IMF: Rủi ro ‘đáng kể’ rằng lạm phát cao trở nên cố hữu, các kỳ vọng trở nên mất kiểm soát - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > USA NEWS > USA NEWS ZONE 2


Reply
 
Thread Tools
Old 08-07-2022   #1
phokhuya
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
phokhuya's Avatar
 
Join Date: Jun 2007
Posts: 32,040
Thanks: 59,132
Thanked 59,637 Times in 19,353 Posts
Mentioned: 130 Post(s)
Tagged: 1 Thread(s)
Quoted: 8732 Post(s)
Rep Power: 86
phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11
phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11
vnch IMF: Rủi ro ‘đáng kể’ rằng lạm phát cao trở nên cố hữu, các kỳ vọng trở nên mất kiểm soát



Với việc lạm phát leo lên mức cao nhất trong nhiều thập niên và áp lực giá cả ngày càng tăng, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đă cảnh báo rằng hiện có một “rủi ro đáng kể” là lạm phát cao sẽ trở thành một t́nh trạng cố định lâu dài hơn và những kỳ vọng xung quanh tỷ lệ lạm phát trong tương lai có thể trở nên vô định và tạo ra một ṿng xoáy tiền lương-giá cả.

Một nhóm các nhà kinh tế IMF cho biết trong một bài đăng trên blog gần đây rằng các ngân hàng trung ương ở các nền kinh tế lớn trên thế giới đa phần đă bị bất ngờ trước cường độ và sự dai dẳng của làn sóng lạm phát hiện nay.

Các nhà kinh tế viết: “Lạm phát dường như được thúc đẩy bởi sự kết hợp bất thường của các xáo trộn trong nguồn cung liên quan đến đại dịch và sau đó là cuộc xâm lược của Nga vào Ukraine, và mọi người dự kiến lạm phát ​​sẽ giảm nhanh chóng khi những áp lực này giảm bớt.”

Ban đầu, lạm phát được giới hạn trong phạm vi hàng hóa hẹp hơn khi các đợt phong tỏa trong đại dịch khiến người dân tập trung chi tiêu vào những thứ như sửa sang nhà cửa.

Tuy nhiên, theo thời gian, áp lực về giá đă mở rộng ra, ngấm vào nhiều danh mục hàng hóa hơn và tồn tại lâu hơn.

Nhóm IMF lập luận rằng về phần ḿnh, điều này đă khiến các ngân hàng trung ương nhận ra rằng họ cần phải “hành động khẩn cấp hơn để tránh sự bất định trong kỳ vọng lạm phát và gây tổn hại đến uy tín của họ.”

T́m cách dập tắt áp lực lạm phát, Cục Dự trữ Liên bang và các ngân hàng trung ương lớn khác đă bắt tay vào con đường thắt chặt tiền tệ. Nhưng khi có bằng chứng về việc các hoạt động kinh tế chậm lại — hoặc dứt khoát suy thoái — ở một số nền kinh tế trên thế giới, th́ thị trường ngày càng suy đoán rằng các ngân hàng trung ương sẽ tạm dừng việc thắt chặt hơn nữa — hoặc xoay trục và tiếp tục các chính sách nới lỏng.

Nhóm IMF cảnh báo, việc xoay trục sẽ là một sai lầm, thúc giục các ngân hàng trung ương tiếp tục “kiên quyết” và tiếp tục thắt chặt cho đến khi lạm phát giảm xuống — cùng với những kỳ vọng trong tương lai — để tránh “những điều chỉnh có thể gây thiệt hại và gián đoạn nhiều hơn sau này.”

Rủi ro lạm phát ‘nghiêng hẳn về phía tăng’
Các nhà kinh tế của IMF tin rằng việc thắt chặt tiền tệ và tài khóa sẽ hạ nhiệt nhu cầu hàng hóa, trong khi tăng trưởng kinh tế chậm lại sẽ giải tỏa áp lực giá cả đối với dịch vụ. Tuy nhiên, họ cảnh báo rằng vẫn c̣n “sự không chắc chắn đáng kể” về triển vọng lạm phát.

Họ nói, “Rủi ro lạm phát dường như nghiêng hẳn về phía tăng. Có một rủi ro đáng kể là lạm phát cao trở nên cố hữu và các kỳ vọng lạm phát trở nên mất kiểm soát.”

