Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2006-2011

 
 
Thread Tools
Old 06-03-2011   #1
vuitoichat
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
Join Date: Jan 2008
Posts: 139,696
Thanks: 11
Thanked 12,810 Times in 10,215 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 1 Thread(s)
Quoted: 39 Post(s)
Rep Power: 159
vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8
vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8
Default Phản ứng của Việt Nam so với các nước về hành động bắt nạt của Trung Quốc

Những năm gần đây, Trung Quốc liên tục có hành động khiêu khích và bắt nạt các nước trên biển. Ngoài Việt Nam, các nước như Malaysia, Indonesia, Nhật Bản, và Philippines…cũng đă từng bị Trung Quốc quấy nhiễu trong thời gian qua.

AFP

Bộ ngoại giao Phillipines cho phổ biến ảnh tàu Trung Quốc xâm phạm vùng biển đặc quyền kinh tế gần đảo chính Palawan của nước này hôm và 24 tháng 5, 2011.


Cùng bị Trung Quốc bắt nạt, nhưng phản ứng của các nước trong khu vực đối với hành động hiếu chiến của Trung Quốc hoàn toàn khác, so với phản ứng của chính phủ Việt Nam. Thông tín viên Ngọc Trân tổng hợp và tường tŕnh.

Việt Nam: chỉ “đánh vơ mồm”!

Rạng sáng ngày 26 tháng 5 vừa qua, ba tàu hải giám của Trung Quốc đă ngang nhiên cắt cáp, phá hoại thiết bị thăm ḍ dầu khí của tàu Bình Minh 02, thuộc Tập đoàn Dầu khí Việt Nam, khi con tàu này đang hoạt động trong khu vực thuộc phạm vi thềm lục địa và vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lư của Việt Nam.

Hành động của các tàu Trung Quốc này, ngoài việc xâm phạm lãnh hải Việt Nam, vi phạm các công ước quốc tế mà Trung Quốc đă kư và cam kết từ trước tới nay, c̣n thể hiện cách hành xử kém văn minh của một nước lớn, đối với một nước láng giềng trong khu vực. Hành động này đi ngược lại chủ trương của giới lănh đạo Trung Quốc, mà ba ngày trước đó, ông Lương Quang Liệt, Bộ trưởng Quốc pḥng Trung Quốc, đă lên tiếng kêu gọi các nước trong khu vực tự kềm chế, tránh xung đột trên biển Đông.

Sau khi xâm phạm và quấy nhiễu lănh hải Việt Nam hồi tuần qua, Bộ Ngoại giao Trung Quốc c̣n ra thông cáo, nói rằng, đó là vùng biển thuộc chủ quyền của Trung Quốc, và Trung Quốc đang “hoạt động bình thường trong vùng biển chủ quyền” của ḿnh.

Phản đối lại hành động xâm phạm chủ quyền của Trung Quốc, cũng như bao lần trước, ở cấp cao nhất phía Việt Nam vẫn chỉ là phát ngôn Bộ Ngoại giao. Lần này cũng vậy, sau khi gặp đại diện sứ quán Trung Quốc để trao công hàm phản đối hành động của Bắc Kinh, ba ngày sau sự kiện nói trên xảy ra, bà Nguyễn Phương Nga, phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam, đă tổ chức họp báo, yêu cầu Trung Quốc chấm dứt vi phạm chủ quyền và bồi thường thiệt hại cho phía Việt Nam.

Malaysia: phản đối bằng chiến đấu cơ và tàu chiến rượt đuổi


Tàu B́nh Minh 02 của Việt Nam.Source Petro Vietnam PVN

Khác với Việt Nam, khi bị Trung Quốc quấy nhiễu, các nước trong khu vực đă có thái độ và hành động khá cứng rắn. Mặc dù mức độ và tần suất vi phạm lănh hải Việt Nam của Trung Quốc là nghiêm trọng hơn so với các nước khác, mặc dù các tàu Trung Quốc chỉ ở mức độ khiêu khích đối với các nước trong khu vực, chứ chưa có hành động phá hoại như đă cắt cáp thăm ḍ dầu khí mà họ đă làm đối với tàu B́nh Minh 02 của Việt Nam, thế nhưng Trung Quốc đă từng bị tàu chiến và máy bay của các nước rượt đuổi.

