Kinh doanh ế ẩm triền miên tại Việt Nam, cửa tiệm đóng cửa, người bán hàng ngồi chơi cả ngày
Trong khi mọi năm vào thời điểm cận Tết, tiểu thương bán đồ thời trang ở các chợ đứng bán không kịp ăn cơm th́ nay cả ngày có khi không bán được món nào.
Anh Hân Lai, chủ sạp hàng chuyên bỏ sỉ đồ bộ, đầm váy trung niên chia sẻ: "Hiện chúng tôi vẫn có đơn hàng sỉ ở TP.HCM và ngoài tỉnh. Tuy nhiên, nếu như mọi năm mỗi mẫu khách lấy đủ chục màu th́ nay chỉ lấy 2 – 3 màu. Số lượng hàng giảm hơn một nửa".
"Chợ vắng nên các xưởng may cũng cho công nhân nghỉ việc sớm, ảnh hưởng đến rất nhiều người chứ không phải đùa", anh Lai nói.
Chợ vắng là do năm nay kinh tế khó khăn, mọi người hạn chế sắm sửa. Phần nữa, một bộ phận giới trẻ bây giờ chuộng mua hàng qua mạng, không có thói quen và thời gian đến chợ trực tiếp lựa đồ.
"Năm nay chợ vắng hơn mọi năm. Khách không đến chợ mà giả sử có người vào sạp xem mẫu chưa chắc đă mua".
Hơn nửa năm nay chợ ế ẩm, tiền bán hằng ngày có khi không đủ chi tiêu trong gia đ́nh nên mọi người "cụt vốn"
Ngày đầu tiên của năm mới 2024, Bộ Giáo dục và Đào tạo đă thông báo mức tăng học phí bậc đại học, cao đẳng các trường công lập năm học 2023 – 2024 mức trần từ 1,2 đến 2,45 triệu đồng một tháng. Tăng cao hơn từ 20 – 30% so với năm ngoái, đặc biệt ở khối ngành Y, Dược mức tăng học phí là hơn 71%.
Dự kiến đến năm học 2026-2027, mức trần tăng lên 1,7-3,5 triệu đồng/tháng. Đây mới chỉ là mức học phí đối với các trường công lập, c̣n chưa nói đến các trường tự chủ về tài chính th́ mức học phí c̣n cao hơn từ 2 – 2,5 lần mức trên.
Mấy năm gần đây, tiền học phí đại học hầu như năm nào cũng tăng, cộng với chi phí sinh hoạt đắt đỏ khi học ở thành phố, số tiền mỗi sinh viên ăn học một tháng không hề nhỏ. Một gia đ́nh có thu nhập thấp th́ rất khó có cơ hội tiếp cận cánh cổng đại học được.
Tính trung b́nh mức lương của một người lao động phổ thông hiện nay khoảng 7 triệu đồng/tháng th́ gần như chỉ đủ nuôi một sinh viên đi học đại học là hết.
Trong lúc nền kinh tế đang suy thoái như hiện nay, chính quyền không có các chính sách miễn giảm học phí th́ thôi, lại c̣n tăng cao học phí liên tục như thế này? Những câu chuyện về "học sinh nghèo vượt khó" trở nên hiếm hoi khi học phí là rào cản lớn. Chính v́ thế mà nhiều gia đ́nh đă lựa chọn cho con đi xuất khẩu lao động.
Người dân ngày càng cảm thấy “ngộp thở” và bị bủa vây v́ xung quanh mọi thứ tất cả đều tăng, từ giá điện, nước, xăng dầu, học phí… chỉ riêng có tiền lương là chưa tăng.
Việc học phí liên tục tăng cao sẽ là một gánh nặng đè lên các gia đ́nh đang gặp phải t́nh trạng khó khăn trong bối cảnh suy thoái kinh tế hiện nay.
Gia Minh
__________________
The Following User Says Thank You to Gibbs For This Useful Post:
Gần đây, người dân liên tiếp bị các đối tượng lừa sử dụng nhiều cách thức tinh vi và đa dạng để đánh lừa qua mạng, từ đó chiếm đoạt số tiền rất lớn. Có người bị lừa đến hàng trăm triệu thậm chí cả tỉ đồng, khiến dư luận vô cùng hoang mang và lo lắng.
Bằng cách giả mạo email, trang web, đến các cuộc gọi và tin nhắn mạo danh tổ chức uy tín hay người thân. Các đối tượng thường lợi dụng ḷng tin và thiếu hiểu biết của người dùng để chiếm đoạt thông tin cá nhân, thông tin tài khoản ngân hàng, hoặc thuyết phục nạn nhân chuyển tiền cho các mục đích giả mạo.