Một phần của nguyên nhân thúc đẩy quan điểm này là lạm phát trong lĩnh vực dịch vụ — từ dịch vụ cá nhân đến giá thuê nhà ở — dường như đang tăng nhanh và theo IMF, khó có thể giảm nhanh.

Ngoài ra c̣n có nguy cơ xảy ra ṿng xoáy tiền lương-giá cả, trong đó kỳ vọng về tỷ lệ lạm phát cao hơn tồn tại lâu hơn, sẽ khiến người lao động yêu cầu mức lương cao hơn để bù đắp cuộc khủng hoảng chi phí sinh hoạt.

Nhóm IMF viết: “Ở các quốc gia có thị trường lao động mạnh, tiền lương danh nghĩa có thể bắt đầu tăng nhanh, nhanh hơn mức mà các công ty có thể hấp thụ một cách hợp lư, khi sự gia tăng liên quan đến chi phí lao động trung b́nh được chuyển thành giá cả.”

Nhóm IMF lập luận rằng những “tác động ṿng hai” này sẽ dẫn đến “lạm phát dai dẳng hơn và kỳ vọng lạm phát gia tăng.”

Một rủi ro khác là căng thẳng địa chính trị cũng có thể gia tăng, làm bùng phát một đợt lạm phát giá năng lượng khác.

Rủi ro thị trường tài chính hỗn loạn
Nhóm IMF cho biết, nếu rủi ro lạm phát tăng xảy ra, các ngân hàng trung ương sẽ phải hành động mạnh mẽ hơn để hạ nhiệt nền kinh tế, dẫn đến tỷ lệ thất nghiệp tăng “đáng kể”, đồng thời cảnh báo về sự hỗn loạn tài chính tiềm ẩn.

Các nhà kinh tế cho biết: “Việc thắt chặt các điều kiện tài chính có thể gây mất trật tự, thách thức khả năng chống chịu của hệ thống tài chính và gây ra những căng thẳng đặc biệt lớn đối với các thị trường mới nổi.”

Mặc dù sự ủng hộ của công chúng đối với chính sách tiền tệ thắt chặt hơn hiện đang ở mức cao, nhưng điều này có thể sẽ thay đổi nếu tỷ lệ thất nghiệp gia tăng và người dân gặp khó khăn về kinh tế.

Nhưng ngay cả khi sự ủng hộ của công chúng đối với việc thắt chặt có thay đổi, IMF lập luận rằng việc khôi phục sự ổn định giá cả là vô cùng trọng yếu và các ngân hàng trung ương không nên lùi bước.

“Một bài học quan trọng của lạm phát cao trong những năm 1960 và 1970 là việc hành động quá chậm để kiềm chế nó sẽ dẫn đến việc thắt chặt tốn kém hơn nhiều sau đó để duy tŕ kỳ vọng lạm phát và khôi phục độ tin cậy của chính sách,” các nhà kinh tế cho biết, đồng thời cảnh báo rằng con đường phía trước cho các ngân hàng trung ương sẽ “khó khăn”.

Thắt chặt hơn nữa?
Cảnh báo của IMF được đưa ra sau khi Fed tăng thêm 75 điểm cơ bản vào cuối tháng Bảy và không lâu trước khi ngân hàng trung ương Anh tăng lăi suất thêm 50 điểm cơ bản — đợt tăng lớn nhất trong ṿng 27 năm — trong nỗ lực hạ nhiệt áp lực giá cả.

Ông Andrew Bailey, Giám đốc Ngân hàng Trung ương Anh (BOE), nói với chương tŕnh “Today” của BBC Radio 4 hôm 05/08 rằng người lao động không nên yêu cầu mức lương phù hợp với lạm phát, lặp lại quan điểm của IMF rằng có nguy cơ mở ra ṿng xoáy tiền lương-giá cả và cảnh báo rằng lạm phát có thể “bén rễ”.

Ông Bailey nói: “Nếu mọi người cố gắng đánh bại lạm phát — và đánh bại lạm phát bằng cả việc thiết lập giá cả và tiền lương — lạm phát sẽ không giảm, nó sẽ trở nên tồi tệ hơn.”

Ông nói thêm, “Điểm mấu chốt của tôi là, nếu lạm phát trở nên bén rễ và kéo dài, th́ nó sẽ trở nên tồi tệ hơn. Và các tác động trở nên tồi tệ hơn.”

Ông Bailey trước đó đă cảnh báo rằng lạm phát ở Anh sẽ tăng lên hơn 13% vào tháng Mười và nền kinh tế Anh đang đi vào một cuộc suy thoái kéo dài.

