Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2006-2011

 
 
Thread Tools
Old 03-19-2011   #1
Hanna
R10 Vô Địch Thiên Hạ
 
Hanna's Avatar
 
Join Date: Dec 2006
Posts: 88,250
Thanks: 11
Thanked 3,751 Times in 3,090 Posts
Mentioned: 5 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 8 Post(s)
Rep Power: 108
Hanna Reputation Uy Tín Level 8
Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8
Default Tổng lănh sự Lê Quốc Hùng gặp mặt báo chí Nam Cali.

Phỏng vấn tổng lănh sự Lê Quốc Hùng: Việt Nam có 1,5 triệu trang facebook


Lời BLOG:
Các bạn Việt Weekly vừa gởi cho ḿnh bài phỏng vấn này và đồng ư để ḿnh đăng trên blog Trần Đông Đức trước khi các bạn ấy đăng lên báo giấy ngày mai thứ Năm (17/03/11). Ḿnh đă đọc qua bài phỏng vấn này và cảm thấy là có một vài chỗ thú vị về mặt thời sự như sở di trú Mỹ đóng cửa, Việt Nam định mở thêm lănh sự quán mới ở Los Angeles, Thuư Nga Paris By Night muốn đưa sản phẩm về Việt Nam nhưng có phải phải thay đổi nội dung?

“Anh Ngạn ơi!!!”


Việt Weekly không có ấn bản điện tử trên mạng và ḿnh cảm thấy về mặt nội dung tuy mang tiếng phỏng vấn nhưng lại cuộc gặp mặt thân t́nh tạo nên một quan hệ tâm sự trữ t́nh chẳng khác nào ḍng sông ly biệt (nhớ đọc phần cuối nha) rất là đường đường mật mật cho nên ḿnh quyết định đưa vào blog của ḿnh hôm nay. Các bạn cứ vô tư phân tích, b́nh luận về phương diện truyền thông. Nếu muốn ném đá th́ vào facebook của ḿnh nhé! Ngoài một số h́nh ảnh của Viet Weekly đưa, ḿnh có dùng một số h́nh khác của ḿnh với mục đính trám chỗ cho vừa mắt chứ không có ư ǵ khác. Mời các bạn xem nhé!

Etcetera (ETC): Trước hết xin cảm ơn Tổng lănh sự Lê Quốc Hùng đă tạo cơ hội cho một số nhà báo độc lập ở Nam Cali có dịp được ngồi trao đổi với ông trên phương diện báo chí. Xin Tổng lănh sự cho biết mục đích của chuyến đi xuống miền Nam California, khu vực Little Saigon lần này của ông và phái đoàn Lănh sự quán là ǵ?

Tổng lănh sự Lê Quốc Hùng (LQH): Mục đích của chuyến đi của chúng tôi là thăm hỏi bà con nhân dịp đầu xuân và cũng để nói lời chia tay với bà con v́ không c̣n bao lâu nữa tôi sẽ măn nhiệm kỳ . Nhân dịp này tôi có được cơ hội gặp gỡ các anh nhà báo là điều rất quư. Được ngồi với nhau cùng trao đổi, đối thoại để hiểu biết nhau hơn bao giờ cũng tốt qua đó tránh được sự hiểu lầm, những thông tin không chính xác khiến ngộ nhận đôi bên. Hôm nay tôi rất vui được tạo điều kiện gặp gỡ với giới báo chí, truyền thông .Để được tụ nhiên, có lẽ ta không nên coi đây là cuộc phỏng vấn mà nên coi như cuộc gặp mặt thân t́nh giữa Tổng lănh sự với giới báo chí truyền thông nhân dịp đầu xuân


Nguyễn Phương Hùng (NPH): Với tư cách là một người làm truyền thông, chúng tôi hy vọng cuộc nói chuyện của chúng ta sẽ diễn ra trong tinh thần cởi mở giữa các nhà báo và những người đại diện cho chính quyền Việt Nam. Về phía cộng đồng người Việt hải ngoại, chúng tôi muốn t́m hiểu, quan tâm về Việt Nam. Chúng tôi xem đây là một cuộc trao đổi, hy vọng mang lại sự cảm thông giữa những người bên trong và ngoài nước. Hy vọng cái cầu này sẽ tiếp tục để chúng ta biết về nhau nhiều hơn trong tương lai.


ETC: Thưa ông Tổng lănh sự, trong nhiệm kỳ vừa qua của ḿnh, xin ông cho biết những việc ǵ ông đă đạt được?
LQH: Có thể nói rằng trong nhiệm kỳ 3 năm vừa qua (2008-2011), chúng tôi đă cố gắng làm được rất nhiều việc. Trước hết là thực hiện chức năng của một Lănh sự quán, tức là tạo điều kiện thuận lợi cho bà con trong các thủ tục hành chánh như làm visa, hộ chiếu, thủ tục lănh sự bảo hộ công dân v.v. Điểm thứ hai, là đă tạo ra được những mối quan hệ với chính giới địa bàn thuộctiểu bang California một số tiểu bang lân cận. Điều dễ cảm nhận là đến đâu, chúng tôi cũng thấy chính giới của Hoa Kỳ rất quan tâm và có thiện chí với Việt Nam, đến khu vực Đông Nam Á. Điều này làm tôi rất phấn khởi. Nếu như cách đây 10, 15 năm mà dự đoán, th́ những ǵ đă xảy ra là không thực tế, nhưng bây giờ đă là hiện thực. Tôi rất quan tâm thúc đẩy mối quan hệ giữa Việt Nam và Hoa Kỳ. Đây là một thành công của chúng tôi trong nhiệm kỳ vừa qua. Trong ḍng chảy chung, mối quan hệ giữa hai quốc gia Việt Nam- Hoa kỳ đang ngày một tốt lên như một xu thế mà một bộ phận trong cộng đồng lại tách ra khỏi ḍng chảy chung đó là điều đáng tiếc!. Xu thế chung này tác động lẫn nhau, tức là nếu quan hệ với nước sở tại tốt th́ sẽ tác động tích cực lên mối quan hệ với cộng đồng (người Việt ở nước sở tại) và ngược lại, quan hệ tốt với cộng đồng sẽ thúc đẩy quan hệ với nước sở tại. Điều tôi rất mừng là trong nhiệm kỳ vừa qua, tôi thấy cộng đồng bà con ḿnh ngày càng có tiếng nói trong đời sống chính trị nước Mỹ, từ các thành phố, các địa hạt đến các tiểu bang. Là người Việt Nam, vui mừng với những thành công chung của cộng đồng. Trong 3 năm qua, tôi được đi nhiều, tiếp xúc nhiều và nhận được t́nh cảm của bà con, mặc dù có thể cũng có những điểm chưa đồng, chưa hài ḷng, nhưng phần lớn rất t́nh nghĩa, rất thiện chí. Chúng tôi đă tạo được một mối quan hệ tốt với nhiều hội đoàn, với bà con các giới, từ những người có vị trí trong xă hội Mỹ:các nhà khoa học, trí thức, các nhà họat động văn hóa, giáo dục, các nhà kinh doanh thành đạt đến những người có ḥan cảnh khó khăn, những người nghèo,thậm chí cả những người vô gia cư….Chúng tôi đă cố gắng làm tốt vai tṛ là cầu nối giữa quê hương và cộng đồng Việt tại địa bàn. Một trong những sự kiện lớn đă được thực hiện thành công trong năm 2009, đó là “Meet Việt Nam” (Gặp gỡ Việt Nam) mà báo chí hải ngoại đưa tin rất nhiều, kể cả tuần báo Việt Weekly cũng tường tŕnh đầy đủ. Cũng có những dư luận không đúng được đưa ra trên mặt báo chí, nhưng chúng tôi không phiền ḷng, v́ nỗ lực chính là muốn đưa thông tin chính xác,những h́nh ảnh trung thực về Việt Nam “Meet Vietnam” là sự kiện có tầm vóc lớn, chưa từng xảy ra trên đất Hoa Kỳ. Thông qua Meet Việt Nam với môt lọat các cuộc hội thảo về giáo dục, đầu tư, thương mại, du lịch...với các cuộc triển lăm về văn hóa (hội họa, trang phục, sách, nhạ cụ truyền thống…) chúng tôi muốn quảng bá h́nh ảnh Việt Nam với nước sở tại. Riêng với cộng đồng người Việt, chúng tôi muốn mang một món ăn tinh thần từ quê hương đến với bà con nhất là đối với những người v́ hoàn cảnh chưa có dịp trở lại Việt Nam th́ những dịp như vậy để bà con biết và hiểu hơn về Việt Nam. Như trên đă nói, trong nhiệm kỳ 3 năm qua chúng tôi đă làm được nhiều việc góp phần gắn kết cộng đồng người Mỹ gốc Việt với đất nước. Tuy nhiên do nhiều lư do, cũng có một số việc muốn làm mà chưa thực hiện được .Tôi hy vọng sắp tới đây, vị kế nhiệm của tôi sẽ tiếp tục thúc đẩy mối quan hệ theo hướng này



