Bị Mỹ dồn ép, Trung Quốc liên tiếp tung chiêu - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2013 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 01-29-2013   #1
tonny_thuong
R10 Vô Địch Thiên Hạ
 
tonny_thuong's Avatar
 
Join Date: Feb 2008
Posts: 61,375
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 0 Post(s)
Rep Power: 78
tonny_thuong Reputation Uy Tín Level 1tonny_thuong Reputation Uy Tín Level 1tonny_thuong Reputation Uy Tín Level 1
Default Bị Mỹ dồn ép, Trung Quốc liên tiếp tung chiêu

Chỉ trong ṿng mấy năm ngắn ngủi, liên tục có hệ thống máy bay chiến đấu thế hệ mới của Trung Quốc được tŕnh làng.

Dư luận thế giới hết sức sửng sốt đồng thời cũng đặt ra câu hỏi rằng: Tại sao chỉ trong một thời gian ngắn mà quốc gia Đông Bắc Á này lại tung ra nhiều nhiều loại máy bay chiến đấu mới như vậy? Tính năng của những thiết bị này ra sao? Những thiết bị này có ư nghĩa ǵ đối với ngành công nghiệp hàng không và không quân Trung Quốc?

Bị dồn vào đường cùng

Nếu tính theo chu kỳ nghiên cứu chế tạo một thiết bị mới thông thường, trung b́nh phải mất 15 năm mới có thể chế tạo một thiết bị quân sự đ̣i hỏi công nghệ cao như máy bay chiến đấu. Lô máy bay quân sự hiện đại này của không quân Trung Quốc được tập trung chế tạo hồi cuối thế kỷ XX, đầu thế kỷ XXI. Các chuyên gia quân sự Trung Quốc cho rằng, từ thập kỷ 1990 đến nay, thế giới đă xảy ra mấy cuộc chiến tranh cục bộ có ư nghĩa vô cùng quan trọng đối với sự thay đổi trong tư duy tác chiến và tư duy nghiên cứu, chế tạo của không quân Trung Quốc.


Máy bay tàng h́nh J20 của Trung Quốc.

Chiến tranh vùng Vịnh năm 1991 là mốc thời gian chuyển đổi mô h́nh đầu tiên của không quân Trung Quốc. Thời gian đó, các ư tưởng xây dựng lực lượng không quân Trung Quốc mới chỉ tập trung vào mô h́nh Liên Xô thời kỳ Chiến tranh lạnh, trang bị quân sự chủ yếu vẫn bắt chước chế tạo máy bay chiến đấu Mig-21, máy bay tiêm kích J-7, J-8 của Liên Xô. Các nước phương Tây phổ biến cho rằng, lúc đó khoảng cách giữa sức mạnh không quân Trung Quốc với tŕnh độ tiên tiến của thế giới ít nhất là 20 đến 30 năm. Cùng thời điểm đó, chiếc máy bay tàng h́nh đầu tiên trên thế giới F-117 do Mỹ chế tạo đă được đưa vào sử dụng trong chiến tranh, máy bay oanh tạc chiến lược tàng h́nh B-2 cũng đă tŕnh làng. Trong cuộc chiến tranh vùng Vịnh, quân đội các nước đă thu thập được lượng thông tin t́nh báo khổng lồ dưới sự trợ giúp của máy bay cảnh báo sớm. Đặc điểm chủ yếu của chiến tranh giai đoạn này là các loại máy bay phóng ra rất nhiều đầu đạn laze, tỉ lệ các vụ không kích lớn hơn rất nhiều so với tấn công mặt đất.

Vương Á Nam – chuyên gia quân sự Trung Quốc cho rằng, việc Mỹ sử dụng hệ thống vũ khí điện tử và vũ khí với độ chính xác cao trên quy mô lớn trong chiến tranh vùng Vịnh đă khiến lực lượng không quân cảm nhận được một khoảng cách lớn rất khó rút ngắn. Quân đội giải phóng nhân dân Trung Quốc (PLA) bắt đầu ư thức được rằng, cần phải chuyển đổi cuộc chiến tranh cục bộ trong điều kiện b́nh thường thành chiến tranh cục bộ công nghệ cao.

Tuy nhiên, chiến tranh vùng Vịnh chỉ là một cú huưch nhỏ với không quân Trung Quốc, mấy cuộc chiến tranh cục bộ sau đó đă khiến quân đội nước này cảm thấy thực sự “đau đớn” và “đầy sức ép”. Năm 1999, trong thời gian NATO không kích Nam Tư, chính siêu máy bay tàng h́nh B-2 đă ném bom với độ chính xác cao vào Đại sứ quán Trung Quốc tại Nam Tư. Bài học máu này đă khiến Trung Quốc nhận thức được tính cấp bách của vấn đề hiện đại hóa quân sự. Và năm 2000, trước sức ép của Mỹ, Israel đă từ chối bán máy bay cảnh báo sớm Phalcon cho Trung Quốc. Sự kiện này đă khiến PLA chấm dứt ư tưởng “dùng tiền để mua chiến lược hiện đại hóa quân sự”.

