Việt Nam có nhượng bộ Trung Quốc về biên giới không? - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2013 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 09-16-2013   #1
vuitoichat
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
Join Date: Jan 2008
Posts: 142,714
Thanks: 11
Thanked 13,307 Times in 10,626 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 1 Thread(s)
Quoted: 42 Post(s)
Rep Power: 177
vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10
vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10
Default Việt Nam có nhượng bộ Trung Quốc về biên giới không?

Vấn đề biên giới lănh thổ giữa Việt Nam và Trung Quốc luôn thu hút sự quan tâm và tranh căi trong dư luận người Việt trong và ngoài Việt Nam.

Cho đến hôm nay, Hiệp ước Biên giới trên đất liền được hai nước kư năm 1999 vẫn gây ư kiến trái ngược.


Hiệp ước Biên giới trên đất liền Việt Nam – Trung Quốc được kư năm 1999

Một nhà nghiên cứu về tranh chấp Biển Đông, Dương Danh Huy, mới đây gửi cho BBC bài viết về chính sách thông tin của Việt Nam liên quan biên giới lănh thổ và ranh giới biển. Bài viết đặt ra một số câu hỏi cho Tiến sĩ Trần Công Trục, cựu trưởng ban Biên giới Chính phủ Việt Nam, sau khi ông Trục, trên báo Việt Nam, kể lại những năm đàm phán biên giới với Trung Quốc.

Khi được Lê Quỳnh của BBC liên lạc, ông Trần Công Trục đồng ư trả lời những "băn khoăn" về cuộc đàm phán biên giới trên bộ và phân định Vịnh Bắc Bộ giữa Việt Nam và Trung Quốc.

Xin giới thiệu với quư vị hai bài viết muốn giải đáp thêm các câu hỏi về quá tŕnh đàm phán giải quyết vấn đề biên giới, lănh thổ giữa Việt Nam và Trung Quốc.

Ư KIẾN CỦA ÔNG DƯƠNG DANH HUY

Cho đến nay vẫn có có nhiều ư kiến khác nhau về tính công bằng của hai hiệp định Việt-Trung về ranh giới trên bộ và về vịnh Bắc Bộ được kư vào năm 1999 và 2000.

Mới đây, trả lời phỏng vấn trên báo Giáo dục Việt Nam về hai hiệp định này, TS Trần Công Trục, nguyên trưởng ban Biên giới Chính phủ Việt Nam, nói:

“Điều đáng nói là không chỉ dư luận người dân mà ngay cả những người làm công tác nghiên cứu, các nhà khoa học lẫn những nhà quản lư, lănh đạo vẫn c̣n nhiều người mơ hồ, lăn tăn về chuyện này. Thậm chí có người suy đoán “chắc là dư luận nói đúng” bởi v́ họ nghĩ Việt Nam là nước nhỏ, nước yếu ở cạnh một nước mạnh, nước lớn như TQ th́ phải có sự nhượng bộ không thể tránh khi đàm phán tranh chấp biên giới, lănh thổ.”

Điều TS Trần Công Trục nói đến là do một khuyết điểm cơ bản trong chính sách của Việt Nam về thông tin liên quan đến biên giới lănh thổ và ranh giới biển.
Trấn an?

Nếu Việt Nam công bố minh bạch và đầy đủ thông tin th́ đă không có nhiều người làm công tác nghiên cứu, nhà khoa học, nhà quản lư, lănh đạo “mơ hồ, lăn tăn” về các hiệp định lănh thổ và biển, mà dư luận người dân cũng đă đỡ xôn xao. Thông tin đó không thể dựa trên việc quan chức hé ra một phần, không thể được thay thế bằng thông tin hành lang, hay những lời khẳng định, trấn an. Ngược lại, Việt Nam phải có chính sách cung cấp cho nhân dân thông tin chính thức, minh bạch và đầy đủ, theo tư duy 3C, “Công khai, Công luận, Công pháp quốc tế”.

Không thể bác bỏ những suy đoán mà TS Trần Công Trục đề cập đến, hay những suy đoán khác, bằng những lời phủ định “chay”. Để bác bỏ chúng, cần công bố những thông tin như: trong đàm phán Việt Nam đă đ̣i ǵ, Trung Quốc đă đ̣i ǵ, mỗi bên đă đưa ra dẫn chứng và lập luận ǵ cho yêu sách của ḿnh, và cuối cùng mỗi bên được ǵ với lư do ǵ. Người quan tâm sẽ dùng những thông tin đó để đánh giá giá trị pháp lư của chứng cứ của mỗi bên và tính công bằng của thỏa hiệp.

Nếu thay thế những thông tin đó bằng những lời trấn an th́ nhân dân không thể biết có bên nào đă ngang ngược hay không, và bên kia có đă đành phải chấp nhận hay không; họ chỉ có thể lựa chọn giữa có tin lời trấn an hay không. Lănh thổ là của nhân dân cho nên họ phải được hơn như thế: họ phải được có thông tin về đàm phán lănh thổ và biển. Các lời khẳng định, các lời trấn an, tin hành lang và tin đồn là không đáp ứng đủ quyền được biết của nhân dân.

