Việc băng tan do biến đổi khí hậu chính là lư do khiến con gấu Bắc Cực đang chết dần, theo một chuyên gia động vật hoang dă.Các nhà khoa học gần đây đă phát hiện một con gấu Bắc cực “da bọc xương” trôi dạt vào đảo Svalbard, tại Bắc Băng Dương. Con gấu đáng thương bị cho là đă bị chết v́ quá đói.
Gấu Bắc Cực có tập quán săn bắt, sinh và nuôi con trên mặt băng hoặc trên đất liền. Chúng thường phải di chuyển hàng trăm km qua lại giữa các tảng băng.

Các chuyên gia cho biết: “Sự thay đổi khí hậu đang tách dần loài gấu Bắc Cực ra khỏi những tảng băng, buộc chúng phải bơi đi xa hơn để t́m kiếm thức ăn và nơi cư trú”.
Tiến sĩ Ian Stirling đến từ Trung tâm gấu Bắc cực quốc tế đă nghiên cứu về loài này trong 40 năm qua.
Ông nhận xét rằng xác con gấu được t́m thấy trong t́nh trạng bụng của nó trống rỗng, cho thấy rằng nó đă bị chết v́ đói. "Con gấu chết do không c̣n chút chất béo nào để duy tŕ sự sống và nó đă qua đời khi chỉ c̣n da bọc xương”.
Ông Stirling khẳng định việc băng tan đă khiến môi trường săn hải cẩu ít đi, buộc con gấu phải t́m kiếm thức ăn ở những nơi xa hơn. Con gấu đă thất bại trong việc t́m kiếm thức ăn và bị chết v́ đói.Hồi tháng 4, các nhà nghiên cứu từ Viện nghiên cứu gấu bắc cực Na Uy đă bắt và kiểm tra con gấu này ở phía Nam đảo Svalbard, một quần đảo ở Bắc Băng Dương ở phía Bắc Na Uy. Vào thời điểm đó, con gấu vẫn rất khỏe mạnh.
Tuy nhiên, tới tháng 7 th́ các nhà khoa học đă phát hiện xác chết của con gấu ở phía Bắc quần đảo, cách khoảng 240 km từ nơi mà nó đă được phát hiện và bắt giữ vài tháng trước đó. Điều này chứng tỏ con gấu đă đi một khoảng cách khá lớn để t́m kiếm thức ăn.
Nghiên cứu gần đây cho thấy rằng kích cỡ và việc sinh sản của gấu Bắc cực đang bị ảnh hưởng trực tiếp bởi thực tế băng tan.
Ước tính chỉ c̣n 20.000 đến 25.000 con gấu Bắc cực vẫn đang tồn tại trên Trái đất và 8 trong số 19 loài được cho là đang có nguy cơ tuyệt chủng.
TM