Tuy nhiên đến khi các nạn nhân tŕnh báo cơ quan chức năng th́ gần như ṃ kim đáy bể. Với số tiền nhỏ khoảng vài chục triệu đồng, công an sẽ cố gắng an ủi nạn nhân như của đi thay người, c̣n với số tiền trên trăm triệu, hồ sơ dường như bị ngâm cả năm trời và không thể t́m lại được.
Vậy cái gọi là an ninh mạng Việt Nam ở đâu? Khi mà bộ luật an ninh mạng đưa ra, người dân đă đặt câu hỏi rất lớn về việc hỗ trợ người dân trong việc bảo vệ thông tin cá nhân trên mạng và ngăn chặn các đối tượng lừa đảo sử dụng công nghệ cao. Nhưng khi đụng chuyện, người dân ngoài việc tự an ủi động viên nhau, công an Việt Nam chẳng thể nào giúp được ǵ mà chỉ đưa ra khuyến cáo này khuyến cáo nọ.
Ấy vậy mà mỗi b́nh luận, bài đăng hay phản biện về chính trị, công an Việt Nam sẽ truy đến tận ngơ ngách từng người. Phải chăng an ninh mạng ở Việt Nam chỉ dùng để kiểm soát, bóp miệng người dân và vô dụng với những công việc tạo ra giá trị cho xă hội Việt Nam.
Linh Linh
__________________
The Following User Says Thank You to Gibbs For This Useful Post:
Chuyện tự nhiên thôi, đâu phải chỉ ở Việt Nam.... Kinh tế thế giới đang đi xuống. Cả ở châu Mỹ và châu Au.... Mẹ kiếp... Chỉ có lũ chệt cộng là càng ngày càng phát đạt, giàu có và chuẩn bị đè đầu hiếp dâm thế giới.... Có "chống cộng" th́ dùng năo mà chống, chứ đừng chơi mấy thứ rẻ tiền này... 50 năm nữa sao?.....
The Following User Says Thank You to NguoiTânĐinh For This Useful Post:
Chuyện tự nhiên thôi, đâu phải chỉ ở Việt Nam.... Kinh tế thế giới đang đi xuống. Cả ở châu Mỹ và châu Au.... Mẹ kiếp... Chỉ có lũ chệt cộng là càng ngày càng phát đạt, giàu có và chuẩn bị đè đầu hiếp dâm thế giới.... Có "chống cộng" th́ dùng năo mà chống, chứ đừng chơi mấy thứ rẻ tiền này... 50 năm nữa sao?.....
Mày bây giờ đớp cả c...t tàu chó nữa sao hả. Đó là c...t chứ không phải táo tàu đâu con.
Dương Quốc Chính: Học nhiều để làm ǵ?
Vụ tân thạc sĩ Đại học Thủ Dầu Một quỳ lạy mẹ nhân ngày nhận bằng khiến dư luận xôn xao, đa số cho rằng h́nh ảnh quỳ lạy mẹ là cải lương, diễn, không phù hợp với văn hóa Việt Nam. Lúc mới chỉ xem bức ảnh, ḿnh cũng cho là vậy, nhưng sau khi đọc bài báo th́ lại nghĩ khác. Chuyện quỳ lạy không phải là vấn đề, mà cũng không ảnh hưởng tới ai, điều cần bàn là chuyện khác và có ảnh hưởng tới nhận thức của đám đông.
Theo thông tin từ bài báo, bạn thạc sĩ này sinh ra trong một gia đ́nh nghèo, mẹ đơn thân làm nghề bán bún ở chợ. Bạn này vốn không có nền tảng học giỏi, từng thi trượt cấp 3, sau đó học trung tâm giáo dục thường xuyên, rồi học Đại học Thủ Dầu Một. Đây là 1 đại học nhỏ cấp tỉnh, mà tỉnh nhỏ, chắc mới được độ lên đại học từ thời bộ trưởng Thiện Nhân, chứ không phải trường lớn, có truyền thống. Có nghĩa là thi vào đại học chắc là rất dễ, gần như đỗ tốt nghiệp phổ thông là được vào thôi? Luận văn thạc sĩ Luật kinh tế được 8,5 điểm, không phải là cao so với cách cho điểm càng lên cao càng dễ hiện nay của đại học công.
Nhưng bạn Hoàng Anh này rất "hiếu học" và tham vọng làm PGS TS và giảng viên Đại học Thủ Dầu Một (đang xin, chưa được nhận), bạn đang là giảng viên mấy trường trung cấp ở tỉnh.