Nhưng cho tới nay, mặc dù tọa độ của các cột mốc đă được công bố, vẫn chưa có thông tin đầy đủ và minh bạch về cuộc đàm phán dẫn đến chúng.

Khu vực Núi Đất

Một thí dụ là khu vực Núi Đất, mà Trung Quốc gọi là Lăo Sơn và đánh chiếm vào tháng 4 năm 1984. Vào tháng 7 năm 1984 Quân đội Nhân dân Việt Nam đă mở chiến dịch kéo dài nhiều năm, chiến đấu quyết liệt để giành lại những vùng bị Trung Quốc chiếm đóng. Với xương máu của rất nhiều người lính, Việt Nam đă giành lại được nhiều phần.

Trên bàn đàm phán, Việt Nam cũng đă giành lại được một số mỏm núi. Theo thông tin không chính thức từ phía Trung Quốc và phía Việt Nam th́ có một mỏm có vẻ như cả hai bên không chối căi là của Việt Nam, nhưng Trung Quốc đă xây nghĩa trang quân đội trên đó và họ chủ trương là khu vực nghĩa trang là bất khả xâm phạm.

Việt Nam có cuộc chiến biên giới với Trung Quốc tháng Hai 1979

Có việc đó hay không? Nếu có th́ v́ ly do nào mà Việt Nam đă chấp nhận? V́ nhân đạo và địa chính trị, hay v́ không có đủ chứng cứ pháp lư, hay lư do nào khác? Tại sao thông tin không được công bố?

Vịnh Bắc Bộ

Một thí dụ khác là ranh giới trong vịnh Bắc Bộ. Ban đầu Việt Nam chủ trương kéo dài đường phân định trong Hiệp định Pháp-Thanh 1887 để chia cả lănh hải 12 hải lư và vùng đặc quyền kinh tế bên ngoài 12 hải lư, nhưng Trung Quốc đă không chấp nhận. Sau đó Việt Nam chủ trương chia theo luật quốc tế về phân định biển. Theo tài liệu đă công bố của nhân viên nhà nước có chức năng th́ Trung Quốc chủ trương chia đều 50:50, không cần đến lập luận pháp lư. Cuối cùng hai bên đă thỏa hiệp bằng tỷ lệ 53:47 nghiêng về Việt Nam.

Theo bản đồ độ phân giải cao th́ nhiều điểm trong đường phân định vùng đặc quyền kinh tế trong vịnh Bắc Bộ nằm gần lănh thổ Việt Nam hơn lănh thổ Trung Quốc. Nổi bật nhất là điểm 17 nằm gần bờ biển Hà Tĩnh hơn đảo Hải Nam khoảng 50 km, và điểm 14 nằm gần bờ biển Nam Định hơn đảo Hải Nam khoảng 37 km. Trong khi đó, không có điểm nào nằm gần lănh thổ Trung Quốc hơn lănh thổ Việt Nam. Nếu lấy một đường trung tuyến nào đó làm chuẩn (có thể có vài đường trung tuyến khác nhau đều tương đối hợp lư) th́ có thể nói là Việt Nam được ít hơn đường trung tuyến ít nhất là nhiều trăm cây số vuông.

V́ vậy, mặc dù lời phê phán rằng Hiệp Định Pháp-Thanh 1887 đă chia toàn bộ vịnh Bắc Bộ là lời phê phán không hợp lư, nhưng quan điểm chính thức của Việt Nam, rằng Hiệp Định vịnh Bắc Bộ 2000 là công bằng, cũng là quan điểm chưa thuyết phục.

Có thể cho rằng hiệp định đó là đại khái công bằng ở một mức nào đó, nhưng mức đó có là công bằng đủ hay không th́ là điều có thể tranh luận. Trong tranh luận đó, thể có người cho rằng trước một Trung Quốc vừa mạnh, vừa tham, bất chấp luật quốc tế, th́ việc Việt Nam đạt được mức công bằng đó là khá rồi, và có thể có người có quan điểm ngược lại.

Cũng có thể có người cho rằng việc được ít hơn đường trung tuyến đó là giá phải chăng cho việc có một ranh giới ổn định trong vịnh Bắc Bộ, và có thể có người có quan điểm ngược lại.

Điều quan trọng ở đây là phải có thông tin chính thức và có tranh luận khoa học, duy lư. Đó cũng là nguyên tắc chung cho việc nhận định về các hiệp đinh biên giới, ranh giới.

Ư KIẾN CỦA ÔNG TRẦN CÔNG TRỤC

Trước hết, tôi xin cảm ơn và hoan nghênh sự quan tâm và bày tỏ một số băn khoăn thắc mắc của học giả Dương Danh Huy sau khi đọc nội dung trả lời phỏng vấn của tôi đăng trên trang báo Điện tử Giáo dục Việt Nam gần đây.

