(VTC News) - Các chuyên gia hàng không đưa ra nhận định về nguyên nhân máy bay QZ8501 mất tích khỏi màn h́nh radar, trên vùng biển Java, Indonesia.
Hỏng động cơ
QZ8501 là ḍng máy bay A320, có một hồ sơ an toàn kỉ lục: từ khi được đưa vào sử dụng (1988) tới nay, chỉ xảy ra 26 vụ tai nạn đối với ḍng máy bay này.
Máy bay chở hơn 100 hành khách và phi hành đoàn rơi xuống biển ở Indonesia ngày 13/4/2013
Theo chuyên gia hàng không Gideon Ewers, tất cả 26 vụ tại nạn trên xảy ra là do những tác động bên ngoài chứ không phải tại động cơ máy bay.
Nổi tiếng nhất là vụ một báy bay hăng hàng không Hoa Kỳ số hiệu N106US đă phải hạ cánh khẩn cấp xuống sông Hudson trong năm 2009, sau khi bị một con chim đâm vào.
Đâm vào băo
Theo thông tin từ Đài kiểm soát không lưu sân bay Juanda, phi công điều khiển QZ8501 đă yêu cầu tăng độ cao bay, trước khi máy bay biến mất khỏi màn h́nh radar, để tránh thời tiết xấu.
Theo chuyên gia hàng không Mike Vivian, con băo có thể ở độ cao hàng ngàn mét và những đám mấy sấm sét có thể gây ra thiệt hại nghiêm trọng cho máy bay.
Mô phỏng lịch tŕnh bay của QZ8501
Tuy nhiên, điều kiện thời tiết không ổn định là điều mà các phi công thường xuyên gặp phải và họ là chuyên gia xử lư t́nh huống.
Ông Vivian cho rằng, không thể chắc chắn rằng sự thay đổi thời tiết đột ngột là nguyên nhân gây ra hiện tượng máy bay mất tích được.
Bị mất điều khiển v́ băng giá
Chiếc máy bay có thể bay vào khu vực băng giá, gây nên hiện tượng “rơi tự do” (“drop out of the sky"), theo phi công Ray Karam Singh, người quen thuộc với các tuyến đường bay trên biển Java.
Ông Ray Karam Singh cho biết, các phi công của QZ8501 có thể đă cố gắng để bay ra khỏi điều kiện đóng băng bằng cách đi cao hơn, nhưng không thể thoát khỏi.
Ông Singh nói rằng , có thể băng là nguyên nhân gây tai nạn, chứ không phải là cơn băo.
Hành động cố ư
Các phi công của AirAsia duy tŕ thông tin liên lạc với trạm kiểm soát không lưu cho đến những phút cuối cùng, theo David Learmount, chuyên gia b́nh luận của Flight Global.
Câu thần chú của phi công là bay, điều hướng và sau đó liên lạc. Do đó, một cái ǵ đó khiến họ bị phân tâm, có nghĩa là họ không thể liên lạc với kiểm soát không lưu.
Tuy nhiên, ông Learmount phủ nhận khả năng phi công bị xao nhăng v́ những lí do nào đó trên khoang, v́ họ luôn luôn liên lạc với mặt đất.
Khả năng máy bay của AirAsia là mục tiêu khủng bố cũng bị loại trừ, v́ b́nh thường sẽ có một nhóm tội phạm nào đó tuyên bố trách nhiệm và hành vi khủng bố của ḿnh.
'Hố tử thần' Java, nơi QZ8501 mất tích
Biển Java là một phần của Tây Thái B́nh Dương, nằm giữa quần đảo Java của Indonesia và Borneo (Đảo chia làm ba phần thuộc chủ quyền của ba nước Brunei, Indonesia và Malaysia).
Nó được bao quanh bởi Borneo ở phía Bắc, đảo Java ở phía nam, đảo Sumatra ở phía Tây và biển Flores - Bali ở phía Đông. Nó được kết nối với Ấn Độ Dương bởi eo biển Sunda.
Java là vùng biển nước nông, có độ sâu trung b́nh khoảng 46 mét. Nó bao gồm một diện tích bề mặt tổng cộng 167ngh́n mét vuông, gấp hơn 600 lần diện tích của Singapore.
Phải chăng 'hố tử thần Java' đă nuốt chửng QZ8501?
Khu vực này chủ yếu chịu ảnh hưởng của khí hậu gió mùa. Mùa gió mùa mưa nhiều thường diễn ra từ giữa tháng 12 và tháng 3( đặc trưng là thời gian này có rất nhiều gió kèm mưa, thường xuyên kéo dài trong nhiều ngày). Gió mùa khô xảy ra từ tháng 6 đến tháng 9.
Đă có một vài sự cố liên quan đến máy bay và tàu thuyền trong khu vực. Ngày 1/1/2007, một chiếc máy bay của Adam Air đă mất liên lạc với kiểm soát không lưu ,khi nó đang bay trên biển Java.
Chiếc Boeing 737-400, chở 102 người chủ yếu là công dân Indonesia, đang trên đường từ Surabaya đến Manado. Các bộ phận của máy bay đă được t́m thấy chỉ 10 ngày sau đó ngoài khơi bờ biển phía tây của đảo Sulawesi.
Các nhà điều tra phát hiện ra rằng các phi công đă vô t́nh ngắt kết nối các hệ thống lái tự động trong khi cố gắng để sửa chữa một vấn đề trong các dụng cụ hàng hải.
Trong tháng 5/2009, một phà liên đảo bốc cháy ở biển Java. Khoảng 350 hành khách và phi hành đoàn đă được cứu bởi một chiếc tàu chở hàng đi qua.
Tháng 12/2006, một chiếc phà đông người bị vỡ và ch́m tại vùng biển Java trong một cơn băo dữ dội, làm chết hơn 400 người.
Nhiều xác tàu đắm văn c̣n nằm trên biển Java, nơi thường có những hố nước “tử thần” nổi tiếng
VTC