Đặc biệt nữa, bà mẹ không biết thạc sĩ nghĩa là ǵ, nhưng vẫn quyết tâm khuyên con học, học nữa, học măi! Và bà sẵn sàng gửi tiền cho con ăn học dù không biết con học ǵ. Theo bà hiểu, cứ học cao và đi xa quê là thoát nghèo.
Theo ḿnh th́ nhận thức như mẹ con bạn Hoàng Anh này khá là sai lầm, nhưng sai lầm hơn là báo Tuổi Trẻ lại ca ngợi với toàn những lời có cánh. Một cá nhân sai lầm th́ chỉ người đó bị hại, nhưng tuyên truyền cho sai lầm sẽ làm nhiều người bị hại.
Như status trước về bất b́nh đẳng ḿnh đă viết, việc học nhiều, học cao, chưa chắc đă là cách thoát nghèo hiệu quả. Việc ca ngợi và tuyên truyền khuyến khích một cá nhân bất kỳ học thật cao, thật nhiều một cách vô tri, bất chấp hoàn cảnh của người ta, thoạt nh́n tưởng là hay, v́ theo đúng truyền thống ham học, nhưng thực tế là làm hại người ta, v́ không phù hợp với hoàn cảnh của họ.
Ḿnh thấy đa số người Việt vẫn có tư duy rất vô tri tương tự. Cắm đầu học, nhưng không tự trả lời câu hỏi: Học cái này để làm ǵ? Nhiều người thất nghiệp th́ đi học sau đại học. Học cao v́ bố mẹ muốn. Học cao lấy bằng cấp cao và nhiều cho rạng danh ḍng tộc, cho nó oai. Đúng tâm lư vinh quy bái tổ ngày xưa. Rồi hy vọng học cao để làm quan, để làm thầy thiên hạ.
Thực tế, việc học cao nó phải gắn liền với định hướng nghề nghiệp. Với xă hội hiện tại, bằng cấp cao sẽ có lợi cho công việc giảng dạy, nghiên cứu chuyên nghiệp và để làm quan (rất vớ vẩn nhưng là sự thật). Chắc không nước nào có nhiều chính trị gia là giáo sư, tiến sĩ, nhà giáo nhân dân như Việt Nam! Bộ trưởng Công an cũng giáo sư, tiến sĩ mới hài. Nhưng thạc sĩ đi làm Grab c̣n bi hài hơn nhiều.
Định hướng nghề nghiệp phải cân nhắc về năng lực, năng khiếu, nhu cầu xă hội, quan hệ, truyền thống gia đ́nh. Bạn Hoàng Anh này không hề có gia đ́nh có hoàn cảnh, truyền thống để học cao, để nghiên cứu giảng dạy. Bạn ấy không học giỏi nên không phù hợp với nghề nghiên cứu, giảng dạy. Công việc này cũng không hot ở xă hội, phải cạnh tranh nhiều với các bạn khác học giỏi hơn, bằng cấp xịn hơn, quan hệ gia đ́nh tốt hơn. Vậy tại sao lại tuyên truyền, ca ngợi bạn ấy lao đầu vào cửa khó như vậy?
Để làm PGS TS như bạn ấy mơ ước th́ chắc mất thêm ít nhất 5-10 năm nữa với mức lương ba cọc ba đồng của giảng viên trung cấp hay đại học mới đi dạy. Có khi lương thấp hơn giáo viên cấp 1 dạy thêm. Vậy bạn ấy có c̣n khả năng nuôi sống bản thân và báo đáp người mẹ già có đứa con duy nhất? Để mẹ già chê't trong nghèo khó c̣n là tội ác, quỳ lạy để làm ǵ đâu? Oai ǵ với bằng thạc sĩ cấp tỉnh, mà oai được bao lâu?
Tất nhiên vẫn có khe cửa hẹp để Hoàng Anh học tiếp, thậm chí du học tiến sĩ ở một trường danh tiếng, nhưng xác suất quá thấp. Trong khi rủi ro nghèo khó thêm 5-10 năm nữa là rất cao. Con nghèo th́ mẹ con có vui được không?
Chuyện này làm ḿnh nhớ tới một câu chuyện tương tự. Có một bạn, (có lẽ follow FB ḿnh), có hẹn ḿnh cafe một buổi. Bạn ấy muốn tham khảo ḿnh về việc "trồng cây ǵ, nuôi con ǵ". Ḿnh có hỏi về bản thân th́ bạn ấy bảo là gia đ́nh bần nông ở tỉnh lẻ, nhưng bạn ấy đă cố gắng để học Đại học Bách khoa Hà Nội và đang làm tiến sĩ tại một đại học lớn ở Nhật. Tức là về tố chất, bạn này hơn bạn Hoàng Anh kia nhiều. Gia đ́nh có lẽ tương đương.