Ông Dương Danh Huy là học giả quen biết của độc giả Việt Nam và quốc tế quan tâm đến lĩnh vực biên giới, lănh thổ, đặc biệt là vấn đề biển, đảo, trong đó có tôi. Tôi đă đọc, nghiên cứu khá kỹ những nội dung mà ông Dương Danh Huy đă phát biểu trên một số phương tiện thông tin truyền thông và một số công tŕnh nghiên cứu đă đăng tải trên trang mạng điện tử “Quĩ nghiên cứu Biển Đông”. Là một công dân Việt Nam luôn tâm huyết với vấn đề biên giới, lănh thổ, biển, đảo của Tổ Quốc, hiện nay là một người nghiên cứu độc lập, tôi tâm đắc và đánh giá cao những công tŕnh nhiên cứu của ông Dương Danh Huy, tôi cũng chia sẻ với những băn khoăn, trăn trở của ông có liên quan đến kết quả đàm phán giải quyết vấn đề biên giới trên bộ và phân định Vịnh Bắc Bộ giữa Việt Nam và Trung Quốc trong thời gian qua.

Đúng là sở dĩ cho đến nay trong dư luận vẫn c̣n tồn tại những băn khoăn, thắc mắc, thậm chí vẫn c̣n nghi hoặc về một số thành quả của quá tŕnh đàm phán giải quyết vấn đề biên giới, lănh thổ với Trung Quốc, chủ yếu là do thiếu thông tin hoặc thông tin không rơ ràng, minh bạch, thậm chí mâu thuẫn nhau, chưa kể tới những thông tin thiếu trung thực, khách quan xuất phát từ những đông cơ khác nhau. Đó là một thực tế ai cũng nhận ra. Dư luận đ̣i hỏi được cung cấp thông tin là hoàn toàn chính đáng, là nhu cầu cần kíp.

Tuy nhiên công bằng mà nói, sở dĩ c̣n t́nh trạng này là v́ có những nguyên nhân chủ quan, khách quan mà chúng ta nên b́nh tĩnh xem xét. Là người trong cuộc, tôi có thể nói rằng đ̣i hỏi của công chúng nói trên mặc dù rất chính đáng, cần thiết, nhưng những người có trách nhiệm không thể có khả năng đáp ứng ngay, kịp thời được. Bởi v́ đây là vấn đề hết sức hệ trọng, nhạy cảm và rất rất phức tạp, có liên quan đến nhiều lĩnh vực trong đời sông xă hội. Có những nội dung có thể công khai ngay được, cũng có những nội dung chưa thề công khai ngay được, nhất là trong thởi gian đang đàm phán hoạch đinh biên giới và tiến hành phân giới cắm mốc trên thực địa.

Mọi người đều biết thời gian đàm phán hoạch định và phân giới cắm mốc kéo dài chí ít là từ năm 1993 cho đến năm 2008, trước đó nữa là thời gian nghiên cứu chuẩn bị phương án đàm phán, mọi hồ sơ tài liệu đều phải được bảo quản theo chế độ bảo mật. Từ sau khi hoàn thành về cơ bản phân giới cắm mốc cho đến nay mới chỉ khoảng 5 năm, lại c̣n tiếp tục đàm phán một số nội dung quản lư biên giới, mốc giới, cửa khẩu, sử dụng sông suối biên giới chung…Với thời gian đó và với khối lượng công việc đó, có lẽ khó có thể có ai đáp ứng ngay được những đ̣i hỏi của dư luận. Mặc dù vậy, các tổ chức, cá nhân có trách nhiệm và có liên quan cũng đă cố gắng công bố nhiều ấn phẩm khá tốt về lĩnh vực này.

Có thể nói rằng thông tin ngày càng phong phú, rơ ràng, công khai, minh bạch hơn. Mọi người có thể t́m mua tại các cửa hàng sách hay truy cập trên các trang mạng những ấn phẩm này. Tôi tin rằng các Cơ quan có trách nhiệm của Việt Nam sẽ dần dần bổ sung cung cấp đầy đủ mọi thông tin có liên quan và cần thiết. Thiết nghĩ đó cũng là trọng trách của các tổ chức, cơ quan, cá nhân có liên quan trước đ̣i hỏi chính đáng của công luận. Bởi v́ công cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền và sự toàn vẹn lănh thổ quốc gia của các thế hệ người Việt Nam vẫn đang tiếp diễn.

Trở lại nội dung cụ thể mà ông Dương Danh Huy nêu lên, tôi mạn phép có đôi điều b́nh luận theo nhận thức và thông tin mà bản thân tôi tự nắm bắt được:

T́nh h́nh biên giới

Trước hết, có lẽ xin được phép nhắc lại khái quát về t́nh h́nh biên giới đất liền Việt Nam-Trung Quốc.

Biên giới trên đất liền Việt Nam – Trung Quốc dài khoảng 1.400 km tiếp giáp giữa 7 tỉnh Điện Biên, Lai Châu, Lào Cai, Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn và Quảng Ninh của Việt Nam với tỉnh Vân Nam và khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây của Trung Quốc. Biên giới này được hoạch định và phân giới cắm mốc lần đầu tiên trong lịch sử bằng Công ước hoạch đinh biên giới ngày 20 tháng 6 năm 1887 và Công ước bố sung ngày 20 tháng 6 năm 1895 kư kết giữa Pháp và nhà Thanh (Trung Quốc).

