Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2006-2011

 
 
Thread Tools
Old 06-27-2011   #1
adams
R8 Vơ Lâm Chí Tôn
 
adams's Avatar
 
Join Date: Jun 2009
Location: US
Posts: 17,796
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 0 Post(s)
Rep Power: 33
adams Reputation Uy Tín Level 1adams Reputation Uy Tín Level 1adams Reputation Uy Tín Level 1adams Reputation Uy Tín Level 1adams Reputation Uy Tín Level 1
Default Ráo riết “săn” cốt toái bổ bán qua Trung Quốc

Hiện nay, vùng Đông Trường Sơn - Tây Nguyên (huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum), hàng ngàn người dân đang ráo riết vào các khu rừng già để t́m kiếm cây cốt toái bổ (người dân địa phương thường gọi là ybét hay c̣n gọi lan đuôi chồn), một loại thảo dược phát triển ở độ cao trên 1.000m so với mực nước biển, điều kiện thời tiết quanh năm lạnh.

Đổ xô đi t́m

Không chỉ cây cốt toái bổ, trước đây, cũng tại địa bàn huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum, người dân vào rừng sục sạo, t́m kiếm nấm chân voi, linh chi cổ… Trước Tết Nguyên đán Tân Măo, một số xă phía Đông của địa phương này như Măng Cành, Măng Bút, Đăk Tăng…, hàng trăm người đồng bào dân tộc thiểu số lầm lũi vào rừng, vượt qua cái lạnh như cắt da cắt thịt của những ngày đông để t́m kiếm cây kim cương bán cho tư thương. Có những lúc người dân bỏ bê ruộng rẫy, học sinh nghỉ học để tranh thủ cùng ông bà, bố mẹ vào rừng t́m cây kim cương. Chính quyền địa phương, thầy cô đau đầu, t́m mọi biện pháp để huy động học sinh đến lớp đến trường, duy tŕ sĩ số.

T́nh h́nh khai thác cây kim cương tạm ổn định th́ đến nay, tại các địa phương này đang rộ lên chuyện vào rừng t́m kiếm cây cốt toái bổ. Theo một số già làng và những người có kinh nghiệm, cây cốt toái theo tên gọi của đồng bào dân tộc thiểu số là ybét, lông chồn… Theo kinh nghiệm từ tổ tiên của họ truyền lại, loài cây này có khả năng chữa bong gân, chữa xương cốt rất tốt; có thể uống nước để giải độc, chữa đau lưng, nhức mỏi… Chỉ cần vài lạng ybét, cạo sạch lông phía bên ngoài, xắt từng lát mỏng, sao vàng, hạ thổ, ngâm vào rượu… uống chữa bách bệnh!



Người dân dùng cây này ngâm rượu uống chữa bệnh.

Trong vai một tư thương hỏi t́m mua cây cốt toái bổ, ban đầu, một số đầu nậu thu gom ngần ngại, e dè không dám khoe hàng. Một số đầu nậu cho rằng, vừa rồi báo chí lên tiếng nên địa phương đă cấm việc khai thác tận diệt cây kim cương, nếu báo chí phát hiện, phản ánh trên các phương tiện thông tin đại chúng về cây cốt toái bổ chắc có lẽ hết đường làm ăn. Lân la hỏi chuyện, chúng tôi được biết, tại làng Kon Kum và Kon Chênh, xă Măng Cành có 2 đại lư đang gom hàng cây cốt toái. Gặng măi, một chủ cơ sở kinh doanh hàng tạp hoá cho biết: “Hàng này chúng tôi thu gom theo tiền đặt cọc của một số người dân sống tại thị trấn Đăk Rve, huyện Kon Rẫy và một số người ở Kon Tum. Chú muốn mua th́ tôi xuất với giá 7.200 đồng/kg, tôi đă mua của người dân mỗi kg là 4.000 đồng rồi”. Một chủ cơ sởkhác trao đổi: “Chú ngă giá bao nhiêu? Tôi bán 7.500 đồng/kg”. Tôi phân trần: “Tôi sẽ liên lạc lại anh sau khi ngă giá cụ thể với các đại lư sản xuất thuốc bắc ở phía Bắc”. Người chủ này thông tin thêm: “Chú muốn bao nhiêu tấn cũng được, mỗi ngày tôi gom khoảng 1 tấn, trong kho c̣n 8 tấn. Tôi vừa xuất 15 tấn hàng bán sang Trung Quốc”.

Trong rừng, cây cốt toái bổ mọc trên vách đá, men theo triền các con suối hoặc mọc trên cành cây cao. Muốn lấy được, phải leo lên ngọn cây hoặc hạ cả cây cổ thụ. Có những cây cốt toái bổ có độ dài cả thân và rễ khoảng 10 - 15m, phải cắt từng đoạn để dễ vận chuyển. Già làng A Brê lo lắng: “Già rồi, chân đă mỏi đi không nổi nữa đâu, lũ trẻ đi măi vào tận rừng sâu để t́m cây ybét. Sợ nhất là lúc cây ybét bán được giá, lũ trẻ lại bỏ học vào rừng t́m cây ybét, v́ có tiền mà. Hiện nay, lũ trẻ mới nghỉ thứ bảy và chủ nhật vào rừng t́m cây y bét!”. Bà Y Buông, năm nay đă bước sang 65 mùa rẫy, luyến tiếc: “Bọn trẻ ào ạt vào rừng cắt cây ybét bán kiếm tiền th́ không bao lâu nữa, khoảng 3 - 4 năm, cây ybét sẽ hết, không biết sau này nhức mỏi cái chân, đau cái bụng th́ kiếm cây ybét ở đâu mà chữa trị?”.

