá hăm hở” để thu vét chiến lợi phẩm.
Patti nói với ông là người Nhật đă được báo tin và đă chất vấn các nhà chức trách Trung Quốc nhưng họ chưa trả lời và nhận được tin ǵ mới sẽ vui ḷng chuyển cho ông Hồ ngay.
“Thế bao giờ th́ Trương Phát Khuê tới?”, ông Hồ hỏi. “Tôi không rơ”, Patti đáp, “Trương đă phái tướng Tiêu Văn đi cùng với quân đội Quốc dân Đảng, nhưng người chỉ huy cao cấp nhất lại là tướng Lư Hán và ông này sẽ tiếp nhận sự đầu hàng của Nhật”.
Ông Hồ không tỏ vẻ ǵ là ngạc nhiên, và sau một lúc trầm ngâm, ông cười nói, “Đây chỉ là một thủ đoạn của Tưởng Giới Thạch muốn điệu hổ ly sơn thôi. Không có quân đội của Lư Hán ở Vân Nam th́ Long Vân sẽ dễ dàng bị quật đổ”.
Với một vẻ suy tư, ông tỏ ra lo lắng về việc quân Vân Nam kéo vào sẽ gây ra nhiều vấn đề không thể khắc phục được. Chúng không phải là một đội quân có kỷ luật như của Trương và ông Hồ phán đoán là sẽ có rối loạn.
Ông Hồ cũng có nói về những Việt kiều sẽ được Quốc dân Đảng kéo theo. Ông cho họ là bọn “quốc gia giả hiệu”, “đầy tớ Quốc dân Đảng”, không mảy may có liên hệ với nhân dân Việt Nam.
Bàn về ảnh hưởng của những người này có thể có đối với Chính phủ Lâm thời, ông tả họ như là những người không có tổ chức, một nhóm cơ hội tranh giành nhau, tàn dư của các đảng quốc gia cũ, không có chương tŕnh hành động cơ bản nhưng lại có quá nhiều lănh tụ.
Theo ư ông th́ điều nguy hiểm là ở cho họ có thể gây ra một sự hỗn loạn nếu như người Trung Quốc áp đặt họ lên đầu người Việt Nam như là một chính phủ bù nh́n, một khả năng mà ông không thể gạt bỏ một cách nhẹ nhàng.
Ông Hồ nhắc cho Patti hay động cơ của Trung Quốc đối với nền độc lập của Việt Nam chẳng có ǵ thật thà và mang tính chất vị tha. Tuy có lời tuyên bố “cao thượng” của Tưởng “không có yêu sách về đất đai ở Đông Dương”, và sự ủng hộ “rộng răi” của ông ta đối với các phong trào quốc gia Việt Nam ở Trung Quốc; ư đồ của họ rơ ràng không phải là tốt nhất cho người Việt Nam.
Theo quan niệm của ông Hồ th́ Quốc dân Đảng muốn làm thất bại ư đồ của Pháp định khôi phục lại địa vị ở Đông Dương và muốn ngăn chặn sự liên minh của người Việt Nam với các lực lượng Cộng sản Trung Quốc trong phạm vi quyền lợi của Trung Quốc.
Để nói rơ ư ḿnh, ông Hồ nhận xét Quốc dân Đảng đă chọn Lư Hán và Tiêu Văn thay mặt cho Long Vân và Trương Phát Khuê.
Những người này rất có ư nghĩa đối với ông Hồ. Trong 15 năm qua, tuy Thống đốc Long Vân và Lư Hán, cháu ông ta, đă chứa chấp những người Việt Nam Quốc gia thân Nhật và thân Trung Quốc trong tỉnh của họ, nhưng ông Hồ coi cả hai như là những tên tướng cướp, đă bỏ tù và giết hại nhiều người Việt Nam vô tội để che đậy cho việc buôn bán bất chính của họ ở biên giới Đông Dương.