Bạn ấy bảo là, muốn về nước cống hiến trong bộ máy hành chính công và xin ư kiến ḿnh. Ḿnh hỏi các điều kiện nói trên, rồi góp ư là: Nếu em muốn làm công chức với bằng tiến sĩ xịn th́ chắc không khó lắm. Nhưng em phải xác định là nếu gia đ́nh không có chút quan hệ và tiền tệ nào th́ sẽ rất vất vả. Em sẽ phải chấp nhận làm culi cho COCC, tự gây dựng quan hệ bằng năng lực học vấn, chấp nhận nhịn nhục lâu dài để tự gây dựng quan hệ cá nhân. Thời gian đó chắc khó mà ít hơn 10 năm. Nếu may mắn lấy được vợ con quan to th́ đỡ hơn. Nhưng điều quan trọng nhất là em cần có tố chất làm công chức là nhịn nhục, ḥa nhập với việc kiếm tiền bẩn và đút lót để gây dựng quan hệ. Nếu thiếu một vài tố chất đó là sẽ rất khổ và có khi phải bỏ ngang, mà cơ hội là hữu hạn, nên tính xa một chút.
Muốn cống hiến cho đất nước, không nhất thiết phải làm công chức, làm quan, mà có thể làm cho doanh nghiệp ở Việt Nam, làm doanh nghiệp nhà nước cũng đỡ hơn làm công chức chút.
Ḿnh thấy bạn ấy ngẩn người ra suy nghĩ, tâm tư, có lẽ trước đây bạn ấy cũng chưa từng t́m hiểu nghiêm túc về hướng nghiệp. Chắc vẫn nghĩ học cao và về nước cống hiến, phấn đấu làm quan là con đường tất yếu, y như suy nghĩ thời phong kiến? Từ đó đến giờ không thấy bạn ấy liên hệ nữa nên ḿnh không rơ bạn ấy đă chọn con đường nào. Ḿnh không cho rằng quan điểm của ḿnh là tuyệt đối đúng, nhưng ḿnh đă lựa chọn theo cách đó.
Nhà ḿnh và ḿnh có truyền thống và điều kiện để làm nghiên cứu và giảng dạy hay công chức nhà nước, nhiều bạn thiện lành mơ không được. Thậm chí có nhiều người c̣n thắc mắc là sao ḿnh không học sau đại học và làm nghiên cứu? V́ họ bảo người như ḿnh sẽ dễ dàng làm điều đó.
Ḿnh chỉ bảo là ḿnh không thích làm nghiên cứu, giảng dạy, cũng không hợp với việc học hành và công chức ở Việt Nam. Do cách học của ḿnh nó như lạc loài với giáo dục Việt Nam. Ḿnh đă để tuột cơ hội du học từ lúc c̣n trẻ, nên bây giờ ḿnh sẽ không học tiếp ở Việt Nam v́ quá chán nếu bị trộn lẫn với những kẻ mua bằng, mua điểm ở Việt Nam.
Ḿnh tuy có nhiều lần tranh luận với những người thuộc giới hàn lâm, nhưng ḿnh không kỳ thị họ. Ḿnh chỉ kỳ thị lối "học giả" bằng cấp cao mà không thực tế. Tiếc là thành phần đó hơi đông, nên ḿnh bị mang tiếng là hay tấn công giới hàn lâm, rất đau ḷng v́ sự hiểu nhầm!
Tóm lại, truyền thông và xă hội nên ngừng lại việc khuyến học một cách vô tri. Việc học hết phổ thông là nên bắt buộc, nhưng học đại học và sau đại học là nên phải cân nhắc theo hoàn cảnh và năng lực mỗi người. Ḿnh đánh giá cao một người đi làm thợ sớm, rồi phấn đấu để tự mở doanh nghiệp, cửa hàng, kiếm được tiền sạch sẽ và sớm, phù hợp với năng lực bản thân. Người giỏi dù làm thợ sớm người ta vẫn t́m được cách phấn đấu để vươn lên. Không có bằng cao vẫn làm thầy người ta được.
C̣n thành phần cử nhân, kỹ sư, thạc sĩ học rơ lắm rồi cũng đi làm thợ, làm xe ôm... công việc chả cần tới bằng cấp, th́ đă làm lăng phí mấy năm cuộc đời, rồi tự ảo tưởng về bản thân làm hại xă hội.