Kim ngạch thương mại qua biên giới Việt - Trung đạt trên 8,6 tỷ USD năm 2012

Trong hơn 100 năm kể từ khi Công ước Pháp Thanh được kư kết, biên giới giữa 2 nước đă trải qua nhiều biến đổi trên thực địa do thời tiết, do diến đổi địa h́nh địa vật và do những biến động chính trị, xă hội ở mỗi nước cũng như trong quan hệ giữa 2 nước, đặc biệt là cuộc chiến tranh biên giới năm 1979. V́ vậy, đă nẩy sinh những tranh chấp hết sức phức tạp từ nhận thức khác nhau về hướng đi của biên giới cho đến lịch sử quản lư thực tế về biên giới…Chẳng hạn, lời văn mô tả và bản đồ có nơi không đầy đủ, chính xác, rơ ràng; các cột mốc biên giới được căm từ cuối thế kỷ XIX không được xác định bằng lưới tọa độ, nhiều mốc bị hư hỏng, bị mất, xê dịch, nhiều mảnh bản đồ gốc không c̣n; trên một số khu vực biên giới xẩy ra sự chuyển dịch dân cư không theo biên giới pháp lư…

Từ t́nh h́nh nói trên, nhằm xác định lại chính xác biên giới để quản lư biên giới lănh thổ tốt hơn, tránh những tranh chấp phức tạp xẩy ra làm ảnh hưởng đến quan hệ chính trị giữa hai nước, ảnh hưởng đến môi trường ḥa binh, ổn định, hợp tác và phát triển của mỗi nước…, ngay sau khi b́nh thường hóa quan hệ tháng 11 năm 1991, hai bên đă thỏa thuận tiến hành đàm phán hoạch định biên giới mới thay cho Công ước Pháp - Thanh 1887, 1895 và tiến hành phân giới cắm mốc tại thực địa dựa trên nội dung của Hiệp ước hoạch định biên giới mới này. Quá tŕnh đàm phán đă diễn ra như sau:

- Từ năm 1990, sau khi hai nước khôi phục quan hệ, từ 7-11-1991 đến 10-11-1991 đă kư hiệp định tạm thời về việc giải quyết công việc trên vùng biên giới: quản lư biên giới theo t́nh h́nh thực tế; thẩm quyền giải quyết biên giới cấp Chính phủ; giữ mốc biên giới.

- Từ năm 1992, đàm phán lần thứ 4 diễn ra ngày 19-10-1993 kư thoả thuận về những nguyên tắc cơ bản giải quyết vấn đề biên giới lănh thổ giữa 2 nước; trong thỏa thuận này, hai bên đă nhất trí mở ra 4 diễn đàn đàm phán về biên giới lănh thổ (3 cấp chuyên viên và 1 cấp Chinh phủ) và đặc biệt đă thống nhất được căn cứ pháp lư để đàm phán là: “Hai bên đồng ư căn cứ vào Công ước hoạch định biên giới kư giữa Pháp và Trung Quốc ngày 26-6-1887 và Công ước bổ sung Công ước hoạch định biên giới 20-6-1895, cùng các văn kiện và bản đồ hoạch định, cắm mốc kèm theo đă được Công ước và Công ước bổ sung nói trên xác nhận hoặc quy định; đối chiếu xác định lại toàn bộ đường biên giới trên đất liền giữa VN và TQ…”

- Như vậy, mọi tư liệu lịch sử, bản đồ, sách giáo khoa, thậm chí cả các tài liệu chính thức đă xuất bản trước thời điểm này, nếu không được xác nhận là một bộ phận của Công ước nói trên, đều không có giá trị dùng làm căn cứ để xác định hướng đi của đường biên giới trong quá tŕnh đàm phán lần này.

- Thực hiên Thỏa thuận nói tên, từ tháng 2/1994 đến tháng 12/1999, 2 bên đă họp 6 ṿng cấp Chính phủ, 16 ṿng nhóm công tác liên hợp, 3 ṿng nhóm soạn thảo Hiệp ước.

- Tại ṿng 2 (tháng 7/1994) nhóm công tác đă trao bản đồ chủ trương, qua đối chiếu có 870km/1360km đường biên giới trùng nhau (67%), 436km/1360km, 289 khu vực không trùng nhau với tổng diện tích 236,1km2 trong đó có 74 khu vực loại A (1,87km2) kỹ thuật vẽ chồng lấn nhau, 51 khu vực loại B(3,062km2) không vẽ tới, 164 khu vực loại C do quan điểm 2 bên khác nhau, trong đó có một số khu vực tranh chấp trên thực địa.