Báo chí Trung Quốc cho biết, cuối tháng 4 năm ngoái, các tàu ngư chính của họ đă phải đối đầu căng thẳng với tàu chiến và chiến đấu cơ của Malaysia khi vi phạm lănh hải nước này. Các tàu ngư chính của Trung Quốc đă bị tàu chiến Malaysia rượt đuổi liên tục trong khoảng thời gian 17 tiếng đồng hồ

Tháng 4 năm ngoái, nhằm phô trương sức mạnh quân sự trên biển, Bắc Kinh đă điều các tàu ngư chính đến tuần tra trên vùng biển Trường Sa. Trong đợt tuần tra này, Bắc Kinh đă gặp phải sự phản kháng mạnh mẽ của Malaysia khi tàu tuần tra Trung Quốc đi vào vùng biển của nước này.

Báo chí Trung Quốc cho biết, cuối tháng 4 năm ngoái, các tàu ngư chính của họ đă phải đối đầu căng thẳng với tàu chiến và chiến đấu cơ của Malaysia khi vi phạm lănh hải nước này. Các tàu ngư chính của Trung Quốc đă bị tàu chiến Malaysia rượt đuổi liên tục trong khoảng thời gian 17 tiếng đồng hồ vào một ngày cuối tháng 4 năm 2010, khi tuần tra ở vùng biển Malaysia.

Tin tức c̣n cho biết thêm, khi tàu ngư chính Trung Quốc đi vào vùng đặc quyền kinh tế của Malaysia, tàu chiến Malaysia được trang bị tên lửa đạn đạo, đă tiến vào tàu ngư chính Trung Quốc, chĩa pháo hạm vào những con tàu này, trong khi các binh lính trên tàu Malaysia trong tư thế sẵn sàng chiến đấu để bảo vệ chủ quyền. Cùng lúc, Malaysia đă cho máy bay chiến đấu bay lượn trên bầu trời, nơi bên dưới là tàu Trung Quốc, với mục đích cảnh cáo Bắc Kinh xâm phạm lănh hải của Malaysia.

Indonesia: bắt giữ tàu Trung Quốc và phản đối lên LHQ

Không lâu sau đó, Bắc Kinh cũng đă gặp phải phản ứng mạnh mẽ của Indonesia khi đưa các tàu ngư chính có trang bị vũ khí, hộ tống các tàu đánh cá Trung Quốc, đánh bắt cá ở khu vực gần quần đảo Natura, thuộc Indonesia.

các tàu đánh cá và thuyền viên Trung Quốc đă từng bị tàu hải quân Indonesia bắt giữ khi ngang nhiên đánh bắt cá trong vùng đặc quyền kinh tế của Indonesia. Báo Tân Hoa xă của Trung Quốc cũng đă xác nhận tin này

Báo Mainichi của Nhật, dẫn lời một viên chức chính phủ Indonesia, cho biết, khoảng giữa năm ngoái, các tàu đánh cá và thuyền viên Trung Quốc đă từng bị tàu hải quân Indonesia bắt giữ khi ngang nhiên đánh bắt cá trong vùng đặc quyền kinh tế của Indonesia. Báo Tân Hoa xă của Trung Quốc cũng đă xác nhận tin này và cho biết thêm, các thủy thủ và tàu đánh cá Trung Quốc đó chỉ được thả sau các cuộc đàm phán giữa hai bên.

Ngoài việc bắt giữ tàu và thủy thủ Trung Quốc, hai tuần sau sự cố nói trên, Indonesia đă gửi công hàm lên Liên Hiệp quốc, phản đối việc đ̣i chủ quyền của Trung Quốc trên Biển Đông là vô căn cứ. Trong công hàm đệ tŕnh lên Liên Hiệp quốc hồi tháng 7 năm ngoái, Indonesia cho biết, họ không tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông, mà chỉ đứng ở vai tṛ trung gian, phản đối việc Trung Quốc tuyên bố chủ quyền trên gần như


Trung Quốc không ngưng phô trương lực lượng trên biển Đông trong những lần tập trận. AFP

toàn bộ Biển Đông, là thiếu cơ sở pháp lư và xâm phạm lợi ích chính đáng của cộng đồng quốc tế.

