Người đàn ông từng sống thọ nhất trên thế giới là ông Lư Khánh VIên, 256 tuổi, có 24 bà vợ, 180 con cháu, đă từng sống qua 9 đời vua nhà Thanh, từ Khang Hy, Ung Chính, Càn Long cho tới thời dân quốc. Đây là trường hợp sống thọ đặc biệt nổi tiếng.
Bạn có biết người sống thọ nhất trong lịch sử là ai không? Nếu nh́n vào truyền thuyết Trung Hoa th́ Bành Tổ là người lớn tuổi nhất trong lịch sử. Cả “Quốc ngữ” và “Sử kư” đều ghi chép rằng Bành lăo nhân sống đến 800 năm mới ĺa trần.
Bành Tổ là người sống từ thời Tam Hoàng Ngũ Đế, là cháu 6 đời của vua Chuyên Húc (tức Huyền Đế). Ông từng sống dưới triều đại vua Nghiêu, Thuấn, rồi đến nhà Hạ, cho tới khi kết thúc thời nhà Thương, lăo Bành đă 767 tuổi mà vẫn c̣n khỏe mạnh. Trải qua 800 năm, ông là lăo nhân trường thọ và mạnh khỏe nhất trên thế giới. Những bí quyết dưỡng sinh của ông sau đó được người đời chính lư thành bộ “Bành Tổ kinh” và lưu truyền cho hậu thế.
Tuy nhiên, truyền thuyết về Bành Tổ lại là một sự hiểu nhầm, và người cao tuổi nhất trong lịch sử không phải là Bành Tổ lăo nhân. Bởi cách tính năm của người thời xưa không có tiêu chuẩn thống nhất. Bành Tổ sinh tại huyện Bành Sơn, tỉnh Tứ Xuyên, sinh thời sống ở núi Bành, và kết thúc tuổi già cũng tại Bành Sơn. Tại đây, người ta từng sử dụng cách tính “tiểu giáp tử”, theo đó, 1 năm có 60 ngày. Nếu theo cách quy đổi năm và tuổi này, th́ Bành Tổ chỉ sống hơn 130 tuổi. C̣n theo ghi chép trong các văn tự cổ th́ một trong những người sống lâu nhất có tuổi thọ trên 250 năm.
Lăo nhân cao tuổi Lư Khánh Viễn (Ảnh: Internet)
Khi cụ Lư Khánh Viễn (李慶遠) (một tài liệu khác ghi là Lư Thanh Vân – 李清雲) được 250 tuổi, một người đồng hương tên là Lưu Thành Huân ở Tứ Xuyên đă đến thăm và có buổi phỏng vấn đặc biệt với cụ Lư. Cụ Lư rất hào hứng kể về các cách rèn luyện và giữ ǵn sức khỏe, cộng thêm những kinh nghiệm và bài học dưỡng sinh trong cả quá khứ lẫn hiện tại. Những bí quyết này được Lưu Thành Huân ghi chép tỉ mỉ, sau đó tổ chức lại thành một bài viết có tựa đề “Tự thuật”, cho đến nay vẫn được coi là tác phẩm kinh điển về sức khỏe con người. Năm 1986, bài phỏng vấn được công bố trên tạp chí “Khí Công” số 6.
Năm 1933, cụ Lư qua đời, hưởng thọ 256 tuổi. Cụ có tất cả 24 người vợ và 180 con cháu. Theo báo cáo của tạp chí Times và New York Times vào thời điểm đó, nếu tính theo độ tuổi này, rất có thể cụ Lư sinh ra trong thời Khang Hy năm thứ 16 (tức năm 1677), từng sống qua 9 đời vua nhà Thanh là Khang Hy, Ung Chính, Càn Long, Gia Khánh, Đạo Quang, Hàm Phong, Đồng Trị, Quang Tự, Tuyên Thống, cho tới thời Trung Hoa Dân Quốc.
Cụ Juana Bautista, sinh năm 1885 ở Cuba, tuổi thọ trên 120 năm (Ảnh: Internet)
Bên cạnh đó, trên khắp thế giới vẫn lưu truyền rất nhiều câu chuyện về những bậc lăo nhân sống trên trăm tuổi. Trong đó có một người Ấn Độ tên là Feroz-ud-Din Mir, sinh ngày 10/3/1872 và sống tới 141 tuổi; một người Ấn Độ khác sinh năm 1870 tại bang Rajasthan và qua đời sau đó 138 năm; một phụ nữ ở Brazil tên là Maria Gomes Valentim sinh năm 1896 và có tuổi thọ trên 110 tuổi.
Cụ bà Maria Gomes Valentim ở Brazil (Ảnh: Internet)
Không ai có thể sống đời đời kiếp kiếp, nhưng chắc chắn mỗi người đều có cơ hội kéo dài tuổi thọ cho riêng ḿnh. Từ thuật dưỡng sinh của Bành Tổ cho đến các phương pháp sức khỏe đang lưu truyền ngày nay, ta sẽ thấy “bí quyết” không phải nhờ thần dược mà chính là tâm tính và đạo đức của con người. Khi tâm hồn thanh sạch, tâm tính thăng hoa, đạo đức được ǵn giữ, tấm ḷng rộng mở khoáng đạt, lẽ dĩ nhiên, con người sẽ đạt được sức mạnh cả về tâm lẫn thân, và tuổi thọ là một kết quả tất yếu.
VietBF © Sưu tầm