- Đàm phán cấp Chính phủ ṿng 6 (25-28 tháng 9 năm 1998) thống nhất phân khu vực C thành 3 loại: khu vực Công ước đă quy định rơ ràng, khu vực một bên quản lư quá hoặc vạch quá đường biên giới, khu vực Công ước không qui định rơ ràng để xử lư theo nguyên tắc đă thỏa thuận, chẳng hạn:

1. Nguyên tắc các bên trao đổi vô điều kiện cho nhau những vùng đất quản lư quá đường biên giới: “Sau khi 2 bên đối chiếu xác định lại đường biên giới, phàm những vùng do bất kỳ bên nào quản lư quá đường biên giới về nguyên tắc cần trả lại cho bên kia không điều kiện” (Phần II, điểm 3, Thỏa thuận về những nguyên tắc cơ bản giải quyết vấn đề biên giới lănh thổ giữa CHXHCN VN và CHND TH, ngày 19 tháng 10 năm 1993).

- Trong quá tŕnh phân giới cắm mốc, đối với một số khu vực nhạy cảm do có sự tồn tại của dân cư vượt qua biên giới pháp lư mới được hoạch định th́ hai bên thỏa thuận thực hiện nguyên tắc giảm tối đa tác động đến khu dân cư, điều chỉnh biên giới sao cho cân bằng về diện tích, giữ nguyên hiện trạng khu dân cư, như nhà cửa, ruộng vườn, nghĩa trang mồ mả…Thực hiện nguyên tắc này, hai bên đă thỏa thuận xử lư thỏa đáng các khu vực có dân cư sinh sống; chẳng hạn, 4 khu vực loại C( 66c, 81c, 127c, 260c) diện tích khoảng 7,2 km2 có dân cư Việt Nam sinh sống quá đường biên giới pháp lư mới về phía Trung Quốc vẫn được giữ nguyên; 5 khu vực loại C với diện tích khoảng 5,7 km2 dân TQ ở quá đường biên giới pháp lư về phía Việt Nam cũng được giữ nguyên hiện trạng.

- Đối với khu vực điểm cao có chốt quân sự, th́ các điểm cao nằm trong lănh thổ của nước nào th́ thuộc nước đó. Đối với các điểm cao nằm ngay trên đường biên th́ không bên nào được phép đóng quân hay không được xây dựng bất kỳ công tŕnh quân sự nào trên đó, phù hợp với thông lệ quốc tế.

2. Nguyên tắc giải quyết đường biên giới trên sông suối: “Đối với những đoạn biên giới đi theo sông, suối, hai bên đồng ư sẽ tính đến mọi t́nh h́nh và tham khảo tập quán quốc tế, thông qua thương lượng hữu nghị để giải quyết” (Phần II, điểm 4, Thỏa thuận về những nguyên tắc cơ bản giải quyết vấn đề biên giới Việt – Trung 19 tháng 10 năm 1993). Tại ṿng 5 đàm phán cấp Chính phủ, hai bên đă đạt được thỏa thuận về nguyên tắc giai quyết đường biên giới trên sông suối giữa 2 nước: Đối với những đoạn biên giới đă được Công ước 1887, 1895 xác định rơ ràng th́ căn cứ vào các quy định của Công ước để xác định biên giới, cũng như sự quy thuộc các cồn băi trên sông suối biên giới; đối với những đoạn biên giới theo sông suối chưa được Công ước xác định rơ ràng th́ 2 bên sẽ áp dụng nguyên tắc phô biến của Luật pháp và Tập quán quốc tế để xác định:

- Trên các đoạn sông, suối tàu thuyền đi lại được đường biên giới sẽ đi theo trung tâm luồng chính tàu thuyền chạy.

- Trên các đoạn sông suối tàu thuyền không đi lại được đường biên giới sẽ đi theo trung tâm cua ḍng chảy hoặc ḍng chính.
- Hiệp ước hoạch định biên giới được hai nước Việt Nam, Trung Quốc chính thức kư ngày 30 tháng 12 năm 1999 và được Quốc hội Việt Nam phê chuẩn ngày 6 tháng 6 năm 2000 và Quốc hội Trung Quốc phê chuẩn ngày 29 tháng 4 năm 2000. Hiêp ước này mô tả hướng đi của đường biên giới bằng lời văn và thể hiện bằng đường màu đỏ trên bản đồ tỷ lệ 1/500.000. Dựa vào Hiệp ước này, từ tháng 12 năm 2001, hai bên đă tiên hành phân giới, cắm mốc.

- Đến ngày 31 tháng 12 năm 2008, công tác phân giới cắm mốc đă cơ bản hoàn thành. Kết quả là: Chiều dài biên giới chính xác là 1.449,566 km, trong đó có 383, 914 km đường biên giới đi theo sông suối; cắm được 1970 cột mốc, trong đó có 1548 cột mốc chính, 422 cột mốc phụ. Toàn bộ công việc này được tổ chức thực hiện để phân vạch đường biên giới trên thực địa một cách chính xác, cụ thể, rơ ràng, hoàn chỉnh và dược đánh dấu bằng một hệ thống mốc quốc giới chính quy , bền vững và đủ về số lượng trên thực địa. Khi tiến hành phấn giới cắm mốc, hai bên đă vận dụng các nguyên tắc đă thỏa thuận để xử lư những trường hợp có liên quan đến dân cư, tài sản, thực tế quản lư, thậm chí cả đến vấn đề tâm linh, tín ngưỡng…làm sao đảm bảo lợi ích chính đáng cho nhân dân hai bên biên giới.