Indonesia cũng đă yêu cầu Tổng Thư kư Liên Hiệp quốc chuyển bức thư đó tới tất cả các thành viên của Ủy ban Thềm lục địa và các nước thành viên đă kư Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển, cùng tất cả các thành viên Liên Hiệp Quốc, để tố cáo hành động bá quyền của Bắc Kinh.

Nhật: bắt giữ thuyền trưởng tàu Trung Quốc

Sau khi bắt nạt hai nước Malaysia và Indonesia trên biển Đông, Trung Quốc chuyển sang biển Hoa Đông để thử phản ứng của Nhật Bản. Đầu tháng 9 năm ngoái, được sự ủng hộ của Trung Quốc, tàu đánh cá Mân Tấn Ngư của nước này đă đâm vào hai tàu tuần duyên Nhật Bản, gần quần đảo Senkaku mà phía Trung Quốc gọi là Điếu Ngư đài. Ngay lập tức, Nhật Bản đă bắt giữ ông Chiêm Kỳ Hùng, thuyền trưởng tàu đánh cá Trung Quốc, cùng thủy thủ đoàn trên chiếc tàu này.

Phía Trung Quốc đă liên tục triệu tập đại sứ Nhật Bản đến để phản đối việc bắt giữ thuyền trưởng tàu đánh cá Trung Quốc. Kế đến là người đứng đầu Bộ Ngoại giao Trung Quốc, cùng cùng thủ tướng nước này cũng đă lên tiếng răn đe Nhật, rằng Bắc Kinh sẽ có biện pháp mạnh nếu Tokyo không thả thuyền trưởng tàu Mân Tấn Ngư. Vài ngày sau tuyên bố của ông Ôn Gia Bảo, Trung Quốc cũng đă trả đũa kinh tế đối với Nhật Bản, bằng cách ngưng xuất khẩu đất hiếm sang Nhật để gây áp lực, buộc chính phủ Nhật thả thuyền trưởng tàu đánh cá Trung Quốc.

Khác với cách giải quyết vấn đề của Việt Nam, Nhật Bản đă tỏ ra cứng rắn hơn. Họ giữ tàu và bắt thủy thủ đoàn Trung Quốc ngay lập tức để điều tra. Đă hai lần phía Nhật gia hạn thêm thời gian tạm giam đối với thuyền trưởng tàu Trung Quốc, bất kể điều đó có thể ảnh hưởng đến quan hệ Nhật-Trung

Mặt dù vụ bắt giữ này đă ảnh hưởng nghiêm trọng đến quan hệ Trung-Nhật, thế nhưng Tokyo đă không chùn bước trước những áp lực của Bắc Kinh. Nhà nghiên cứu Đinh Kim Phúc đă so sánh phản ứng của chính phủ Nhật với chính phủ Việt Nam như sau: “Khác với cách giải quyết vấn đề của Việt Nam, Nhật Bản đă tỏ ra cứng rắn hơn. Họ giữ tàu và bắt thủy thủ đoàn Trung Quốc ngay lập tức để điều tra. Đă hai lần phía Nhật gia hạn thêm thời gian tạm giam đối với thuyền trưởng tàu Trung Quốc, bất kể điều đó có thể ảnh hưởng đến quan hệ Nhật-Trung”.

Philippines: cho chiến đấu cơ rượt đuổi và phản đối lên LHQ

Đầu tháng 3 năm nay, Trung Quốc cũng đă gặp phải phản ứng mạnh mẽ của Manila khi các tàu Trung Quốc quấy nhiễu tàu Philippines ở khu vực gần phía Tây Palawan. Ngay lập tức, Philippines điều hai máy bay


Bản đồ khu vực tranh chấp trên biển Đông. AFP GRAPHIC.

chiến đấu đến hiện trường, để đuổi tàu tuần tra của Trung Quốc ra khỏi khu vực.

Trung Quốc cũng đă gặp phải phản ứng mạnh mẽ của Manila khi các tàu Trung Quốc quấy nhiễu tàu Philippines ở khu vực gần phía Tây Palawan. Ngay lập tức, Philippines điều hai máy bay chiến đấu đến hiện trường, để đuổi tàu tuần tra của Trung Quốc ra khỏi khu vực

Cùng lúc, ông Albert Del Rosario, Ngoại trưởng Philippines lên tiếng phản đối và yêu cầu phía Trung Quốc giải thích hành động này. Ông Rosario cho biết: "Có một sự chạm trán giữa một con tàu Philippines với hai tàu Trung Quốc, ở khu vực phía Tây Palawan, làm cho tàu Philippines chuyển hướng. Chúng tôi đang yêu cầu Trung Quốc giải thích về những ǵ đă xảy ra và chúng tôi đang đối thoại với họ".