Nền kinh tế Hoa Kỳ đă rơi vào suy thoái, theo quy luật phổ biến — nhưng không chính thức — rằng hai quư liền nhau có tổng sản phẩm quốc nội (GDP) âm.

Chính phủ ông Biden, cùng với một số nhà kinh tế, đă thách thức quan điểm rằng nền kinh tế Hoa Kỳ đang suy thoái, cho rằng bằng chứng không thuyết phục, cụ thể là dữ liệu cho thấy thị trường lao động vẫn eo hẹp và tỷ lệ thất nghiệp thấp.

Tuy nhiên, có những dấu hiệu cho thấy thị trường lao động Hoa Kỳ đang hạ nhiệt. Số đơn đăng kư trợ cấp thất nghiệp lần đầu đă tăng trở lại hồi tuần trước và số lượng việc làm đă giảm đáng kể.

Thị trường kỳ vọng rằng Fed sẽ tiếp tục thắt chặt đề đạt lăi suất quỹ liên bang mục tiêu là khoảng 340 điểm cơ bản trước khi xoay trục và bắt đầu giảm dần lăi suất vào giữa năm 2023, theo công cụ theo dơi xác suất thị trường của Ngân hàng Dự trữ Liên bang Atlanta.

Hiện tại, lăi suất cho vay nằm trong phạm vi mục tiêu từ 225 đến 250 điểm cơ bản, hay 2.25% và 2.50%.

Nhật Thăng
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	download (10).jpg
Views:	0
Size:	5.9 KB
ID:	2093964  
phokhuya_is_offline   Reply With Quote
The Following 2 Users Say Thank You to phokhuya For This Useful Post:
anhhaila (08-07-2022), N&N (08-07-2022)
Old 08-07-2022   #2
anhhaila
R8 Vơ Lâm Chí Tôn
 
anhhaila's Avatar
 
Join Date: Jan 2011
Posts: 13,068
Thanks: 22,940
Thanked 31,024 Times in 9,462 Posts
Mentioned: 19 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 4124 Post(s)
Rep Power: 60
anhhaila Reputation Uy Tín Level 11anhhaila Reputation Uy Tín Level 11anhhaila Reputation Uy Tín Level 11anhhaila Reputation Uy Tín Level 11anhhaila Reputation Uy Tín Level 11anhhaila Reputation Uy Tín Level 11anhhaila Reputation Uy Tín Level 11
anhhaila Reputation Uy Tín Level 11anhhaila Reputation Uy Tín Level 11anhhaila Reputation Uy Tín Level 11anhhaila Reputation Uy Tín Level 11anhhaila Reputation Uy Tín Level 11anhhaila Reputation Uy Tín Level 11anhhaila Reputation Uy Tín Level 11anhhaila Reputation Uy Tín Level 11anhhaila Reputation Uy Tín Level 11anhhaila Reputation Uy Tín Level 11anhhaila Reputation Uy Tín Level 11anhhaila Reputation Uy Tín Level 11anhhaila Reputation Uy Tín Level 11anhhaila Reputation Uy Tín Level 11anhhaila Reputation Uy Tín Level 11anhhaila Reputation Uy Tín Level 11anhhaila Reputation Uy Tín Level 11anhhaila Reputation Uy Tín Level 11anhhaila Reputation Uy Tín Level 11anhhaila Reputation Uy Tín Level 11anhhaila Reputation Uy Tín Level 11
vnch

Gần hai năm qua một điều thấy rỏ là nền kinh tế đang được lèo lái bởi những những kẻ bất tài về kinh tế, nạn lạm phát sẽ ảnh hưởng lâu dài v́ hạ tầng cơ sở đă bị xoái ṃn cần thời gian để phục hồi, khi mức cung cầu trở lại b́nh thường th́ nền kinh tế mới phát triển để vượt qua sự tŕ trệ như hiện nay, nếu không có phương cách để cứu văn bây giờ th́ khi lạm phát bén rễ thời gian hồi phục sẽ rất lâu dài, đảng Dân Chán đang sa lầy trong bài toán lạm phát khó khăn nầy.

anhhaila_is_offline   Reply With Quote
The Following 2 Users Say Thank You to anhhaila For This Useful Post:
N&N (08-07-2022), yenco88 (08-13-2022)
Reply

User Tag List


Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 08:26.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.09580 seconds with 14 queries