Thiết nghĩ với những thông tin này có lẽ cũng có thể giúp giải đáp được phần nào những băn khoăn, thắc mắc nói trên.
vuitoichat is_online_now  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	500_thumb.jpg
Views:	623
Size:	29.8 KB
ID:	516608
Old 09-16-2013   #2
vuitoichat
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
Join Date: Jan 2008
Posts: 142,714
Thanks: 11
Thanked 13,307 Times in 10,626 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 1 Thread(s)
Quoted: 42 Post(s)
Rep Power: 177
vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10
vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10
Default

Khu vực Núi Đất

Ông Dương Danh Huy đặt vấn đề rằng: “Khu vực Núi Đất, mà Trung Quốc gọi là Lăo Sơn…và theo thông tin không chính thức từ phía Trung Quốc và phía Việt Nam th́ có một mỏm có vẻ như cả hai bên không chối căi là của Việt Nam, nhưng Trung Quốc đă xây nghĩa trang quân đội trên đó và họ chủ trường là khu vực nghĩa trang là bất khả xâm phạm. Có việc đó hay không? Nếu có th́ v́ lư do nào mà Việt Nam đă chấp nhận? V́ nhân đạo và địa chính trị, hay v́ không có đủ chứng cứ pháp lư, hay lư do nào khác? Tại sao thông tin không được công bố?

Theo thông tin mà tôi được biết th́ đúng là có việc Việt Nam đă đồng ư điều chỉnh chút ít hướng đi của đường biên giới ở khu vực có nghĩa trang do Trung Quốc đă xây dựng trước đây, mặc dù về pháp lư đường biên giới mà 2 bên đă xác định là phải đi qua khu vực nghĩa trang này.

Theo tôi, đây là nhân nhượng tự nguyên, thỏa đáng, hợp t́nh hợp lư. Bởi v́ đây là nhân nhượng vừa mang tính nhân văn, nhân đạo, vừa phù hợp với nguyên tắc mà hai bên đă thỏa thuận khi xác định đường biên giới đi qua khu vực có sự tồn tại của dân cư khu vực biên giới…như tôi đă đề cập ở phần trên.
Vịnh Bắc Bộ

Tôi đă đọc bài viết trên BBC của ông Dương Danh Huy có liên quan đến việc phân định Vịnh Bắc Bộ, “Nh́n lại Hiệp định Vịnh Bắc Bộ sau 10 năm”.

Tôi đánh giá cao những nhận xét của ông Dương Danh Huy về bản chất của “đường biên giới trong Vịnh Bắc Bộ” theo Công ước Pháp Thanh 1887. Nội dung của Công ước là:

“Các đảo phía đông kinh tuyến Paris 105 °43, kinh độ đông, tức là đường bắc-nam đi qua điểm cực đông của đảo Tch'a Kou hay Ouan-chan (Trà Cổ) và làm thành biên giới cũng được cho là của Trung Hoa. Các đảo Go- tho và các đảo khác phía tây kinh tuyến này thuộc về An Nam.

Những người Trung Hoa phạm pháp hoặc bị cáo buộc phạm pháp t́m nơi trú ẩn tại các đảo này, sẽ được, theo quy định của điều 27 của Hiệp định ngày 25 tháng Tư năm 1886, t́m kiếm, bắt giữ và dẫn độ bởi Chính quyền Pháp.”

Theo đánh giá của ông Dương Danh Huy th́ Công ước không nói rằng kinh tuyến 105°43’ Paris, tức là kinh tuyến 108°3’13’’ Greenwich, là ranh giới phân định biển cho toàn bộ Vịnh Bắc Bộ. Bản đồ đính kèm công ước vẽ ranh giới dọc kinh tuyến 105°43’ Paris từ cực đông đảo Trà Cổ ra biển và ngừng cách đảo khoảng 5 hải lư, tức là chỉ cho một phần rất nhỏ của Vịnh.

Trong chuyến thăm Trung Quốc của Chủ tịch Trương Tấn Sang năm 2013, hai nước nói sẽ thăm ḍ dầu khí chung trong khu vực thỏa thuận ngoài khơi vịnh Bắc Bộ

Theo tôi, nhận xét của ông Dương Danh Huy là rất chuẩn xác. Bởi v́, “những điều trên cho thấy, vào năm 1887, trong Vịnh Bắc Bộ, Pháp không cho rằng họ có chủ quyền hay quyền chủ quyền trong vùng biển cách bờ hơn 12 hải lư. Cũng không có chứng cớ là vào thời điểm đó Trung Quốc cho rằng họ có chủ quyền hay quyền chủ quyền trong vùng biển này” và “Sẽ hợp lư hơn nếu cho rằng kinh tuyến 108°3’13’’ trong Công ước chỉ phân chia đảo và phân chia lănh hải ven bờ. Như vậy, công ước Pháp-Thanh chưa phân định phần lớn Vịnh Bắc Bộ, và việc phân định Vịnh Bác Bộ là cần thiết”.