Mai Bá Kiếm: Tiền hưu của tao trả cho tao...
Biên tập viên Đài VTV "bưng bô" Bảo hiểm Xă hội Việt Nam bằng cái tin thúi như c*t: "Người dân phấn khởi nhận hai tháng lương hưu trước Tết Nguyên đán":
"Từ hôm nay (5/1), 3,3 triệu người trên cả nước được nhận gộp hai tháng lương hưu, trước Tết Giáp Th́n.
Tại điểm chi trả lương hưu xă Tiến Thịnh, Mê Linh, Hà Nội, người cao tuổi rất phấn khởi khi biết được nhận hai tháng lương hưu. Số tiền này được họ dự định về sắm Tết hoặc góp tiền cho con cháu.
Việc chi trả sớm và gộp hai tháng lương tạo điều kiện cho người nghỉ hưu có thể vui Xuân đón Tết tốt hơn. Dự kiến trong đợt chi trả này, BHXH VN chi khoảng 36.000 tỷ đồng cho người hưởng".
Tôi về hưu năm 2011, nếu nhớ không lầm, liên tục 6, 7 năm nay, BHXH luôn trả gộp hai tháng 1 và 2 vào đầu tháng 1 Dương lịch, và đương nhiên phải đợi đến đầu tháng 3 mới lănh tháng lương hưu tiếp.
Quỹ hưu bổng (Superannuation Fund) là tiền tiết kiệm của người hưu, không phải của BHXH, nên có trả gộp hai tháng trước Tết vẫn là của họ, mắc cái quần què ǵ mà VTV vu cáo "người dân phấn khởi", "phấn son" cho VTV như "són phân"!
Trả gộp trước hai tháng, rồi họ sắm Tết hay góp cho con cháu bằng tiền của họ. Chi trả 3,3 triệu người 36.000 tỷ đồng cũng không phải tiền chôn dưới mă tổ của VTV đâu mà chúng bây coi như ân huệ ban cho người hưu?
Ở nước Úc, không có BHXH liên bang mà có rất nhiều quỹ đầu tư, để doanh nghiệp và công nhân chọn tín thác hưu bổng vào đó. Ngày về hưu, họ có quyền yêu cầu trả hết tiền hưu mà họ tích lũy để mua nhà, cho gái, đánh bài, Superannuation Fund phải trả họ một lần dù mấy triệu đô cũng trả. Nếu họ muốn chuyển cho quỹ đầu tư nào để lấy cổ tức th́ phải chuyển theo ư họ.
Bảo hiểm Xă hội Việt Nam độc quyền, muốn cho ai vay th́ cho, gửi hàng ngàn tỷ đồng tiền hưu vào công ty tài chính Agribank bị mất trắng, người hưu đ*o dám nói. Trả gộp hai tháng trước Tết năm nào cũng vậy, cũ mèm mà VTV coi là sự kiện báo chí.
Ngày 1/1/2024, thứ trưởng Bộ Công thương Hoàng Quốc Vượng nhận quyết định về hưu, ngày 4/1/2024, Hoàng Quốc Vượng bị bắt giam, không biết trước để làm giấy ủy quyền cho vợ lănh lương hưu. Ngày 5/1/2024, BHXH Hà Nội trả gộp hai tháng lương mà Hoàng Quốc Vượng không được lănh. Đây mới là sư kiện báo chí, mà VTV không biết khai thác!
Phấn khởi bà cố nội cái đứa BTV đưa tin nịnh.
Kim Văn Chính: Dân ḿnh c̣n khổ đến bao giờ nữa?
Câu chuyện từ việc chữa bệnh ung thư đến máy lọc nước ion kiềm đắt đỏ
Dân ta chưa giàu nhưng đă và đang bị “vặt lông” bởi các hăng kinh doanh thần chết? Đất nước chưa giàu, nhưng do quản lư nhà nước kém cỏi, để t́nh trạng vệ sinh, an toàn nguồn nước, nguồn thực phẩm tràn lan mất kiểm soát, bệnh tật nhiều, nhất là bệnh ung thư phát triển, tạo cơ hội cho các nhà kinh doanh “nỗi sợ chết”, kiếm lời trên lưng dân tộc khổ đau này:
1. Các kênh tiếp thị để bệnh nhân ung thư sang Trung Quốc, Nhật, Singapore, Thái Lan, và cả Mỹ chữa bệnh ung thư phát triển. Họ lợi dụng sự yếu kém trong thái độ, đạo đức, quy tŕnh và cả tŕnh độ chuyên môn của các bệnh viện ung thư ở Việt Nam để t́m kiếm khách hàng đưa sang họ chữa bệnh với chi phí mấy trăm triệu, thậm chí một vài tỷ đồng/case. Các cán bộ cao cấp (Trung ương ủy viên trở lên) khi mắc bệnh ung thư, toàn ra nước ngoài chữa trị dù cho trong nước chữa rất tốt rồi (như ung thư đại tràng giai đoạn sớm).