Vị thuốc quư, giá... bèo

Nghe chúng tôi t́m hiểu về tác dụng loại cây này, ông Thanh miệng liến thoắng và cho rằng cốt toái bổ có thể chữa được 36 thứ bệnh khác nhau. Để chứng minh cho lời nói của ḿnh là đúng sự thật, ông ôm ra một hũ rượu, bên trong đựng đầy cây cốt toái bổ và không quên mời chúng tôi uống. Ông A Lờ c̣n móc mấy cây này trong hũ rượu ra nhai ngấu nghiến như ăn… trầu.


Người lớn, trẻ con đua nhau đi “săn” cây cốt toái bổ.

Trao đổi với chúng tôi, bác sĩ Đoàn Thị Tuần - Trưởng pḥng Đông y Bệnh viện đa khoa tỉnh Kon Tum cho biết: “Cốt toái bổ có tên khoa học là Polypodium fortunei O.Kuntze, họ Dương xỉ (Polypodiaceae), cây mọc bám chắc vào các cây cổ thụ hoặc ở hốc đá, sống dạng kư gửi. Loại cây này có các mắt giống như củ gừng, da màu vàng nâu, thịt hồng hồng, nếm thử có vị đắng nhẹ và chát. Một tay “săn” cốt toái bổ tên A Lum cho biết, cây này rất ưa mọc tại các gốc cây gỗ mục, các hốc đá, thậm chí có cả trên ngọn cây. Thời gian qua, Bệnh viện đa khoa Kon Tum vẫn sử dụng để chữa bệnh v́ có tác dụng chữa hành huyết, chỉ huyết, trừ phong, bổ thận và chữa bong gân, găy xương, chân tay mỏi, tê liệt và trị các chứng thận thấp, đau háng, đau xương. Để sử dụng th́ cần rửa sạch, cạo sạch lông, thái mỏng phơi khô rồi sử dụng hoặc tẩm mật, tẩm rượu, sao qua th́ sử dụng rất tốt. Nếu dùng tươi, khi hái về bỏ hết lông tơ và các lá khô, rửa sạch giă nhỏ, bỏ một ít nước vào rồi nướng cho mềm, đắp lên các vết đau hay thận suy biểu hiện như đau lưng dưới, yếu chân, ù tai, điếc hoặc đau răng… Nghe chúng tôi tŕnh bày về giá cả, bác sĩ Tuần nói: “Tại Kon Tum chưa h́nh thành các cơ sở thu mua nên cây dược liệu quư mà được bán với giá “bèo” như hiện nay th́ rất lăng phí”.

Già làng A BRế gặp chúng tôi cứ phân bua - biết cái lợi trước mắt v́ đi hái sẽ kiếm được rất nhiều tiền nên ai cũng thích, nhưng cứ đi hái chúng miết thế này th́ chẳng bao lâu nữa sẽ không c̣n chúng nữa đâu mà hái. Theo các thương lái, mỗi ngày xuất ra khỏi địa phương số lượng lên tới cả tấn, toàn bộ cốt toái bổ này đều được bán qua Trung Quốc.

Chi cục trưởng Chi cục Kiểm lâm Kon Tum - Nguyễn Hữu Nho nói, ông chưa nghe các đơn vị báo cáo về việc người dân đi thu hái loại cây này. Khi PV đưa xem ảnh, ông cũng không nhận ra loại cây ǵ và cho biết sẽ chỉ đạo các đơn vị chức năng tiến hành kiểm tra, nếu là loại cây dược liệu quư sẽ có biện pháp quản lư, bảo vệ và nghiêm cấm người dân ồ ạt đi săn t́m loại cây này trong thời gian tới. Bà Y Lang - Chủ tịch UBND huyện Kon Plông cho biết: “Tôi chưa nghe thông tin, nếu thực tế đang diễn ra t́nh trạng người dân khai thác ào ạt loài cây này th́ tôi sẽ chỉ đạo các ngành chức năng tiến hành kiểm tra để có biện pháp giữ ǵn và bảo vệ. Nếu đây là cây thuốc quư th́ đề nghị các ngành chức năng tiến hành nghiên cứu, sơ chế, nâng cao giá thành sản phẩm, không để bán thô nguồn dược liệu gây lăng phí, thất thoát nguồn tài nguyên thiên nhiên quư hiếm dưới tán rừng”.

Phóng sự của LAM HỒNG
SK&ĐS
Attached Images
 
adams_is_offline  
 
User Tag List


Facebook Comments


Phim Bộ Sốt Nhất 1 Tháng qua

Phim Bộ Sốt Nhất 2 Tháng qua

Phim Bộ Sốt Nhất 3 Tháng qua

Phim Bộ Sốt Nhất 6 Tháng qua

Phim Bộ Sốt Nhất 1 Năm qua
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.