Chính chúng tôi cũng đă có nhận định như vậy trước khi xây dựng phương án đàm phán phân định vịnh Bắc Bộ. Trên tinh thần thật sự khách quan, cầu thị, chúng tôi cũng đă mạnh dạn đề nghị từ bỏ chủ trương khẳng định rằng trong vịnh đă có biên giới theo Công ước Pháp Thanh 1887. Thay vào đó, khi đàm phán phân định vịnh Bắc Bộ, Việt Nam sẽ theo nguyên tắc của Công ước của LHQ về Luật Biển năm 1982. Đó là nguyên tắc thỏa thuận, có tính đến mọi hoàn cảnh liên quan, để phân định vịnh Bắc Bộ đảm bảo tính công bằng mà hai bên có thể chấp nhận được.

Đây thật sự là một bài học quư giá cho những ai đang và sẽ tiếp tục lănh trọng trách tham gia đàm phán giải quyết các tranh chấp về biên giới lănh thổ, nhất là những tranh chấp trên các vùng biển và hải đảo trong t́nh h́nh hiện nay.

Kết quả là Hiệp định phân định vịnh Bắc Bộ giữa Việt Nam và Trung Quốc đă được kư kết vào ngày 25 tháng 12 năm 2000. Hiệp định này gồm 11 điều với nội dung chủ yếu là xác định rơ tọa độ địa lư của 21 điểm trên đường phân định lănh hải, vùng đặc quyền về kinh tế, vùng thềm lục địa giữa hai nước; quy định hai bên tôn trọng chu quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán của mỗi bên tại các vùng biển trong vịnh Bắc Bộ; quy định việc thăm ḍ khai thác tài nguyên thiên nhiên nằm vắt ngang đường phân định và giải quyết các tranh chấp liên quan đến Hiệp định thông qua đàm phán thương lượng. Hiệp định có hiệu lực ngày 15 tháng 6 năm 2004.

Đường phân định

Từ t́nh h́nh nói trên, tôi cũng xin có b́nh luận thêm về những băn khoăn có liên quan đến cách vạch đường phân định đă được thể hiện trên bản đồ kèm theo Hiệp định này mà ông Dương Danh Huy gọi là “Đường trung tuyến”.

Đúng là “trong phần lớn vùng biển hữu quan trong Vịnh Bắc Bộ, bờ biển Việt Nam và Trung Quốc đối diện nhau. V́ vậy, theo luật quốc tế th́ đường trung tuyến có điều chỉnh là nguyên tắc phân định công bằng nhất”.

Tôi không phản bác điều này. Tuy nhiên, theo nghiên cứu của tôi qua một số bản án cua Tỏa án Trọng tài quốc tế, nhất là vụ xét xử việc phân định biển Manche giữa Pháp và Anh, các thẩm phán có b́nh luận rằng trung tuyến là phương pháp thường được sử dụng trong phân định, nhưng không phải lúc nào phương pháp này cũng đảm bảo được nguyên tắc công bằng. Bởi v́, trung tuyến sẽ được xác định tính từ các điểm cơ sở nhất định mà những điểm này th́ hoàn toàn phụ thuộc vào sự hiện hữu của các vị trị địa lư được thống nhất lựa chọn nằm dọc theo bờ biển của mỗi bên để tính toán xác định, thông thường th́ phải điều chỉnh do phải tính đến các hoàn cảnh, điều kiện có liên quan…

Cho nên, có thể nói rằng khó có thể có một “trung tuyến” duy nhất và đích thực là trung tuyến theo đúng đinh nghĩa khoa học. Trong một khu vực biển có thể có nhiều trung tuyến có điều chỉnh thích hợp, phụ thuộc vào phương pháp tính toán xác định của các chuyên gia kỹ thuật.

Và cũng đúng như luật sư Brice Clagett đă nhận xét, việc vạch ranh giới phải dựa trên cơ sở địa lư, và nguyên tắc tỷ lệ chiều dài bờ biển chỉ là một thước đo phỏng chừng cho sự công bằng. Tác giả bài này cho rằng dù tỷ lệ diện tích bằng tỷ lệ chiều dài bờ biển, vẫn có thể tồn tại những sự bất công mà nguyên tắc tỷ lệ chiều dài bờ biển không phát hiện được. V́ vậy cần phải xét đến các khía cạnh địa lư, quan trọng nhất là đường trung tuyến được vạch giữa những điểm nào và ảnh hưởng của các đảo của Việt Nam và Trung Quốc trong việc vạch và điều chỉnh đường trung tuyến…

Và v́ vậy, kết quả phân định đă cho thấy: Ranh giới trong Vịnh Bắc Bộ là một đường trung tuyến có điều chỉnh; Đảo Cồn Cỏ được 50% hiệu lực, đảo Bạch Long Vĩ được khoảng 25% hiệu lực; Tỷ lệ diện tích Việt Nam, Trung Quốc đạt được, 1.135:1, gần bằng tỷ lệ chiều dài bờ biển Việt Nam, Trung Quốc, 1.1:1. Cho nên, theo đánh giá của tôi, với tư cách là một chuyên gia pháp lư, Hiệp định Vịnh Bắc Bộ đă được phân định phù hợp với nguyên tắc của luật pháp và thực tiễn quốc tế, hợp tinh hợp lư v́ nó đảm bảo được sự công bằng mà hai bên chấp nhận được. Đi vào chi tiết kỹ thuật khi tính toán xác định đường phân định này có lẽ phải nhờ đến các chuyên gia kỹ thuật bản đồ mới đủ điều kiện để giải đáp chuẩn xác.