NPH: Thưa ông Tổng lănh sự, Năm 2010, Ṭa lănh sự Việt Nam ở Houston đă được thiết lập, như vậy, về mặt ngoại giao, đây là một bước tiến mới trong chính sách ngoại giao của Việt Nam trong việc tiếp cận với khối người Mỹ gốc Việt nói chung, trong thời gian tới, liệu có một Ṭa lănh sự Việt Nam được thiết lập ở Los Angeles hay ở Orange County không? Tuần qua, sự kiện Đại sứ Lê Công Phụng được ông thị trưởng Jerry Senders trao ch́a khóa vàng ở thành phố San Diego khiến một số người tin rằng đây có lẽ là một bước dọn đường (cười)?
LQH: Theo kế hoạch, trên đất Hoa Kỳ trong thời gian tới, có thể chúng tôi sẽ mở thêm một vài nơi khác mà trước mắt là mở Ṭa Tổng lănh sự tại Los Angeles để tạo điều kiện cho bà con không phải đi xa khi cần đến thủ tục giấy tờ, visa, hộ chiếu.

ETC: Liên quan tới vấn đề hành chánh, một thông tin mới báo chí đưa tin Sở Di Trú Hoa Kỳ ở Việt Nam sẽ đóng cửa vào cuối tháng 3, 2011, đây là một sự kiện được nhiều người Mỹ gốc Việt quan tâm, ông có thể cho biết thêm lư do ǵ xảy ra sự kiện này?
LQH: Tôi nghe nguồn tin này cũng có nhiều điểm thất thiệt lắm. Có người hỏi tôi là, “nghe nói Lănh sự quán Hoa Kỳ ở Việt Nam sẽ đóng cửa? “ Tôi nghe cũng giật ḿnh, và bây giờ câu hỏi về Sở Di Trú Hoa Kỳ tại Thành phố Hồ Chí Minh, tôi xin giải thích thế này: Sau chiến tranh, có một lọat các chương tŕnh dành cho người Việt ra đi: Chương tŕnh “ra đi có trật tự” ODP (Orderly Departure Program), chương tŕnh H.O. (Humanitarian Operation) dành cho các cựu sĩ quan VNCH, và chương tŕnh dành cho các con lai (AC). Sau khi kết thúc ba chương tŕnh này, vẫn c̣n lai rai một số trường hợp tiếp tục nộp đơn. Phía Hoa Kỳ cho thành lập bộ phận với tên gọi là USCIS (US Citizenship and Immigration Service) nói nôm na là Sở Di Trú và Di Dân trực thụộc Bộ An ninh nội địa (Home Land Security).Theo tôi được biết, suốt năm 2010, chỉ có 10 trường hợp được giải quyết theo dạng này.Điều này cho thấy sự tồn tại của bộ phận này là không hiệu quả. Chính v́ vậy mà phía Hoa Kỳ quyết định đóng cửa Sở Di Trú.Quyết định nảy ḥan ṭan là nội bộ của Hoa kỳ. Tuy nhiên, đóng cửa Sở Di Trú, không có nghĩa là ngưng giải quyết các hồ sơ tồn đọng mà phần công việ trước đây do USCIS sẽ nhập chung vào chức năng của pḥng Lănh sự của Tổng lănh sự quán Hoa Kỳ tại Tp.Hồ Chí Minh, xem như đây là diện di dân b́nh thường. Hôm qua tôi có trao đổi trực tiếp qua điện thọai với vị đồng nghiệp của tôi là ông Lê Thành Ân,Tổng lănh sự Hoa Kỳ tại thành phố HCM, ông có thông qua tôi nhờ nhắn với bà con không nên hoang mang lo lắng ǵ về việc USCIS đóng cửa. Những hồ sơ trước đây do USCIS giải quyết, từ nay sẽ do Tổng lănh sự quán Hoa Kỳ (bộ phận lănh sự) thụ lư.



NPH: Trong nhiệm kỳ làm Tổng lănh sự Việt Nam ở San Francisco, kinh nghiệm của ông cho biết những đối tác giao dịch về kinh doanh, kinh tế, chính trị v.v. cộng đồng nước nào hoạt động mạnh nhất, khối người Mỹ gốc Việt có tham gia nhiều không, đứng hàng thứ mấy, tỉ lệ % là bao nhiêu?
LQH: Tôi có thể nói rằng trong cộng đồng sắc tộc ở Hoa Kỳ khối người Hoa là lớn nhất. Sau đó là người Hàn Quốc, người Mễ. C̣n nói về đầu tư của cộng đồng người Việt hải ngọai về Việt Nam th́ cộng đồng người Mỹ gốc Việt là nhiều nhất. Tôi không có con số cụ thể, v́ có các dự án của riêng người Mỹ gốc Việt, có dự án chung với chủ đầu tư là người Mỹ hoặc người Mỹ gốc Hoa, người Mỹ gốc Hàn, gốc Nhật… Trong số 8 tỉ đóng góp vào trong nước, gọi là “kiều hối” th́ cộng đồng Việt ở Mỹ đóng góp nhiều nhất. Tôi không muốn nói rằng người Mỹ gốc Việt đóng góp v́ họ thành công hơn ở các quốc gia khác, nhưng số người Mỹ gốc Việt là một nửa tổng số người dân Việt ở hài ngọai. Con số gần 4 triệu người ở hải ngoại, th́ người Mỹ gốc Việt hơn một triệu rưỡi, xem như là phân nửa rồi. Thứ hai nữa, Hoa Kỳ là nước phát triển hàng đầu của thế giới, nên sự đóng góp của người Mỹ gốc Việt ở đây cũng rất rơ nét. Nói cụ thể số người Mỹ gốc Việt về nước thăm thân nhân, là một đóng góp. Trong năm qua, toàn thế giới đă có khoảng 600,000 việt kiều về thăm quê hương. Trong số này, có khỏang một nửa về từ Hoa Kỳ. Thứ hai là đóng góp vốn đầu tư về trong nước rất cao. Thứ ba là chất xám.Bà con, anh em làm việc trong các cơ sở khoa học, kỹ thuật tiên tiến của Hoa Kỳ, viện nghiên cứu, chắc chắn tích lũy được nhiều kinh nghiệm. Khi về nước làm việc, kinh doanh, chắc chắn họ cũng mang chất xám về.