Đối với Trương Phát Khuê và Tiêu Văn, ông Hồ tỏ ra có độ lượng hơn. Họ không thô bỉ bằng người Vân Nam nhưng cũng rất ích kỷ.
Trương tiêu biểu cho tinh thần chống Cộng của Quốc dân Đảng và ông Hồ c̣n nhớ sâu sắc những đau khổ, nhục nhă đă phải chịu đựng suốt 15 tháng trong nhà tù Quảng Tây của Trương.
Nhưng ông Hồ cũng nhớ đến thế lực của Tiêu Văn trong việc giải thoát cho ông khỏi tù đày và đă mang lại cho ông một địa vị quan trọng trong mặt trận quốc gia những người Quốc dân Đảng chống Pháp ở Trung Quốc.
Sự cộng tác nhất thời này không phải do v́ Trương và Tiêu có cảm t́nh đối với ông Hồ hay phong trào của ông, mà chính là họ hy vọng có thể lợi dụng và kiểm soát được ông và tổ chức của ông.
Song lại chính ông Hồ và Việt Minh đă tận dụng được sự cộng tác ngắn ngủi đó.
Nhưng ông Hồ cho biết ông mời Patti đến không phải để bàn luận chuyện người Trung Quốc, ông muốn cho Patti hay về những kế hoạch hoạt động trong những ngày sắp tới của ông.
Ông Hồ muốn Patti là người đầu tiên được biết. Lúc đầu Patti hơi nghi ngại nên cứ nghe và không b́nh luận.
Ông Hồ kể nội các của ông đă họp phiên đầu tiên ngày 27-8 ở Bắc Bộ phủ, đă có quyết định chính thức hoá Chính phủ Lâm thời và lấy ngày 2-9 là Ngày Độc lập. Trong dịp này, ông sẽ công bố nền độc lập của dân tộc, sẽ giới thiệu các thành viên trong Chính phủ Lâm thời với nhân dân và sẽ vạch ra chương tŕnh hoạt động của Chính phủ cho mọi người dều biết.
Đă có một uỷ ban để soạn thảo lời tuyên thệ nhận chức của ông và các bộ trưởng, nhưng bản thảo bản Tuyên ngôn Độc lập c̣n cần phải được làm xong gấp.
Theo ông, chính đó là một trong những lư do ông muốn gặp Patti.
Ông gọi một người ở buồng bên mang bản thảo tới và đưa cho Patti với một dáng thoả măn. Rơ ràng trong việc khởi thảo bản này ông là tác giả.
Bản tài liệu đánh máy bằng tiếng Việt Nam, có nhiều chữ bị xoá đi và được viết đè lên bằng bút mực, với nhiều ghi chú bên lề.
Patti ngay ra, và ông Hồ thấy ngay là Patti không thể đọc được. Ông Hồ cho gọi một người trẻ tuổi vào để dịch.
Trong mấy câu đầu, người phiên dịch đă nói lên một số danh từ rất đỗi quen thuộc và giống lạ lùng như bản Tuyên ngôn của Mỹ.
Câu tiếp sau là “Lời bất hủ ấy ở trong bản Tuyên ngôn Độc lập năm 1776 của nước Mỹ”.
Patti chặn người phiên dịch lại, kinh ngạc quay sang hỏi ông Hồ có thực ông có ư định sử dụng câu đó trong bản Tuyên ngôn của ông không.
Ông Hồ ngồi dựa vào ghế, hai tay úp vào nhau, ngón tay sát vào môi một cách nhẹ nhàng và đang như suy tưởng. Với một nụ cười nhă nhặn, ông hỏi lại Patti “Tôi không thể dùng được câu ấy à?”.
Patti cảm thấy ngượng ngập và lúng túng. “Tất nhiên, tại sao lại không?”.