Nguồn: BBC
vuitoichat is_online_now  
Old 09-16-2013   #3
Nam Long
R4 Cao Thủ Vơ Lâm
 
Nam Long's Avatar
 
Join Date: May 2013
Posts: 622
Thanks: 3
Thanked 159 Times in 113 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 0 Post(s)
Rep Power: 12
Nam Long Reputation Uy Tín Level 1
Default





Doi bia bien gioi

Last edited by Nam Long; 09-16-2013 at 18:47.
Nam Long_is_offline  
Old 09-16-2013   #4
cc4cc
R7 Tuyệt Đỉnh Cao Thủ
 
cc4cc's Avatar
 
Join Date: Aug 2012
Posts: 7,328
Thanks: 1,282
Thanked 501 Times in 363 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 19 Post(s)
Rep Power: 20
cc4cc Reputation Uy Tín Level 6
cc4cc Reputation Uy Tín Level 6cc4cc Reputation Uy Tín Level 6cc4cc Reputation Uy Tín Level 6cc4cc Reputation Uy Tín Level 6cc4cc Reputation Uy Tín Level 6cc4cc Reputation Uy Tín Level 6cc4cc Reputation Uy Tín Level 6cc4cc Reputation Uy Tín Level 6cc4cc Reputation Uy Tín Level 6cc4cc Reputation Uy Tín Level 6cc4cc Reputation Uy Tín Level 6
Default

Tội bán nước và cam tâm làm tay sai cho Tàu không thể tha dược , nếu chúng chết đi th́ con cháu của chúng phải trả .
cc4cc_is_offline  
Old 09-17-2013   #5
omega
Banned
 
Join Date: Jun 2013
Location: Usa
Posts: 2,850
Thanks: 139
Thanked 758 Times in 509 Posts
Mentioned: 5 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 155 Post(s)
Rep Power: 0
omega Reputation Uy Tín Level 3omega Reputation Uy Tín Level 3omega Reputation Uy Tín Level 3omega Reputation Uy Tín Level 3omega Reputation Uy Tín Level 3omega Reputation Uy Tín Level 3omega Reputation Uy Tín Level 3omega Reputation Uy Tín Level 3omega Reputation Uy Tín Level 3omega Reputation Uy Tín Level 3omega Reputation Uy Tín Level 3omega Reputation Uy Tín Level 3
Default

Bán rồi c̣n đ̣i được sao, cộng sản VN dâng đất cho tàu quen rồi từ Phạm văn Đồng cho đến 3 Dũng ai cũng muốn dâng cho tàu.
omega_is_offline  
Old 09-17-2013   #6
caocao1
R5 Cao Thủ Thượng Thừa
 
Join Date: Sep 2011
Posts: 1,029
Thanks: 3
Thanked 49 Times in 40 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 0 Post(s)
Rep Power: 15
caocao1 Reputation Uy Tín Level 1
Default

VIỆT NAM CÓ NHỰƠNG BỘ TRUNG QUỐC VỀ LẢNH THỔ VN KHÔNG? XIN NÓI LÀ KHÔNG NHỰƠNG BỘ , MÀ CÁC LẢNH ĐẠO NHÀ NƯỚC VN CHÍ CÓ BÁN LẢNH THỔ CHO TRUNG QUỐC THÔI, VÀ ĐẢNG TA TIỆN THỂ LÀM CHÓ SĂN CHO TRUNG CỌNG LUÔN,CÓ VẬY THÔI
caocao1_is_offline  
Old 09-19-2013   #7
themawave
R6 Đệ Nhất Cao Thủ
 
Join Date: Feb 2009
Posts: 2,522
Thanks: 0
Thanked 15 Times in 14 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 0 Post(s)
Rep Power: 18
themawave Reputation Uy Tín Level 1
Default

Nước việt nam là của trung quốc 1 ngày không xa nếu bọn cộng phỉ già nua c̣n ngai vị
themawave_is_offline  
Old 09-20-2013   #8
cha12 ba
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
cha12 ba's Avatar
 
Join Date: Jan 2013
Posts: 37,945
Thanks: 81,074
Thanked 56,785 Times in 24,152 Posts
Mentioned: 430 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 10758 Post(s)
Rep Power: 75
cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11
cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11
Default

VC không nhượng bộ biên giới, biển đảo cho Chệt...mà chỉ dâng lên quan thầy Trung cộng may ra c̣n chút chức quan "bắc cụ chệt"
cha12 ba_is_offline  
 
User Tag List


Những Video hay hiện nay
Best Videos around the world today
Phim Bộ Videos PC1

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 19:43.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.06370 seconds with 12 queries