ETC: Giới trí thức, truyền thông ở hải ngoại quan tâm và cho rằng, tại sao chính quyền CSVN không chủ trương mở rộng b́nh thường 2 chiều tất cả mọi sinh hoạt về mọi mặt. Thí dụ văn hoá phẩm và báo chí hải ngoại?
LQH: Tôi xin nói rộng hơn một chút, cứ gọi là vấn đề trao đổi văn hóa, nghệ thuật, chứ không riêng ǵ văn hóa phẩm. Tôi lấy ví dụ chuyện văn nghệ, các ca sĩ từ trong nước ra hải ngọai, các nghệ sĩ người Việt ở hải ngọai về trong nước biểu diễn, đó là một h́nh thức trao đổi văn hóa nghệ thuật. Chuyện ǵ cũng phải được đánh giá khách quan. Hiện nay, chính sách của nhà nước Việt Nam hoan nghênh các ca sĩ hải ngoại về tŕnh diễn trong nước. Trừ một số trường hợp cá biệt, c̣n nói chung là được hoan nghênh. Có nhiều trường hợp ca sĩ bên ngoài khó khăn, nhưng lại thành công và được đón nhận trong nước. Họ tổ chức nhiều liveshow rất hoành tráng. Như các trường hợp Quang Lê, Nguyễn Cao Kỳ Duyên v.v. nhà nước rất hoan nghênh. Ngược lại, ca sĩ trong nước ra đây tŕnh diễn, lại gặp rất nhiều khó khăn như vụ ca sĩ Đàm Vĩnh Hưng mới đây là một ví dụ. Không phải do chính quyền Hoa Kỳ, mà do cộng đồng tạo ra. Khi quư vị về trong nước, chúng tôi tạo điều kiện tốt, c̣n khi nghệ sĩ trong nước ra ngoài biểu diễn th́ gặp nhiều khó khăn, rắc rối. Như vậy là không công bằng, nên nói ṣng phẳng với nhau như vậy. C̣n về mặt văn hóa phẩm, tôi nghĩ rằng phía nhà nước Việt Nam sẽ ngày càng cởi mở hơn, đến một lúc nào đó, những sản phẩm văn hóa sẽ được phép phát hành trong nước. Ví dụ sản phẩm của TT Thúy Nga Paris by nights, hiện họ rất muốn đưa sản phẩm về trong nước, nhưng hiện nay chưa được.Chúng ta cần có thêm thời gian, và phải có thiện chí. Nếu đưa văn hóa phẩm vào để truyền bá văn hóa phẩm đồi trụy, bạo lực…anh hưởng thuần phong mỹ tục,đạo đức xă hội th́ không thể chấp nhận. C̣n nếu đưa văn hóa phẩm vào nhằm mục đích tuyên truyền để chống phá chế độ, gây rối an ninh,trật tự th́ ngay ở Hoa Kỳ cũng cấm, chứ đừng nói Việt Nam




NPH: Sau 3 năm hoạt động trong vai tṛ Tổng lănh sự, ông đánh giá sao về những cuộc biểu t́nh, chống đối sự hiện diện của các viên chức chính quyền Việt Nam ở Hoa Kỳ? Ông muốn nói ǵ với những người có quan điểm khác biệt này?
LQH: Tôi cảm ơn nhà báo Nguyễn Phương Hùng đă nêu lên một câu hỏi khá “nhạy cảm” này. Những cuộc biểu t́nh, mà ở đây người ta hay gọi là “dàn chào” không phải chỉ nhắm tới các quan chức từ Việt Nam sang. Mà một vài dịp khác, tôi vẫn thấy bà con đứng cầm cờ, phản đối. Điều tôi nhận thấy là xu thế chung, số người biểu t́nh ngày càng bớt đi. So với những năm trước, rất rơ nét. Mỗi năm một vài lần. Như dịp 30 tháng 4, một vài dịp khác, và số người tham dự ngày càng ít. Như hôm rồi, trước Lănh sự quán cũng có biểu t́nh, chỉ có khoảng 10 người thôi. Sự việc này nói lên điều ǵ? Theo tôi là, chuyện ḥa hợp với nhau, nói th́ dễ, nhưng thực thi không đơn giản. Quốc gia nào cũng có vấn đề. Nhanh th́ sẽ giải quyết 5 năm, 10 năm, nhưng cũng có những chuyện tồn tại cả thế kỷ chưa nguôi ngoai. Cuộc nội chiến Nam Bắc của Hoa Kỳ 1861 kéo dài 4 năm, 1865 sau khi miền Bắc thống nhất miền Nam, giang sơn về một mối, nhưng sự ly tán của ḷng dân, sự khác biệt ngăn cách giữa Bắc và Nam vào thời đó, rất sâu nặng, phải mất khoảng gần 100 năm sau vết thương nội chiến mới hoàn toàn xóa khỏi tâm thức của người dân hai miền. Chỉ với 4 năm của cuộc chiến, mà mất gần 100 mới hàn gắn hết nổi. Việt Nam ḿnh từ khi kết thúc cuộc chiến với Mỹ tính đến nay đă hơn 30 năm, cũng là dài rồi đấy, nhưng vẫn chưa bằng người ta. Vượt qua nỗi đau chính ḿnh rất khó. Vẫn c̣n nhiều hận thù. Vẫn c̣n nhiều trăn trở. Ḥan cảnh bỏ nước ra đi mỗi người mỗi khácnên phản ứng về quá khứ của mỗi người mỗi khác. Tuy nhiên, điều tôi muốn nói,trong hoàn cảnh mới, sự phát triển của đất nước, mối quan hệ giữa Việt Nam và Hoa Kỳ đă hàn gắn, xích lại gần nhau, chính sách của Nhà nước Việt Nam ngày càng cởi mở. Tôi tin rằng nỗi đau trong từng người mỗi ngày một giảm bớt đi. Trời San Francisco rất lạnh, các bác cao niên cầm cờ đứng ngoài trời phản đối, biểu t́nh…tôi thực sự rất thương, xin nói thật ḷng. Mỗi người mỗi hoàn cảnh. Phải đặt ḿnh vào hoàn cảnh của họ, ḿnh mới hiểu được. Nh́n lại quá khứ để rút ra bài học cho hiện tại và tương lai chứ không nhắc lại quá khứ để khơi sâu thêm thù hận.Một dân tộc mạnh là dân tộc biết khép lại quá khứ để vươn đến tương lai. Trước đây, trong cuộc chiến ở Việt Nam, Hoa Kỳ đổ 500,000 quân vào, c̣n không làm được ǵ. C̣n bây giờ, dù biểu t́nh là một biểu hiện của tự do ngôn luận ở đất nước cờ hoa này, thôi cũng được đi. Nhưng đâu có giải quyết được ǵ? Tại sao chúng ta không khép lại nỗi đau quá khứ? không lẽ cứ đem lịch sử đau buồn ra để gậm nhấm hoài?