Vậy mà dân thường bắt phải theo tuyến. Nhiều tỉnh đă có khoa ung bướu ở Bệnh viện tỉnh, dứt khoát không cho bệnh nhân chuyển tuyến lên cấp bệnh viện trung ương, dân phải “chạy” đút lót hàng mấy triệu đến 10 triệu đồng, có khi không được, phải đi chữa bệnh mất mấy trăm triệu tiền túi tự túc. Cực kỳ đau đớn, khổ hạnh, phản cảm và vô nhân đạo (trong khi Ủy viên Trung ương đi nước ngoài chữa bệnh, tốn hàng tỷ, 100% ngân sách chi trả).
Tôi biết, ví dụ Phú Thọ là tỉnh điển h́nh vô nhân đạo trong chuyển tuyến, v́ có cả anh chị đều đă phải đầu hàng khi chuyển tuyến. Không chuyển th́ tŕnh độ bác sĩ Bệnh viện Phú Thọ cực tồi, các bệnh khó chỉ giết người ta (anh rể tôi đă chết oan khi để họ mổ lần 1 trên đó). Giờ đến bà chị ruột tôi, 5 năm nay tự túc về Hà Nội trị bệnh tim tự túc mà không thể nào chuyển tuyến được… Mà nếu để Phú Thọ họ điều trị là bà chị bị nặng bệnh ngay. Và người giàu, có tiền cũng noi theo lănh đạo sang nước ngoài trị bệnh.
Cũng an ủi chút là tŕnh độ trị bệnh của bác sĩ Việt Nam với các phương tiện và thuốc men nhập ngoại hiện nay cũng không đến nỗi nào. Tiến bộ rất nhanh, nhất là các ngành mới như ung thư.
Dân Campuchia sang Sài G̣n chữa rất nhiều (Họ sang Thái Lan ít hơn). Bệnh viện và bác sĩ miền Nam, dù tŕnh độ chuyên môn có thể không hẳn nổi trội, nhưng có đạo đức nghề nghiệp và thái độ chuẩn hơn ngoài Bắc rất rất nhiều.
Bệnh viện K quá tải. Bệnh viện K từ một bệnh viện nhỏ, nay đă thành đại bệnh viện với ba cơ sở 1, 2 và 3, trong đó K3 Tân Triều là đại bệnh viện to nhất nước mà vẫn quá tải. Theo báo cáo của Giám đốc Bệnh viện K Trung ương: "Hiện nay, Bệnh viện K mỗi năm phẫu thuật 26 ngh́n trường hợp, điều trị, xạ trị 17 ngh́n bệnh nhân, điều trị hóa chất 18 ngh́n bệnh nhân. Bệnh viện chỉ có 6 máy xạ trị, do đó nhiều bệnh nhân phải xạ trị buổi tối mới đáp ứng đủ yêu cầu. Mỗi máy xạ trị của Bệnh viện hiện nay phải hoạt động 22 – 23h/ngày. Đây chính là vướng mắc nhất trong điều trị ung thư tại Việt Nam hiện nay. Bệnh nhân quá đông, cơ sở vật chất chưa đáp ứng", Giám đốc Bệnh viện K nhấn mạnh.
2. Từ câu chuyện bệnh ung thư phát triển mạnh như vậy, gây chết nhiều và đáng sợ cho nhân dân, người ta chú ư đến nguồn thực phẩm và nguồn nước. Nguồn nước rất khó v́ ở thành phố buộc phải sử dụng nước của thành phố cấp. Đồn rằng nguồn nước máy chưa ổn. Và nhà nhà phải mua máy lọc nước. Thế hệ máy lọc nước RO ra đời. Giá thành ban đầu cũng cao, sau do cạnh tranh, giảm dần c̣n 2-3 triệu đồng. Nhà nào cũng lắp RO. Người ta lại tuyên truyền rằng, máy RO nó lọc nước tinh khiết quá, chả c̣n tí khoáng chất có lợi nào. Nhà giàu lại phải bỏ lọc nước RO, lắp máy Nhật, Mỹ có bổ sung khoáng chất có lợi, tất nhiên tốn tiền khá khá... hàng năm lại phải thay cục lọc, cục bổ sung khoáng chất…
Gần đây người ta lại tuyên truyền lư thuyết mới về nước ion kiềm. Đồn rằng nước chúng ta uống tính axit thường cao hoặc trung tính là cùng. Hệ tiêu hóa, gan thận hay bị bệnh là do trong hệ tiêu hóa tính axit quá cao do dịch vị con người mang tính axit cao. Nếu uống nước được ion hóa kiềm (độ PH có thể 8,9 thậm chí 10) sẽ có tác dụng rất tốt chống ung thư. Và máy ion hóa kiềm của bọn Nhật đă chờ sẵn, bán giá rất cao (mấy chục triệu). Dân ta lắp ầm ầm.