B́nh tĩnh lại, Patti nói người phiên dịch đọc lại đoạn đó từ đầu một lần nữa. Anh ta đọc, “Tất cả mọi người sinh ra đều b́nh đẳng. Họ đă được Tạo hoá trao cho những quyền không thể chuyển nhượng lại được; trong đó có quyền tự do, quyền sống và được hưởng hạnh phúc”.
Cố sức nhớ lại, Patti mới thấy các danh từ đă được chuyển vị và nhận xét là trật tự các chữ “quyền tự do” (Liberty) và “quyền sống” (Life) đă bị thay đổi.
Ông Hồ nắm ngay lấy và nói: “Đúng! Không thể có tự do mà không có quyền sống, cũng như không thể có hạnh phúc mà không có tự do”.
Ông muốn nài Patti phát biểu thêm.
Patti đă phải tŕnh bày là không biết ǵ hơn và cũng cảm thấy bất tiện khi nhận thấy ḿnh đă tham gia - dù rằng rất ít - vào việc đưa ra công thức cho một thực thể chính trị và cũng không muốn tạo ra một cái cảm giác là có ḿnh tham gia vào đó.
(C̣n tiếp)
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
Old 2 Days Ago   #87
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 22,731
Thanks: 25,170
Thanked 15,741 Times in 6,785 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 671 Post(s)
Rep Power: 43
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Default

Ngày 2/9/1945 Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc Lập tại quảng trưởng Ba Đ́nh, tuyên bố nền độc lập của Việt Nam.
Đây cũng là thời điểm đánh dấu những ngày tươi đẹp, an b́nh ngắn ngủi của Việt Minh đă kết thúc.
Những dự đoán t́nh h́nh của Hồ Chí Minh không c̣n trên giả định, mọi việc diễn ra ngay sau những ngày kế cận.
Ngày 9/9/1945 Quân Tưởng do tướng Tiêu Văn dẫn đầu đă vào Hà Nội.
Lính Anh đến Sài G̣n vào ngày 6 tháng 9 và sau đó quân số được tăng cường trong nhiều tuần. Gracey và các nhân viên đến để nắm quyền kiểm soát vào ngày 13 tháng 9. Ủy ban miền Nam (của Trần Văn Giàu) ngay lập tức tiếp cận Gracey, nhưng Gracey từ chối thực hiện bất kỳ giao dịch nào với họ. Gracy chỉ quan tâm đến việc đối phó với chính quyền quân sự Nhật Bản và giúp người Pháp.
T́nh h́nh ở Hà Nội có vẻ êm ả hơn trong những ngày đợi quân Tưởng vào, nhưng thực tế cả người Pháp, người Tàu sống ở đây đều đă có mưu toan tính toán trước.
Tại sao Trương Phát Khuê lại cử Lư Hán làm tổng tư lệnh và Tiêu Văn làm phó trong lực lượng quân Tưởng vào giải giáp Nhật ở phía Bắc?
Trương Phát Khuê đă từng kết nối Hồ Chí Minh với các đảng phái Việt Nam do Tưởng hậu thuẫn để tạo ra Đồng Minh Hội, mục đích thống nhất thành một tổ chức cho việc gây ảnh hưởng của Trung Hoa Dân Quốc đến Việt Nam sau này để chống lại sự ảnh hưởng và quay lại của Pháp tại Đông Dương mà chính Mỹ dưới thời TT Franklin Roosevelt đă bật đèn xanh.
Sự việc đă thay đổi khi Pháp và Anh hai nước có thuộc địa lớn nhất đă gây sức ép lên tân tổng thống Truman người thay thế Roosevelt mới qua đời (12/4/1945).
Và Truman đă đưa ra một giải pháp thỏa hiệp, theo đó tốt nhất là để người Trung Hoa và người Pháp đàm phán với nhau về vấn đề Đông Dương, nhưng việc quân Tưởng vào phía Bắc Việt Nam theo Hội nghị Potsdam không được thay đổi.