ETC: Xin ông cho biết thêm về “nghị quyết 36” là ǵ, có đúng như quan niệm của một số tổ chức chống cộng ở hải ngoại cho rằng, đây là một h́nh thức “gây chia rẽ, lũng đoạn khối người Việt Quốc gia” không?
LQH: (Cười) Tôi nghe nói đến chuyện này, tôi có suy nghĩ như sau. Nếu những ai nói rằng đây là một nghị quyết nhằm để gây chia rẽ cộng đồng, tôi tin rằng có nhiều người không biết, cũng không hiểu nghị quyết 36 nói ǵ. Họ cứ nghe người này nói, người kia nói rồi nghĩ như vậy. Trước đây, đầu những năm 80, 90, chính quyền trong nước chưa thực sự quan tâm đến cộng đồng người Việt hải ngoại. Bà con nói rằng tại sao nhà nước không quan tâm. Đến bây giờ, nhà nước thay đổi suy nghĩ, bắt đầu có chính sách quan tâm, v́ đánh giá đúng vai tṛ của cộng đồng người Việt hải ngoại như là một bộ phận không thể tách rời của dân tộc Việt Nam, th́ lại la lên đây là chính sách nhằm để chia rẽ. Nếu vậy th́…nói kiểu nào cũng được. Khi nói “khối người Việt hải ngoại là một bộ phận không thể tách rời của dân tộc Việt Nam” không phải là khẩu hiệu. Mà đây là sự thay đổi tư duy, đánh giá đúng về vai tṛ của cộng đồng Việt hải ngoại, nên mới có các nghị quyết về công tác cộng đồng ở nước ngoài. Nghị quyết 36 được nêu lên, nhằm huy động nguồn lực của cộng đồng người Việt hải ngoại, gắn bó với người trong nước để xây dựng đất nước. Nghị quyết 36 có hai phần: Một là khuyến khích, tạo điều kiện cho bà con hướng về đất nước,có cơ hội tham gia đóng góp cho đất nước. Thứ hai, ngược lại nhà nước Việt Nam phải có trách nhiệm với bà con hải ngoại. Nhà nước Việt Nam đă chỉ thị các bộ, các ngành phải có trách nhiệm cụ thể với cộng đồng người Việt ở hải ngoại. Tôi nói ví dụ: Phải tạo sự thông thoáng cho bà con nếu họ muốn xin visa về Việt Nam. Trước đây rất khó khăn, giới hạn. Bây giờ có visa, miễn thị thực có hiệu lực 5 năm. Xưa nay không có. Đây là một bước tiến. Đây là thiện chí của nhà nước, thấy được vai tṛ quan trọng của bà con, nên muốn nâng cao, tạo điều kiện tốt hơn. Rồi tạo điều kiện chuyện mua nhà, trước đây không có. Bây giờ mở rộng diện mua nhà ở Việt Nam. Tất cả tiêu chí phải được cân nhắc từng li từng tí một. Hay chuyện đầu tư trong nước, trước đây rất khó, bây giờ thông thoáng rồi. Trước đây phải đầu tư chui, thông qua bà con họ hàng, nên có nhiều sự phàn nàn là làm ăn ở Việt Nam bị lừa, khó thành công quá. Tôi xin trả lời v́ bà con không làm theo đường chính ngạch, mà cứ đưa tiền về đầu tư thông qua những người trong gia đ́nh. Khi bị lừa mất tiền, lại đổ cho nhà nước . Hay chuyện trước đây về Việt nam đều có hai giá biểu. Một cho người trong nước, hai là giá “Việt kiều” và người nước ng̣ai. Điều này cũng đă được băi bỏ từ sau khi có nghị quyết 36.
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	picture1s.jpg
Views:	57
Size:	88.9 KB
ID:	270954  
Hanna_is_offline  
Old 03-19-2011   #2
Hanna
R10 Vô Địch Thiên Hạ
 
Hanna's Avatar
 
Join Date: Dec 2006
Posts: 88,250
Thanks: 11
Thanked 3,751 Times in 3,090 Posts
Mentioned: 5 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 8 Post(s)
Rep Power: 108
Hanna Reputation Uy Tín Level 8
Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8
Default

NPH: Như vậy vẫn chưa có sự đồng thuận với nhau giữa bên trong và bên ngoài, Chính sách nào để giải quyết khoảng cách bất đồng giữa chính quyền Việt Nam và khối chống cộng ở hải ngoại mà ông cho rằng đạt được thành quả tốt nhất?
LQH: Tôi nghĩ rằng, trước hết phải dựa vào thông tin, truyền thông. Phải rất khách quan, trung thực. Ở đây, các anh là nhà báo, tôi xin nói, và các anh đừng tự ái, khi lật báo chí hải ngoại để xem về t́nh h́nh Việt Nam, đại đa số, không phải là tất cả, tôi thấy báo chí chỉ chọn và đăng toàn là những tin mặt trái, tiêu cực. Không có mặt nào tốt hết. Riết rồi độc giả thấy toàn mặt trái, chán không muốn xem nữa. Nếu thực tế đúng như báo chí nói, chỉ toàn là chuyện con giết cha, thầy hiếp tṛ, không lẽ Việt Nam chỉ có như thế, vậy th́ tan ră từ lâu rồi (cười). Nhưng nếu về Việt Nam một lần, sẽ thấy Việt Nam vẫn phát triển. Cá nhân tôi ở Hoa Kỳ 3 năm, thỉnh thoảng có về lại nước, lần nào cũng thấy một điều ǵ đó mới. Đi c̣n bị lạc, vậy nếu Việt Nam xấu xa, th́ làm sao phát triển nổi?làm saocó xă hội ổn định? Chuyện ǵ cũng phải khách quan, trung thực mới được. Bà con chỉ đọc qua báo chí, internet chỉ toàn tin xấu, làm sao đánh giá khách quan được. Phía nhà nước Việt Nam, ngoài các chính sách giải quyết khoảng cách bất đồng, cũng cần quan tâm thông tin nhiều hơn, không để cho báo tư nhân cộng đồng muốn nói ǵ th́ nói. Nhà nước chưa có một tờ báo, một đài radio, TV (trên địa bàn Bang California) để mang thông tin đa dạng đến với bà con. Tất nhiên làm được chuyện này, cũng không đơn giản đâu (cười). Nói vậy, như vẫn phải cố gắng để mang thông tin trung thực đến với bà con. Chỉ cần nói sự thật khách quan thôi, không cần phải tô hồng. Chúng tôi hay nói đùa với nhau, là nếu đến thăm nhà ai, cũng phải đến pḥng khách, rồi ra vườn, rồi có thể vào nơi kín đáo hơn là pḥng ngủ. Chứ vào nhà, cứ xộc vào restroom, chê bẩn là không công bằng. Tôi nghĩ rằng nước ḿnh có nhiều điều cần làm tốt hơn, cũng c̣n nhiều vấn đề lắm, và chúng tôi cũng bức xúc, muốn mau mau tiến bộ hơn. Nhưng xă hội nào cũng vậy, cũng cần có thời gian. Không thể nói ngày trước, ngày sau có được. Đem xă hội Hoa Kỳ áp dụng lên Việt Nam cũng không được. Ḥa Kỳ có 300 năm nền cộng ḥa, c̣n ḿnh th́ từ phong kiến đi lên, chiến tranh liên miên. Muốn nhanh quá cũng không được. Ngoài truyền thông trung thực, c̣n cần có đối thoại. Phải nói chuyện với nhau, để hiểu và thông cảm nhau hơn. Để đối thoại tốt, cần có thiện chí. C̣n kiểu “đàn gảy tai trâu” không ai nghe hết th́ như không. Một điểm nữa, nhà nước cũng đang làm đây, là tiếp tục cởi mở, dân chủ hóa hơn. Xu thế sẽ phải như vậy. Quan trọng nhất đối với Việt Nam bây giờ là ổn định để xây dựng đất nước.
ETC: Giả sử, cộng đồng người Việt hải ngoại đề nghị ngồi lại để bàn về tương lai đất nước quư vị có chấp nhận hay không? Có phân biệt đảng phái hay tổ chức không?
LQH: Phía nhà nước Việt Nam cũng đang chủ động làm việc này. V́ vậy, cuối năm 2009 đă có tổ chức một đại hội dành cho người Việt Nam ở nước ngoài lần đầu tiên.Do đây là đại hội được tổ chức lần đầu nên chắc cũng không tránh khỏi có mặt này mặt kia chưa được như bà con ḿnh mong muốn nhưng đây rơ ràng là thiện chí của nhà nước. Bước tiếp theo là ǵ? Tôi nghĩ sẽ có mở rộng hơn thành phần tham dự. Vẫn nói đến vấn đề đối thoại. Ngay cả hai vợ chồng giận nhau, cũng có lúc phải ngồi lại nói chuyện. Anh sai điểm nào, tôi đúng điểm nào, ngồi xuống nói chuyện. Vợ chồng giận mà không nói, quay mặt đi, chỉ c̣n ly dị thôi (cười). Nhưng tiêu chí đối thoại là phải biết lắng nghe nhau. Không nghe, nói 100 lần cũng vậy thôi. Điểm thứ hai cũng quan trọng là tư cách của người đối thoại. Có những người có thể nói là không đủ tư cách đối thoại. Phải có tư cách đại diện mới đối thoại được. Chúng ta gặp nhau thế này cũng là đối thoại rồi c̣n ǵ nữa.