Tôi đă ở Nhật nhiều thời gian, hiện gia đ́nh con trai đang ở Nhật. Bên đó rất ít gia đ́nh lắp máy lọc ion hóa kiềm. Đơn giản là họ tin vào chính phủ Nhật trong việc bảo đảm nguồn nước đủ vệ sinh và an toàn. Ai cầu kỳ chỉ dùng thêm cục lọc nhỏ tẹo lắp ở đầu ṿi nước. Máy lọc ion kiềm của các hăng nhật cũng rất nhiều loại tùy mức độ cầu kỳ bộ lọc mà giá khác nhau. Loại phổ biến và tiền rẻ (giá bên Nhật 3,8 triệu đồng) là Panasonic, cho ra ba loại nước: Nước lọc sạch tinh khiết; nước PH 8 và nước PH9. Vậy là đủ cho ai muốn dùng nước kiềm cao để “chữa bệnh”.
Tôi đă cho con trai mua một cái để mang về lắp ở Việt Nam). Loại này ở Việt Nam cũng có bán giá 6 triệu đồng, nhưng các công ty lắp máy luôn tuyên truyền là máy đó chưa đủ “tốt” để gạ bán máy 15-60 triệu đồng. Loại cầu kỳ họ tạo ra khoảng 10 loại nước có pha chế thêm các khoáng chất không thật cần thiết, giá trên trời (khoảng 40 triệu đến 100 triệu đồng/máy). Họ phát hiện ra thị trường đẹp cho họ là Việt Nam.
Các nhà kinh doanh Nhật Bản không phải là những kẻ tay mơ. Họ rất sành sỏi trong chuyện hút tiền kẻ nước khác làm giàu cho họ. Khó bán ở Nhật th́ họ bán được ở Việt Nam. Chỉ khổ cho dân Việt giờ không biết tin ai nữa.
Nguyễn Thông: Vàng, ngân hàng và kinh tế thị trường có đuôi
Chờ măi, chờ măi, chả thấy các nhà kinh tế, những đấng bậc giáo sư, tiến sĩ, những chuyên gia tài chính ngân hàng lên tiếng vạch ṿi bản chất của vụ giá vàng ầm ầm lên đỉnh hôm 27.12. Thực ra cũng có đôi lời phân tích này nọ nhưng chủ yếu là ve vuốt, bênh cho cách điều hành của các đương sự chịu trách nhiệm về mảng ngân hàng, tài chính, rằng th́ là mà thế này, rằng th́ là mà thế nọ.
Cách nay gần nửa tháng, ngày 26.12.2023, giá vàng vọt lên hơn 79 triệu đồng/lượng. Sáng hôm sau, được đà, vàng đắc chí vượt luôn mức 80 triệu, điều chưa từng thấy trong lịch sử xứ này kể từ khi có… vàng. Kẻ mua người bán tấp nập, có người c̣n bảo mốc 100 triệu không xa. Lại thêm người nhắc, có ông lớn bảo vàng trong dân c̣n nhiều lắm, hơn 500 tấn cơ, lại có người thủng thẳng, nhà nước thiếu ǵ tiền mua vàng, cả tỉ mỗi lượng cũng chấp, bằng chứng là mọi giao dịch đều tinh tiền 500 ngh́n mới cứng, in dễ ợt, v.v...