Người Pháp với người Trung Hoa đàm phán với nhau đều được Trương Phát khuê nắm được mục đích, Trung Hoa chỉ đ̣i hỏi quyền lợi kinh tế, và không có ư định hất cẳng người Pháp.
Để tránh những phiền hà, rắc rối với các lực lượng kháng chiến người Việt chống Pháp, Trương Phát Khuê đă cử Lư Hán một kẻ chẳng liên quan ǵ đến Hồ Chí Minh và các tổ chức đảng phái trong Đồng Minh Hội, và Tiêu Văn một kẻ cơ hội dẫn quân vào Việt Nam, một mặt giải giáp quân Nhật, mặt khác gây sức ép lên Pháp trong đàm phán, khi nào các thỏa thuận kết thúc sẽ rút quân để người Pháp vào thế chân, mặt khác cũng tranh thủ o ép, tống tiền Việt Minh.
Với mưu tính của Trương Phát Khuê như vậy, nên các đảng phái đối lập với Việt Minh về thực chất không c̣n chỗ bám víu vào người Trung Hoa, kết quả sau này khi quân Tưởng rút đi Việt Minh đă tổ chức tấn công không thương tiếc và tàn sát các lực lượng này trước sự làm ngơ của quân Pháp vào thay thế quân Tưởng.
Qua những ǵ Hồ Chí Minh đă nói chuyện với Patti trong cuộc gặp nói về bản Tuyên Ngôn Độc Lập, chứng tỏ ông không nắm được cụ thể t́nh h́nh việc Pháp và Trung Hoa đang đi đêm với nhau, hoặc có biết nhưng không nắm được chính xác về việc Trung Hoa không có ư định ở lại lâu dài Việt Nam, đúng như lời Tưởng Giới Thạch đă cam kết “không có yêu sách về đất đai ở Đông Dương”.
Với lập trường tin tưởng người Trung Hoa sẽ t́m cách thay thế Pháp ở Đông Dương ông đă mắc sai lầm trong đối sách mà không hề nghĩ rằng, Pháp và Trung Hoa vẫn có mối quan hệ đồng minh họ có thể mâu thuẫn về quyền lợi những để xảy ra xung đột bằng vũ lực khó có thể xảy ra, hơn nữa vai tṛ nhạc trưởng của Mỹ sẽ điều khiển tất cả.
Tại Trung Quốc mâu thuẫn đối kháng tranh giành quyền cai trị giữa Tưởng Giới Thạch và Mao Cộng sản khiến Tưởng Giới Thạch phải hướng mục đích chính vào đó, họ cần các đồng minh khác trong đó có Pháp. Một thỏa hiệp quyền lợi để hóa giải mâu thuẫn là cách tốt đẹp nhất cho cả người Pháp và Trung Hoa.
Trong trường hợp Hồ Chí Minh nắm được đầy đủ thông tin về cuộc mua, bán Đông Dương của Pháp và người Trung Hoa, trong đó người Pháp sẽ chắc chắn đưa quân đội quay lại ông sẽ đi trước một bước thỏa hiệp với người Pháp, việc mà ông đă từ chối không đàm phán với người Pháp và yêu cầu người Mỹ can thiệp trước và sau khi cuộc tổng khởi nghĩa thành công, để cuối cùng khi quân đội Tưởng rút đi, Việt minh vẫn phải ngồi đàm phán với người Pháp và kết quả không tránh được một cuộc chiến tranh với người Pháp.
Một điều tệ hại nữa xảy ra, v́ tin tưởng người Trung Hoa sẽ muốn đặt nền cai trị ở Đông Dương nên ông cho các đảng phái độc lập là kẻ thù tiềm tàng cần phải tiêu diệt đă làm suy yếu chính nội lực của người Việt Nam trong pḥng trào chống Pháp.