ETC: Đây là câu hỏi của nhà báo Đoàn Trọng, người từng phỏng vấn Tổng lănh sự Lê Quốc Hùng qua phone cách đây 1 năm, hôm nay anh bận việc không tham dự buổi nói chuyện, câu hỏi nêu ra, có lẽ đến từ những người biểu t́nh anh từng tiếp xúc trong lúc làm công việc báo chí, câu hỏi như sau: Những người Mỹ gốc Việt, thực thi quyền tự do ngôn luận. Như việc tham dự biểu t́nh tại Mỹ để chống đối nhà cầm quyền cộng sản Viet Nam liên quan đến tham ô, độc đảng, vi phạm nhân quyền, dân chủ và kêu gọi tôn trọng tự do tín ngưỡng tại Việt Nam. Liệu khi họ về thăm thân nhân tại Việt Nam có bị nhà cầm quyền trả thù, bắt bớ không? Nếu có, tại sao?
LQH: Tôi xin nói thế này. Nhà nước Việt Nam luôn hoan nghênh tất cả bà con về thăm quê hương. Nhưng nếu với những ai, lợi dụng chuyện thăm nhà để hoạt động vi phạm pháp luật, xâm phạm an ninh quốc gia th́ chắc chắn không được. Những người này, nếu vào Hoa Kỳ với mục đích như vậy cũng không được vào đâu. Nếu chỉ về thăm thân, du lịch, thăm bạn bè, đi chơi…Tôi xin bảo đảm là không có vấn đề ǵ hết. Nhân đây, nếu các anh thấy có nhân vật nào có khó khăn trong chuyện cấp visa, xin cứ gặp tôi, tôi sẽ lấy trách nhiệm của ḿnh để bảo đảm cho người đó về nước an toàn, không có chuyện ǵ hết. miễn là đừng lợi dụng để họat động chính trị, vi phạm những điều như tôi đă nói ở trên



NPH: Nếu có một lời khuyên từ góc độ chính quyền đối với các doanh gia gốc Việt từ nước ngoài về đầu tư làm ăn tại Việt Nam, làm thế nào để có thể xây dựng được một doanh nghiệp thành công tại Việt Nam?
LQH: Để thành công trong doanh nghiệp khi đầu tư vào Việt Nam, theo tôi, thứ nhất phải hiểu biết luật pháp Việt Nam. Phải đầu tư các bước thế nào? Cơ quan nào cấp phép? Phải hiểu luật đầu tư ở Việt Nam. Phải hiểu điều ǵ được quyền, điều ǵ không được phép. Thứ hai là phải hiểu rơ môi trường, thị trường muốn đầu tư. Lănh vực đầu tư có phù hợp không? Đầu tư vào ngành nào? Thứ ba, phải có sự hiểu biết, sẵn sàng đối mặtvới những khó khăn.. Đầu tư vào nước nào cũng vậy, không phải chuyện ǵ cũng dễ. Việt Nam khó khăn nhấthiện nay là hạ tầng cơ sở, chưa đáp ứng được, tuy so với một số nước khác cũng là khá. C̣n kẹt xe, đường xá c̣n lôm nhôm v.v. phải tính được những ǵ ḿnh đối mặt. Thứ tư là kinh nghiệm quản lư. Con người Việt Nam rất khéo léo, chịu khó. Nhưng quản trị doanh nghiệp cần phải có chuyên môn, phải học mới được. Nếu dùng nhân sự trong nước, phải đào tạo thế nào? Nhân công Việt Nam tuy rẻ, nhưng cũng cần phải có đào tạo mới dùng được. Tất nhiên c̣n nhiều mặt khác nữa. Và nhà nước cũng đang t́m mọi cách để giải quyết kể cả tệ tham nhũng, hối hộ…Trên thực tế là có nhiều doanh nhân đă đầu tư, kinh doanh rất thành công ở Việt Nam và trong mắt các nhà đầu tư nước ng̣ai Việt Nam hiện nay vẫn được coi là điểm đến hấp dẫn!

ETC: Câu hỏi này được các đảng phái chính trị và những người thuộc khối chống cộng quan tâm. Trong cộng đồng người Việt hải ngoại, nhiều người không đồng ư với chính quyền Việt Nam về vấn đề đảng CSVN là đảng duy nhất lănh đạo và điều hành đất nước. Ông có thể phân tích những điều lợi và hại của việc chỉ có một đảng duy nhất lănh đạo đất nước trong t́nh h́nh Việt Nam hiện nay?
LQH: Đây là câu hỏi đặt ra về thể chế chính trị. Trên thế giới, có khoảng gần 180 quốc gia không nước nào giống nước nào. Dân tộc khác nhau, nhà nước khác nhau. Mỗi nước có mô h́nh và thể chế chính trị khác nhau. Tại sao lại có chế độ Quân chủ? Rồi Quân chủ lập hiến. Rồi chế độ Cộng ḥa. Chế độ nghị trường v.v. Những thể chế này chẳng ai có thể áp đặt cho ai. Tại sao Pháp không giống Hoa Kỳ? Hay Hoa Kỳ cũng không giống Nhật? Hoàn cảnh của mỗi nước mỗi khác và trong một nước mỗi giai đọan phát triển cũng có sự khác nhau . Nên không thể nói tại sao bây giờ không như thế này hay thế khác. Nói độc đảng là tốt hay đa đảng là tốt, không ai có câu trả lời chính xác cả. Singapore có chế độ độc đảng, tại sao nước họ vẫn phát triển? Cũng có những nước đa đảng, tối ngày xào sáo lẫn nhau. Nói ǵ th́ nói, nếu lănh đạo một nước được xem là tốt th́: 1) Phải đặt quyền lợi của người dân, dân tộc lên trên. 2) Phải có uy tín với dân, phải phản ánh được ư chí, nguyện vọng của dân. 3) Phải có năng lực lănh đạo và được dân tín nhiệm. Ở Việt Nam, trải qua hai cuộc kháng chiến chống ngoại xâm, đảng Cộng sản là đảng đứng đầu chịu mọi hy sinh, tổn thất để lănh đạo dân tộc Việt Nam. Trong công cuộc tái thiết đất nước, đảng vẫn tiếp tục lănh đạo thành công công cuộc đổi mới. Chúng ta cần sự ổn định để phát triển, và đảng Cộng sản vẫn là chính đảng xứng đáng đảm đương vai tṛ lănh đạo để đưa đất nước phát triển, đây là điều phù hợp nhất trong thể chế chính trị trong giai đọan hiện nay tại Việt Nam. Có thể đến một giai đoạn nào khác, t́nh h́nh cần có những thay đổi, sẽ thay đổi. Ngoài ra, c̣n phụ thuộc nhiều ở tŕnh độ dân trí nữa. Nếu dân trí thấp, rất dễ bị kích động của thế lực bên ngoài, gây mất an ninh ổn định cho đất nước.