Một ngày sau sự cố xảy ra, phái đoàn thường trực của Philippines tại Liên Hiệp quốc đă gửi công hàm tới Tổng Thư kư LHQ để phản đối Trung Quốc, bác bỏ yêu sách "đường lưỡi ḅ" của Bắc Kinh. Philippines cho rằng, tuyên bố chủ quyền của Trung Quốc trên Biển Đông không tuân theo luật pháp quốc tế.

Trở lại vấn đề Việt Nam, những năm gần đây, các tàu tuần tra Trung Quốc cố t́nh vi phạm lănh hải Việt Nam khi tuần tra trên vùng biển nước ta, hoặc hộ tống các tàu Trung Quốc, đánh cá ở vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam.

Lịch sử Việt Nam có nhiều bài để học. Vấn đề là học như thế nào và hành ra sao để ngăn chặn được nguy cơ không chỉ riêng cho dân tộc mà c̣n là nguy cơ đối với đảng cầm quyền và những người lănh đạo đất nước

So với các nước trong khu vực, mức độ vi phạm lănh hải của Trung Quốc đối với Việt Nam là nghiêm trọng, trong khi phản ứng của chính phủ Việt Nam không đủ mạnh, nên không thể ngăn các hành động của Trung Quốc quấy nhiễu lănh hải nước ta. Phản ứng yếu ớt của chính phủ Việt Nam càng làm cho Trung Quốc tin rằng, Việt Nam rất dễ bị bắt nạt, và thực tế cho thấy Trung Quốc ngày càng leo thang trong việc bắt nạt Việt Nam.

Để kết thúc, chúng tôi xin mượn lời của nhà nghiên cứu Đinh Kim Phúc: “Khi đă có một Đặng Tiểu B́nh tuyên bố biển Đông là ‘chủ quyền thuộc ngă’ và khi Trung Quốc tuyên bố biển Đông là khu vực ‘lợi ích cốt lơi’ của họ, th́ khó dùng tinh thần hiếu ḥa của người Việt để ngăn chặn tham vọng của phương Bắc. Lịch sử Việt Nam có nhiều bài để học. Vấn đề là học như thế nào và hành ra sao để ngăn chặn được nguy cơ không chỉ riêng cho dân tộc mà c̣n là nguy cơ đối với đảng cầm quyền và những người lănh đạo đất nước”.

Ngọc Trân, thông tín viên RFA
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	000_Hkg4960679-305.jpg
Views:	21
Size:	42.3 KB
ID:	290511  
vuitoichat_is_offline  
Old 06-03-2011   #2
5com
R7 Tuyệt Đỉnh Cao Thủ
 
Join Date: Jan 2007
Posts: 7,182
Thanks: 1,808
Thanked 681 Times in 369 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 107 Post(s)
Rep Power: 25
5com Reputation Uy Tín Level 6
5com Reputation Uy Tín Level 65com Reputation Uy Tín Level 65com Reputation Uy Tín Level 65com Reputation Uy Tín Level 65com Reputation Uy Tín Level 65com Reputation Uy Tín Level 65com Reputation Uy Tín Level 65com Reputation Uy Tín Level 65com Reputation Uy Tín Level 65com Reputation Uy Tín Level 65com Reputation Uy Tín Level 65com Reputation Uy Tín Level 65com Reputation Uy Tín Level 65com Reputation Uy Tín Level 65com Reputation Uy Tín Level 65com Reputation Uy Tín Level 65com Reputation Uy Tín Level 6
Default

Việt Cộng lại mời và chào đón Trung Cộng vào lảnh hải của quận An-nam
5com_is_offline  
 
User Tag List


Facebook Comments


Phim Bộ Sốt Nhất 1 Tháng qua

Phim Bộ Sốt Nhất 2 Tháng qua

Phim Bộ Sốt Nhất 3 Tháng qua

Phim Bộ Sốt Nhất 6 Tháng qua

Phim Bộ Sốt Nhất 1 Năm qua
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.