Khi người Trung Hoa đă thỏa thuận trao quyền cai trị Đông Dương cho người Pháp tất nhiên những phe phái đối lập với Việt Minh sẽ mất chỗ dựa vào Tưởng Giới Thạch họ sẽ thay đổi lập trường của ḿnh và hợp tác với Việt Minh một cách thật ḷng.
Trong t́nh thế Việt Minh c̣n yếu ớt cả về lực lượng, kinh tế… dường như Việt Minh lại quá lắm kẻ thù đă khiến họ lâm vào bế tắc, và rối trận.
Từ chỗ nhất định không đàm phán với Pháp mà người đại diện là Jean Sainteny , lúc quân Tưởng vào ông đă bố trí cho Tiêu Văn vào ở Phù Toàn Quyền để đuổi Sainteny ra, sau đó Hồ Chí Minh lại phải thỏa hiệp với người Pháp đưa quân quay lại để đuổi người Trung Hoa trong câu chuyện đă rồi, khi Tưởng và Pháp đă kư Hiệp ước Hoa- Pháp trước đó/
(C̣n tiếp)
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
Old 2 Days Ago   #88
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 22,731
Thanks: 25,170
Thanked 15,741 Times in 6,785 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 671 Post(s)
Rep Power: 43
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Default

Trước khi Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập, Chính phủ Cách mạng lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa cũng được thành lập vào ngày 28 tháng 8 năm 1945 (danh sách đăng trên các báo ngày 29/8, ra mắt quốc dân ngày 2 tháng 9, và họp phiên chính thức đầu tiên vào ngày hôm sau, tức ngày 3 tháng 9 năm 1945)
Thành phần Chính phủ Cách mạng Lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa được báo chí công bố với danh sách dưới đây:
Chủ tịch chính phủ, kiêm Bộ trưởng Bộ Ngoại giao: Hồ Chí Minh (Việt Minh, cộng sản)
Bộ trưởng Tuyên truyền: Trần Huy Liệu (Cộng sản)
Bộ trưởng Quân chính: Chu Văn Tấn (Việt Minh,cộng sản)
Bộ trưởng Thanh niên: Dương Đức Hiền (Dân chủ do Việt Minh cộng sản đứng đằng sau thành lập)
Bộ trưởng Kinh tế: Nguyễn Mạnh Hà (Dân chủ do Việt Minh cộng sản đứng đằng sau thành lập)
Bộ trưởng Cứu tế: Nguyễn Văn Tố (nhân sĩ, không đảng phái, có cảm t́nh với Việt Minh được Hồ Chí Minh mời tham gia)
Bộ trưởng Tư pháp: Vũ Trọng Khánh (Dân chủ do Việt minh cộng sản đứng ra thành lập)
Bộ trưởng Y tế: Phạm Ngọc Thạch (Việt Minh, cộng sản)
Bộ trưởng Giao thông: Đào Trọng Kim (nhân sĩ, không đảng phái, có cảm t́nh với Việt Minh và được Hồ Chí Minh đưa vào)
Bộ trưởng Lao động: Lê Văn Hiến (Việt Minh, cộng sản)
Bộ trưởng Giáo dục: Vũ Đ́nh Ḥe (Dân chủ do Việt Minh cộng sản đứng thành lập)
Bộ trưởng Canh nông: Cù Huy Cận (Dân chủ, Việt Minh, cộng sản)
Bộ trưởng không bộ: Nguyễn Văn Xuân (Việt Minh, cộng sản)
Bộ trưởng Quân huấn: Trương Trung Phụng).
Nội các Chính phủ Lâm thời Cách mạng được Hồ Chí Minh cho là đă tập hợp đủ đại diện các thành phần đảng phái, tầng lớp ưu tú nhất của Việt Nam, nhưng nh́n vào danh sách cho thấy nó chỉ là chính phủ của những người cộng sản trong vỏ bọc Việt Minh.