NPH: Nhiều người sử dụng mạng internet cho rằng nhà nước Việt Nam kiểm duyệt Internet. Trên thực tế nhà nước Việt Nam có chính sách kiểm duyệt internet hay không? Ông đánh giá thế nào về ảnh hưởng của internet đối với xă hội Việt Nam?
LQH: Việt Nam tuy là nước đang phát triển, nhưng theo thống kê đến tháng 12, 2010, toàn Việt Nam có 26, 800.000 người sử dụng internet. Tính ra trên 31% người dân Việt Nam có sử dụng internet. Đây là một con số khá cao để nói về số người tiếp cận với internet, trong đó, có 1,500.000 trang facebook. Những con số này cho thấy, nếu ở Việt Nam cấm, th́ đă không có con số cao như vậy. Tuy nhiên, phải nói thêm điều này, dù trên internet, cũng phải có trách nhiệm, khách quan và trung thực. Không thể để cho những thông tin gây nguy hại đến thuần phong mỹ tục của người Việt. Có thể có những chuyện hợp với người dân Mỹ và tây âu, nhưng không hợp với người Á đông trong đó có Việt Nam. Một số những mạng thông tin gây nguy hại cho an ninh quốc gia, Việt Nam phải cấm. Không phải chỉ Việt Nam, nước nào cũng vậy, nếu bị gây nguy hại cho an ninh nước họ, cũng bị cấm. Chuyện ǵ cũng có hai mặt, nhà nước khuyến khích dân mở mang dân trí, sử dụng internet, nhưng không được lợi dụng chuyện này để tuyên truyền đồi trụy, gây nguy hại cho an ninh quốc gia.


ETC: Qua một giờ đồng hồ trao đổi với Tổng lănh sự Lê Quốc Hùng, xin cảm ơn ông đă dành cho giới truyền thông hải ngoại một cuộc tṛ chuyện cởi mở, thẳng thắng, trước khi nhà báo Nguyễn Phương Hùng nêu câu hỏi cuối với ông, chúng tôi xin cho biết thêm, ngoài ba cơ quan truyền thông là Việt Weekly, Phố Bolsa TV, KBC Hải Ngoại có mặt hôm nay, chúng tôi c̣n mời thêm 2 cơ quan truyền thông khác là đại diện nhật báo Người Việt, đài VHN-TV, nhưng v́ những lư do riêng, họ không tham gia, xin hẹn một dịp khác. Xin mời nhà báo Nguyễn Phương Hùng đặt câu hỏi.
NPH: Chúng ta qua câu chuyện đă nói nhiều về đối thoại để cảm thông. Theo ông, trong tương lai, chính quyền Việt Nam có ư định mời đoàn báo chí Việt Nam ở hải ngoại về trong nước để họ nh́n thấy những ǵ đang diễn ra trên đất nước hay không?
LQH: Điều anh hỏi chính là nguyện vọng tôi nung nấu từ một, hai năm nay. Trong đầu tôi đă có dự tính, và tôi cũng đă nêu vấn đề. Chúng tôi rất muốn mời một đoàn báo chí, truyền thông ở khu vực miền Tây của tiểu bang Cali này về Việt Nam một chuyến. Để các hăng truyền thông, đài, báo cùng đi Việt Nam một lần để tận mắt chứng kiến, không loại trừ một lănh vực nào, kể cả các nhà báo có khuynh hướng chống cộng, nếu quư vị đó muốn đi. Tôi cũng xin nói rơ ràng là, chúng tôi hoan nghênh các anh tham gia chuyến đi đó, nhưng với điều kiện là phải trung thực và khách quan. Cứ viết ra những ǵ quư vị thấy được, nghe được, để chuyển tải thông tin xác thực về đất nước cho bà con ở hải ngoại, kể cả những người bạn Hoa Kỳ biết, hiểu về đất nước ḿnh. Nhiệm kỳ của tôi đă hết, không c̣n thời gian thực hiện nguyện vọng này, tôi sẽ bàn giao lại cho vị Tổng lănh sự kế nhiệm để tiếp tục làm việc với giới báo chí.


ETC: Cảm ơn Tổng lănh sự đă nêu ra nguyện vọng của ḿnh. Xin mời ông cho một ư kiến cuối để kết thúc buổi trao đổi hôm nay.

LQH: Tôi rất cám ơn truyền thông, các anh đă chủ động đặt vấn đề để tôi có cơ hội phát biểu với bà con ở đây. Phải nói là sau 3 năm công tác tại địa bàn này, với tư cách là Tổng lănh sự, tôi đă có nhiều dịp đi nhiều, tiếp xúc nhiều với bà con. Tôi tiếp xúc từ người làm ăn thành công, các đại gia, các tiểu thương, người c̣n đang khó khăn, c̣n thất nghiệp, kể cả một số bà con vô gia cư, tôi cũng đă đến thăm, nói chuyện với họ. Qua đó, tôi hiểu được một điều, mỗi người mỗi cảnh, có người có số phận cay đắng. Tôi rất hiểu, rất thông cảm. Điều chung nhất tôi cảm nhận, là t́nh cảm của họ dành cho quê hương, đất nước. Có người vô gia cư tôi gặp, hỏi “ở bên này khổ thế sao không về nước?. Anh ta đáp, em nhớ nhà lắm, cũng muốn về lắm nhưng nếu về thế này, không c̣n mặt mũi với bà con, cḥm xóm. Người ở nhà nói, ḿnh qua đây bao nhiêu năm, tưởng làm ăn khá, ai ngờ lại ra thế này, trên răng dưới…dép. Tôi thực sự xúc động và đánh giá cao bà con người Việt ḿnh dù là người vô gia cư, nhưng vẫn có ḷng tự trọng. Tôi mong bà con ḿnh tự trọng là người Việt Nam. Làm ǵ cũng phải có tinh thần tự tôn dân tộc. Giữ được bản sắc, cốt cách người Việt Nam và nhất là phải đ̣an kết, gắn bó với nhau. Chứ cứ chia rẽ với nhau suốt thế này, sẽ không bao giờ được chính quyền sở tại nể trọng. Thưa bà con, sắp tới đây tôi sẽ kết thúc nhiệm kỳ công tác của ḿnh tại California.Chia tay bà con qua báo Viet Weekly và các cơ quan thông tin truyền thông, tôi muốn có lời chia tay với bà con và từ đáy ḷng ḿnh xin gửi đến bà con cô bác, các anh chị, các bạn, các em, những người đồng bào yêu qúy của tôi sự biết ơn chân thành về sự giúp đỡ, hỗ trợ, về sự cảm thông chia sẻ và những t́nh cảm ấm áp quê hương và những tấm ḷng mà bà con đă dành cho tôi trong suốt nhiệm kỳ qua. Chúc bà con thành đạt, đ̣an kết và luôn hướng về quê hương đất nước!
——————-
*Đây là trang Blog cá nhân của Trần Đông Đức. Bài viết không thể hiện quan điểm của Đài Á châu Tự do RFA
Hanna_is_offline  
Old 03-19-2011   #3
Hanna
R10 Vô Địch Thiên Hạ
 
Hanna's Avatar
 
Join Date: Dec 2006
Posts: 88,250
Thanks: 11
Thanked 3,751 Times in 3,090 Posts
Mentioned: 5 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 8 Post(s)
Rep Power: 108
Hanna Reputation Uy Tín Level 8
Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8
Default

Tổng lănh sự Lê Quốc Hùng gặp mặt báo chí Nam Cali.

17/3/2011 5:40


Little Saigon(17/3).- Cuối tuần qua, Ông Tổng Lănh Sự Việt Nam Lê Quốc Hùng tại thành phố San Francisco đă xuống thăm kiều bào và thân hữu ở miền Nam California nhân dịp sắp măn nhiệm; ông cũng đă có buổi gặp mặt một số kư giả trong Câu Lạc Bộ Báo Chí Orange County tại Pḥng họp, tầng Thượng khách sạn Huntington Beach, đường Center.