Coi ṃi không ổn, ngày 27.12, người đứng đầu chính phủ chỉ thị Ngân hàng Nhà nước phải có giải pháp quản lư, điều hành giá vàng miếng trong nước theo nguyên tắc thị trường, không để chênh lệch giá trong nước và quốc tế ở mức cao. Thủ tướng cũng yêu cầu theo dơi sát diễn biến thế giới và trong nước, không chấp nhận kiểu giá chênh lệch vô lư…
Ngày 3.1, Phó thống đốc Ngân hàng Nhà nước Đào Minh Tú dứt khoát, "giá thế giới tăng một mà trong nước tăng ba là không chấp nhận được”, nhưng lại đổ cho nguyên nhân khách quan, “nhiều tin đồn thất thiệt có tính chất đầu cơ đă xuất hiện khiến thị trường biến động mạnh những ngày qua”. Tuy nhiên, ông phó cũng khẳng định, Nhà nước không chấp nhận sự chênh lệch giá vàng với thế giới lên đến 20 triệu đồng/lượng như mấy ngày qua…
Điểm lại chút ít như vậy để thấy rằng, cả ông Chính, ông Tú cũng như nhà nước hiện tại thấy sự chênh lệch giá vàng giữa Việt Nam và thế giới là điều không thể chấp nhận, thậm vô lư, hoàn toàn không theo quy luật kinh tế thị trường. Nói trắng ra, nó chính là kết quả không thể tránh khỏi của tư duy quản lư bao cấp, độc quyền, bảo thủ vẫn tồn tại tới bây giờ. Nó là biểu hiện rơ nhất của thứ kinh tế thị trường có đuôi, nửa nạc nửa mỡ, mà nhẽ ra phải dứt khoát cắt bỏ cái đuôi “xă hội chủ nghĩa” ấy.
Ngay cả việc ông Chính ra lệnh, rồi lập tức giá vàng tụt xuống, cũng chẳng hay ho ǵ. Quản lư kinh tế bằng mệnh lệnh hành chính chứ không bằng quy luật kinh tế th́ dĩ nhiên kết quả chỉ nhất thời, một sớm một chiều. Xứ này đă bị biết bao bài học xương máu, tàn hại, lụn bại, đau đớn từ kiểu kinh tế mệnh lệnh ấy, nhưng họ chưa tỉnh.
Rất nhiều năm qua, giá vàng trong nước luôn lệch, cao hơn giá vàng thế giới. Cũng đă không ít người tử tế lên tiếng về t́nh trạng “một ḿnh một chợ”, về cái gọi là “Việt Nam làm được những điều thế giới không làm được” như lời ông bộ trưởng 4T từng ca ngợi, nhưng nhà cai trị luôn bỏ ngoài tai. Thậm chí c̣n có những “trung thần” lên tiếng dạy dỗ rằng, không biết ǵ về quản lư kinh tế, về tài chính ngân hàng th́ đừng có ư kiến ư c̣, đừng xía vào chuyện của người ta, có giỏi th́ đứng ra làm, giá cao chênh lệch như thế th́ mới tránh được bệnh chảy máu vàng, chảy máu ngoại tệ, cao như thế là đúng rồi v.v... Nay cả thủ tướng lẫn ông phó thống đốc “không chấp nhận” sự vô lư ấy, vậy nhưng chả thấy họ dạy dỗ, chê cười hai ông ǵ cả. Rơ cái thói đời “phù thịnh chứ ai phù suy”, phù người có chức quyền chứ ai phù kẻ dân thường.
Chính sách “một ḿnh một chợ” với vàng trong nước luôn cao hơn giá quốc tế đâu phải mới diễn ra gần đây, mà đă qua nhiều đời thống đốc ngân hàng, ít ra cũng từ đời ông Nguyễn Văn Giàu, rồi Nguyễn Văn B́nh (B́nh ruồi), Lê Minh Hưng, tới bà Nguyễn Thị Hồng đương nhiệm. Các vị ấy là chuyên gia, thủ lĩnh về ngân hàng nhưng đều nhắm mắt bịt tai, hoặc cố ư duy tŕ “sự không thể chấp nhận”. Nay thủ tướng chỉ ra bản chất vấn đề giá vàng, chẳng biết họ có chịu tiếp thụ, nhận ra mà sửa sai, để vàng về với kinh tế thị trường, đoạn tuyệt với kinh tế tập trung, chỉ đạo.
Suốt bao nhiêu năm, giá vàng trong nước cao hơn hẳn giá trên thị trường thế giới, cụ thể nói đâu xa, ở láng giềng Campuchia. Những vụ buôn lậu vàng từ Cam về Việt Nam, trong đó có vụ Mười Tường, chẳng qua cũng từ chính sách này mà ra. Xử gốc không xử, tinh dững xử ngọn.
Ḷ chống tham nhũng, tiêu cực từng lôi cả nguyên, cả cựu ra đốt, chả nhẽ nguyên cựu của mảng tài chính, ngân hàng th́ được ưu tiên, nhởn nhơ ngoài ṿng pháp luật?
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.