Lấy ví dụ về trường hợp của Bộ trưởng Thanh niên Dương Đức Hiền, Tổng bí thư đầu tiên của Viêt Nam Dân chủ Đảng.
Dương Đức Hiền (1916-1963), lúc đầu hoạt động cho Việt Nam Quốc dân Đảng. Sau khi Đại Việt được thành lập năm 1941, Hiền với Nguyễn Tường Tam và em là Nguyễn Tường Long cùng tham gia lănh đạo. Là một trí thức, lănh tụ sinh viên, Hiền được bầu làm Chủ tịch Tổng hội Sinh viên Việt Nam tại Hà Nội. Tháng 6-1944, Hiền tập hợp một số lớn sinh viên lập ra Việt Nam Dân chủ Đảng và trở thành Tổng bí thư đầu tiên. Chịu ảnh hưởng của bạn thân là Vơ Nguyên Giáp, Hiền sát nhập đảng Dân chủ vào Mặt trận Việt Minh, vừa là chỗ ngụy trang cho các đảng viên Công sản trong những lúc bị khủ bố, vừa đóng vai tṛ một thiểu số trung thành trong Việt Minh. Tại Đại hội Tân Trào, Hiền được cử vào Ủy ban Giải phóng Dân tộc và sau đó làm Bộ trường Thanh niên trong nội các đầu tiên của ông Hồ.
Thành phần chính phủ này lập tức bị các đảng phái đối lập đặc biệt là Việt Quốc và Việt cách phản đối, cho đến khi quân Tưởng của Tướng Lư Hán và Tiêu Văn vào Hà Nội gây sức ép với Hồ Chí Minh phải đưa các thành phần khác không phải Việt Minh cộng sản vào nội các nên có một số thay đổi.
Tại phiên họp ngày 27 tháng 9 năm 1945, sau khi có sự thương lượng giữa Việt Minh với Việt Nam Quốc dân Đảng (Việt Quốc) và Việt Nam Cách mệnh Đồng minh Hội (Việt Cách), Chính phủ Cách mạng lâm thời có thành phần nội các như sau:
- Chủ tịch, Kiêm chức Bộ trưởng Bộ Ngoại giao:
Hồ Chí minh (Cộng sản)
- Phó Chủ tịch Chính phủ lâm thời:
Nguyễn Hải Thần (Việt Nam Cách mệnh Đồng minh Hội)
- Cố vấn Chính phủ:
Nguyễn Phúc Vĩnh Thụy (Triều Nguyễn, không đảng phái)
Tađêô Lê Hữu Từ (Giám mục, Không đảng phái)
- Bộ trưởng Bộ Quốc pḥng:
Chu Văn Tấn (Đảng Cộng sản Đông Dương)
- Bộ trưởng Bộ Nội vụ:
Vơ Nguyên Giáp (Đảng Cộng sản Đông Dương)
Kiêm chức Thứ trưởng Bộ Quốc pḥng (Việt Nam)
- Bộ trưởng Bộ Thông tin, Tuyên truyền
Trần Huy Liệu (Đảng Cộng sản Đông Dương)
- Bộ trưởng Bộ Thanh niên:
Dương Đức Hiền (Đảng Dân chủ Việt Nam, Chủ tịch Đảng Dân chủ Việt Nam)
- Bộ trưởng Bộ Kinh tế Quốc dân:
Nguyễn Mạnh Hà (Không đảng phái)
- Bộ trưởng Bộ Quốc gia Giáo dục:
Vũ Đ́nh Ḥe (Đảng Dân chủ Việt Nam)
- Bộ trưởng Bộ Tư pháp:
Vũ Trọng Khánh (Đảng Dân chủ Việt Nam)
- Bộ trưởng Bộ Y tế:
Phạm Ngọc Thạch (Đảng Cộng sản Đông Dương)
- Bộ trưởng Bộ Giao thông Công chính:
Đào Trọng Kim (Không đảng phái)
- Bộ trưởng Bộ Lao động:
Lê Văn Hiến (Đảng Cộng sản Đông Dương)
- Bộ trưởng Bộ Tài chính:
Phạm Văn Đồng (Đảng Cộng sản Đông Dương)
- Bộ trưởng Bộ Cứu tế Xă hội:
Nguyễn Văn Tố (Không đảng phái)
- Bộ trưởng không Bộ:
Cù Huy Cận (Cộng sản và Đảng Dân chủ Việt Nam)
Nguyễn Văn Xuân (Cộng sản)
Chính phủ mới thành lập không có một đồng xu nào, Bảo Đại khi thoái vị chỉ trao ấn, kiếm. Chính phủ Trần Trọng Kim giải tán cũng tay trắng v́ Nhật Bản vẫn cai quản tài chính. Nhật Bản tuyên bố đầu hàng Đồng Minh chứ đâu có công nhận Việt Minh cho nên họ chỉ để Việt Minh tiếp quản các công sở có tính chất duy tŕ các hoạt động thiết yếu c̣n Kho bạc và Ngân hàng họ vẫn cho quân đội bảo vệ và quản lư. Và đến nay cũng không biết ở trong đó có bao nhiêu tiền, bao nhiêu vàng bạc… người Nhật sau này bàn giao cho Pháp, hay Trung Hoa, hay lẳng lặng đem về nước?
Trước t́nh thế đó ngày 4/9/1945, Bộ trưởng Bộ Nội vụ Vơ Nguyên Giáp thay mặt Chủ tịch Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, kư ban hành Sắc lệnh số 4 lập "Quỹ độc lập" với mục đích "để thu nhận các món tiền và đồ vật của nhân dân sẵn ḷng quyên giúp Chính phủ để ủng hộ nền độc lập của Quốc gia".
Tiếp sau đó, cũng trong khuôn khổ Quỹ độc lập, Chính phủ đă đề ra biện pháp tổ chức "Tuần lễ Vàng" từ ngày 17 đến ngày 24/9/1945.
Hồ Chí Minh đă gửi thư cho nhân dân toàn quốc nhân dịp "Tuần lễ Vàng", nêu rơ mục đích của việc lập quỹ là "thu góp số vàng trong nhân dân và nhất là của các nhà giàu có để dùng vào việc cần cấp và quan trọng nhất của chúng ta lúc này là việc quốc pḥng". Chính phủ đă huy động được tổng cộng 20 triệu đồng và 370 kg vàng.
Ngân quỹ quốc gia đă có hàng trăm triệu đồng. Riêng tại Hà Nội, trong "Tuần lễ vàng" nhân dân đă góp được 2.201 lạng vàng, 920 tạ thóc cùng tiền bạc và các hiện vật khác, tổng trị giá lên 7 triệu đồng Đông Dương.
Có thể kể đến ông Trịnh Văn Bô là một doanh nhân gia đ́nh ông đă ủng hộ 5.147 lượng vàng… và cũng là chủ ngôi nhà 48 phố Hàng Ngang nơi Hồ Chí Minh đă sống ở đó vào những ngày khởi nghĩa năm 1945.
Số tiền này được giải thích dùng để mua vũ khí của quân đội Nhật bị quân đội Trung hoa Dân quốc tịch thu và để hối lộ cho các tướng lĩnh Trung Hoa đang đóng quân tại miền Bắc Việt Nam.
Thực tế sau này các đảng phái đối lập tố cáo chủ yếu là để nuôi quân đội của Tưởng Giới Thạch và đút lót cho các tướng lĩnh sĩ quan của quân Tưởng, đặc biệt là Lư Hán và Tiêu Văn đổi lấy cho việc quân Tưởng không bảo vệ và ủng hộ các đảng phái đối lập.
(C̣n tiếp)
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
Reply
Page 5 of 5 1234 5

User Tag List


Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 17:20.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.10542 seconds with 14 queries