Sau những cái bắt tay ban đầu, ông Tổng Lănh Sự cùng các kư giả Etcetera, Tổng Thư Kư tuần báo Việt Weekly, Nguyễn Phương Hùng, Chủ nhiệm Diễn Đàn KBC hải ngoại, Vũ Hoàng Lân, Biên tập Viên Bolsa TV có những lời bàn thảo về tên gọi cho cuộc gặp mặt hay phỏng vấn hoặc một dịp cảm thông trong ngoài hoặc t́m hiểu sự quan tâm...và cuối cùng đều coi đây là dịp Gặp Mặt đầu Xuân. Đồng thời, kư giả Etcetera cũng thông báo có mời đại diện nhật báo Người Việt và VHN-TV nhưng không thấy họ đến.


Trả lời câu hỏi của kư giả Etcetera về thành quả đạt được sau hơn ba năm nhậm chức, ông Tổng Lănh Sự nói rằng trong thời gian đó, ông đă cố gắng rất nhiều để hoàn thành những chức năng của Tổng Lănh Sự Quán, ngoài những công việc thông thường như cấp visa, làm thủ tục lănh sự, bảo vệ quyền công dân...


Ṭa Tổng Lănh Sự cũng tạo được mối quan hệ phát triển hơn trước với chính quyền địa phương cũng như với cộng đồng, từ đó dư luận đă có một cảm nhận về sự kiện Mỹ đang quan tâm đến vùng Đông Nam Á trong đó có Việt Nam. Điều đó, sẽ tác động với nước ḿnh v́ quan hệ tốt với nước sở tại th́ sẽ tốt cho người Việt tại đó và ngược lại.


Do đó, theo lời ông Hùng, vai tṛ của người Việt trong chính trường Mỹ đă được nâng lên. Ông Hùng cũng kể lại, trong ba năm ông đi rất nhiều nơi, nhận được nhiều t́nh cảm của bà con kiều bào, tạo quan hệ rộng răi với các hội đoàn và những cá nhân. C̣n một điều nữa, ông Hùng nhấn mạnh, đó là cuộc gặp gỡ kiều bào thế giới tại Hà Nội năm 2009 và Meet Vietnam tại San Francisco.


Trong những mối quan hệ đó, ông Hùng cũng biết rằng c̣n có những sự hiểu lầm nhưng thực sự là muốn tạo dịp để bà con hiểu qua những cuộc hội thảo đă tổ chức về các vấn đề như giáo dục, đầu tư, du lịch...v́ đây là địa bàn nhạy cảm, nên muốn tránh những hoạt động mang tính chính trị. C̣n nhiều nữa, nhưng trong tương lai sẽ làm nhiều hơn v́ ai cũng biết cộng đồng người Việt ở California là cộng đồng lớn nhất.


Nhà báo Nguyễn Phương Hùng hỏi về dự tính của Bộ Ngoại Giao sẽ đặt một Ṭa Tổng Lănh Sự tại Los Angeles, ông Tổng lănh Sự đáp ngắn gọn rằng cái hướng th́ có, nhưng c̣n phải cân nhắc v́ ở thành phố Los Angeles cũng có nhiều nhu cầu để phục vụ bà con của ta.


Kư giả Etcetera nêu lên câu hỏi về ảnh hưởng của sự kiện Hoa Kỳ đóng cửa pḥng Di Trú tại Việt Nam, ông Hùng giải thích, thực ra công việc đó chính phủ Hoa Kỳ đáng lẽ đă kết thúc từ năm 2009 và họ sát nhập vào Ṭa Tổng Lănh Sự tại thành phố Hồ Chí Minh và khi liên lạc, họ cũng cho biết là vấn đề đó vẫn không có ǵ thay đổi mà chỉ là sát nhập mà thôi.


Về câu hỏi đánh giá về các cộng đồng theo kinh nghiệm hoạt động lănh sự của kư giả Nguyễn Phương Hùng, ông Tổng Lănh Sự đáp rằng theo ông nhận xét, cộng đồng người Hoa mạnh nhất, rồi đến người Hàn, người Mễ, người Nhật. Cộng đồng dân Mỹ gốc Việt cũng nhiều v́ trong số gần 4 triệu kiều bào trên thế giới th́ ở Mỹ cũng gần 1,5 triệu. Theo lời ông Hùng, Mỹ là một nước phát triển nên nói chung, những người sống ở Mỹ cũng có tân tiến hơn.


Ông Etcetera hỏi: Theo ông Tổng lănh Sự, th́ chừng nào các văn hóa phẩm ở hải ngoại sẽ được cho nhập vào Việt Nam, ư tôi muốn nói là sách báo?


Ông Hùng nói đây là các cuộc trao đổi thôi như về mặt nghệ thuật, các ca sĩ hải ngoại về đều được khán giả hoan nghênh, đón nhận, tổ chức biễu diễn hoành tráng, nhưng ở hải ngoại rơ ràng không ṣng phẳng khi ca sĩ trong nước ra tŕnh diễn vẫn c̣n bị chống đối...C̣n về các văn hóa phẩm th́ càng ngày càng cởi mở và đến một lúc nào đó sẽ có trao đổi v́ phải cần thời gian mà hai bên đều chứng minh thiện chí .


Ông Nguyễn Phương Hùng: Ông Tổng lănh sự đánh giá sao về các cuộc biểu t́nh của bà con hải ngoại và ông muốn gửi thông điệp ǵ về vấn đề này? ông Tổng lănh sự đáp: ' Tôi cám ơn về câu hỏi này.


Nói về các cuộc biểu t́nh, rơ ràng không phải chỉ có những viên chức lơn mới bị dàn chào, mà ngay cả chúng tôi cũng vậy; nhưng như các ông thấy, càng ngày càng ít đi. Điều đó, đă nói lên tinh thần ḥa hợp dân tộc đă có vấn đề, nó sẽ c̣n tồn tại vài năm và có khi cả trăm năm. chẳng hạn cuộc chiến tranh Nam Bắc Mỹ chỉ kéo dài có bốn năm mà nó hằn sâu cả trăm năm mới hàn gắn được.


Với ta th́ chắc có dễ hơn, chỉ hơn 20 năm sau chúng ta đă vượt qua được những khó khăn về phát triển đất nước, nâng cao mối bang giao Việt Mỹ đă làm nguôi đi nhiều. Đối với các cuộc biểu t́nh, chúng tôi không trách, nhưng cảm thấy thương hơn nhất là các bác già cả, có khi phải đứng phơi ngoài gió lạnh như ở San Francisco vào mùa đông th́ gió mạnh và lạnh lắm thế mà có dăm ba bác cứ đứng cầm cờ...tôi không hiểu nổi các bác ấy đứng làm chi vậy?


" Một dân tộc biết sống là phải biết khép lại quá khứ và hướng đến tương lai," Ông Hùng nói, " Hăy nghĩ đến tương lai và hăy để lại cho con cháu chúng ta sau này. Và nếu để nói, tôi sẽ phát biểu rằng hăy dẹp hết nỗi đau riêng và hướng về đất nước."


Với câu hỏi của kư giả Etcetera cho rằng ở hải ngoại vẫn hiểu rằng Nghị quyết 36 là nhằm chia rẽ người quốc gia, ông Hùng cười và đáp rằng trước kia, Nhà nước không quan tâm lắm đến vấn đề nhưng sau này th́ rất quan tâm lại không được bà con hiểu, chẳng hạn khi nói đồng bào Việt Nam ở nươc ngoài là một bộ phận không thể tách rời của cộng đồng dân tộc th́ phải được hiểu là bộ phận không tách rời để đóng góp cho đất nước và Nhà nước có trách nhiệm với bà con, thí dụ như về việc cấp visa có thời hạn 5 năm....


Vẫn lời ông Hùng, đáng lẽ bà con phải thấy thiện chí của Nhà nước. Cũng như việc tạo cơ hội cho bà con mua nhà, nhưng c̣n t́nh trạng nghèo nên phải cân nhắc, tạo điều kiện cho bà con từng chút một như hồi trước bà con phải đầu tư chui nhưng giờ th́ công khai được Nhà nước bảo hộ. Bà con về nước hưởng giá phục vụ như người trong nước. Tạo nhiều thuận lợi cho bà con về làm ăn, đóng góp xây dựng đất nước.


Đến câu hỏi của ông Nguyễn Phương Hùng về một phương thức tạo được sự cảm thông giữa người Việt, ông Tổng Lănh Sự cũng đáp ngắn gọn rằng đó là " phải tạo được sự đồng thuận qua sự thông tin trung thực và khách quan."


Ông Etcetera có nêu câu hỏi của nhà báo Đoàn Trọng không đến dự được về sự lo lắng của những người tham gia biểu t́nh khi muốn về nước và nếu về th́ có bị khó dễ ǵ không?


Ông Hùng trả lời ngay rằng ông hoan nghênh tất cả bà con về thăm quê hương, nhưng không được vi phạm pháp luật, như nếu thật sự là muốn về thăm thân nhân th́ cứ về...và ông sẵn sàng bảo đảm " miễn là đừng có những hành vi lộn xộn " ông khẳng định.


Để có lời khuyên với các doanh gia về làm ăn theo đề nghị của ông Nguyễn Phương Hùng, ông Tổng Lănh Sự đưa ra mấy tiêu chuẩn: thứ nhất là phải có sự hiểu biết về luật lệ trong nước; thứ hai là phải nắm được môi trường đầu tư với những điều kiện và nhu cầu trong nước; thứ ba là phải biết để đối phó với những khó khăn thí dụ như vấn đề hạ tầng cơ sở, kinh nghiệm quản lư của người trong nước và về nhân công. Hơn nữa, ngay cả chuyện tham nhũng cũng phải được lường trước.


Kư giả Etcetera nêu lên nhận định của người Việt hải ngoại không đồng ư rằng Việt Nam chỉ có một đảng, ông Hùng khuyên rằng chúng ta đừng lấy mô h́nh một nước này chụp cho nước kia, v́ điều đó không phải là ḿnh muốn mà là tùy theo hoàn cảnh mỗi nước nên có sự khác nhau như Singapore họ chỉ có một đảng nhưng họ vẫn tiến như thế.


Do đó, phải tùy hoàn cảnh. Phải có những tiêu chí để đặt quyền lợi dân tộc lê trên hết, phải gắn bó với dân, có năng lực lănh đạo, có uy tín với dân...đảng Cộng Sản là đảng lănh đạo từ đó đến nay vẫn là phù hợp, ổn định, nếu lúc t́nh h́nh khác th́ lại khác.


C̣n với báo chí, ông Hùng cho rằng ở bên đây chỉ đưa về mặt trái mà không đưa ra được h́nh ảnh một Việt Nam phát triển nhanh như thế. Trong thời gian khủng hoảng kinh tế, có nước bị phát triển âm đấy, thế mà nước ta vẫn đạt thành quả.


Nhưng Nhà nước cũng chưa quan tâm đến vấn đề đó của báo chí hải ngoại v́ nó cũng không đơn giản mà chỉ mong các báo hăy thông tin trung thực. Ông Hùng lấy thí dụ như khi ḿnh đến thăm nhà th́ vào pḥng khách, xem vườn, đến pḥng ngủ, chứ đừng t́m một chỗ nào đó( ông Hùng cười) rồi vội kết luận.


Ông Hùng cũng nhắc lại rằng chúng ta không thể cứ lấy của Mỹ để áp đặt cho Việt Nam, mà cũng không đốt gia đoạn được. Làm truyền thông là phải gặp và đối thoại với thiện chí, phải nghe người ta nói. Về vấn đề dân chủ hóa, ông Hùng cho biết Nhà nước vẫn đang làm từ từ v́ vấn đề quan trọng hiện nay vẫn là ổn định để xây dựng.


Ông Etcetera thêm câu hỏi về quan điểm của Nhà nước nếu cộng đồng hải ngoại đề nghị được nói chuyện? Ông Hùng cho biết, chính quyền vẫn có ư đó, cụ thể Nhà nước đă tổ chức hội nghị Việt kiều, c̣n về cộng đồng muốn đối thoại, ông Hùng khẳng định:" Đối thoại là tốt nhất để hóa giải " mà tiêu chí là phải biết nghe và giải thích.


Nhà nước muốn làm nhưng c̣n về tư cách của người được đối thoại mà theo ông, cộng đồng có những người không có tư cách. Việc dân chủ hóa vẫn đang từ từ phát triển.


Ở trong nước hiện nay, vẫn lời ông Tổng Lănh Sự, có 26.800.000 người sử dụng mạng internet, 1,5 triệu người dùng mạng facebook. C̣n thông tin trên internet đâu phải là tốt cả, nếu không kiểm soát th́ để tràn lan bạo lực, t́nh dục...nên những cái đó phải ngăn chặn.


Ông Nguyễn Phương Hùng cũng thông báo với ông Tổng Lănh Sự về tỷ lệ hơn 50% độc giả Diễn Đàn KBC của ông là người trong nước, ông Tổng lănh Sự đă tỏ lời chúc mừng và thêm rằng cứ làm theo cái tâm mà đóng góp là rất đáng hoan nghênh.


Trước khi kết thúc, Phái đoàn CLB Báo chí Orange County đă chụp chung một số tấm h́nh với ông Tổng Lănh sự. Hiện diện trong buổi gặp mặt c̣n có ông Phó Tổng Lănh Sự Trần Như Sơn, hai ông Lănh sự Bùi văn Linh và Lê Hà.


Ghi chú: Bài tường thuật trên được đưa lên mạng trễ v́ để ra cùng ngày với tuần báo in Việt Weekly cũng có bài tường thuật phát hành hôm nay trong Vol.XI No.12 March 17 - March 23, 2011 để tôn trọng sự b́nh đẳng thông tin.



DDMT

Last edited by adams; 03-20-2011 at 03:40.
Hanna_is_offline  
Old 07-23-2011   #4
funnyboy_vbf
R3 Hảo Kiếm Khách
 
Join Date: Nov 2009
Posts: 444
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 0 Post(s)
Rep Power: 15
funnyboy_vbf Reputation Uy Tín Level 1
Default

THANG NAY LA THANG NAO VAY NA MAY THANG VIETWEEKLY LAI GOI LA TONG LANH SU, NO DAI DIEN CHO VIETWEEKLY O HOA KY HAY SAO CHU KHONG HE DAI DIEN CHO AI. TAI SAO PHAI TIEP NO.MAY ONG BAU CHO NO SAO? THAT LA KHO HIEU. CHANG BIET MAY CHO VIETWEEKLY NAY LA DONG HUONG HAY LA CONG SAN NUJA. LAM GI PHAI HOP BAO. THAT LUC CUOI. 1 LU RAC RUOI.
funnyboy_vbf_is_offline  
 
User Tag List


Facebook Comments


Phim Bộ Sốt Nhất 1 Tháng qua

Phim Bộ Sốt Nhất 2 Tháng qua

Phim Bộ Sốt Nhất 3 Tháng qua

Phim Bộ Sốt Nhất 6 Tháng qua

Phim Bộ Sốt Nhất 1 Năm qua
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.