Ông Vương Á Nam cho rằng, sự hiện đại hóa trong quân sự của Trung Quốc là do Mỹ ép mà ra, nếu không có cảm giác thiếu an toàn do bị Mỹ bao vây, Trung Quốc sẽ không dồn hết mọi nhiệt huyết cho chiến lược hiện đại hóa quân sự. Ngoài ra, sau khi quan sát những biểu hiện của quân đội Mỹ ở chiến trường Kosovo, Afghanistan và Iraq, năm 2001-2003, PLA đă đưa ra chiến lược “đánh thắng chiến tranh cục bộ trong điều kiện thông tin hóa”, đây là điểm mấu chốt thứ hai trong giai đoạn chuyển đổi mô h́nh của không quân Trung Quốc.

20 năm mài kiếm….

Bước tiến khiến phương Tây sửng sốt nhất của ngành công nghiệp hàng không Trung Quốc trong mấy năm qua là tốc độ nghiên cứu, chế tạo trang bị mới. Chỉ trong ṿng hơn 1 năm, Trung Quốc đă cho bay thử hai loại máy bay chiến đấu tàng h́nh. Trong khi đó, dự án chế tạo máy bay tiêm kích F-22 của Mỹ năm 1985 bắt đầu mời thầu, đến năm 1997, chiếc máy bay F-22 đầu tiên mới được bay thử nghiệm; Lọai máy bay chiến đấu tàng h́nh F-35 c̣n “chạy marthon” lâu hơn, đến năm 2006 mới thử nghiệm chuyến bay đầu tiên.


J10 do Trung Quốc tự sản xuất với sự trợ giúp của Israel.

Lư giải điều này, một chuyên gia không quân của Trung Quốc phân tích rằng, quá tŕnh nghiên cứu, chế tạo một thiết bị mới phải trải qua quá tŕnh thăm ḍ, thực tiễn, liên quan đến rất nhiều lĩnh vực chưa biết, chính v́ thế cần từ 15 đến 20 năm. Tuy nhiên, với vai tṛ là người đi sau, Trung Quốc có thể tiếp thu những bài học kinh nghiệm của người đi trước, vận dụng tối đa những thành tựu công nghệ chứ không cần thiết phải ḍ dẫm từng bước. Đây là nguyên nhân khiến PLA có thể hoàn thành quá tŕnh nghiên cứu, chế tạo sớm hơn. Ví dụ, khi chế tạo máy bay chiến đấu F-35, Mỹ đă rất sáng tạo và phát minh ra cửa hút khí khuếch tán siêu âm (DSI). Thiế kế này vừa không ảnh hưởng đến hiệu quả tàng h́nh, đồng thời c̣n cải thiện được hiệu suất hút khí. Và Trung Quốc đă nhanh chóng vận dụng công nghệ này trong quá tŕnh sản xuất máy bay chiến đấu FC-1, J-10…

Ông Vương Á Nam cho rằng, sở dĩ Trung Quốc nhanh chóng tung ra loại máy bay thế hệ mới như vậy là do ngành công nghiệp hàng không nước này cũng đă có sự phát triển vượt bậc. Năm 2005, máy bay chiến đấu Made in China J-10 được đưa vào sử dụng, sự kiện này được báo chí Trung Quốc miêu tả là “20 năm mài kiếm”. Từ khi đất nước Trung Hoa mới được thành lập, Trung Quốc đă nhập khẩu máy bay Mig-15 của Liên Xô, cho đến sau này bắt chước Liên Xô chế tạo J-6, J-7, ngành công nghiệp hàng không Trung Quốc không có đủ kinh nghiệm cho quá tŕnh chế tạo một chiếc máy bay chiến đấu hoàn chỉnh, đồng thời cũng thiếu các thiết bị và đội ngũ chuyên gia lành nghề. Chính v́ vậy, sự ra đời của J-10 không chỉ đánh dấu Trung Quốc đă có thể tự chủ sản xuất máy bay chiến đấu tiên tiến, mà quá tŕnh chế tạo nó đă giúp quốc gia này tích lũy được một loạt kinh nghiệm vốn là nền tảng không thể thiếu trong ngành công nghiêp hàng không như thiết kế rada, phần mềm điều khiển bay…

Sự tiến bộ trong ngành công nghiệp điện tử đă khiến hệ thống điện tử hàng không Trung Quốc thu hẹp được khoảng cách với phương Tây, đây cũng là nguyên nhân khiến Trung Quốc có thể hùng hồn tuyên bố máy bay cảnh báo sớm KJ-2000 mà nước này mới cho tŕnh làng vào tháng 11-2012 vừa qua có tính năng vượt trội so với máy bay cảnh báo sớm E-3C của Mỹ.

Vẫn c̣n khó khăn

Các chuyên gia quân sự của Trung Quốc cho rằng, bài toán tiếp theo mà thế hệ máy bay chiến đấu mới của Trung Quốc phải đối mặt là làm thế nào để chuyển hóa các dự án đă nghiên cứu sang sản xuất hàng loạt. Kinh nghiệm của phương Tây đă chứng minh được rằng, trong quá tŕnh đưa vào sản xuất hàng loạt, những mô h́nh máy bay đă thử nghiệm thường phải chỉnh sửa, bổ sung nhiều chi tiết, trong đó một nguyên nhân rất quan trọng là một số thiết kế không phù hợp với việc sản xuất hàng loạt. Hiện tại hầu hết các mô h́nh máy bay chiến đấu mới ra tŕnh làng của Trung Quốc c̣n đang ở trong giai đoạn nghiên cứu, chế tạo. Đây là bài toán nan giải đang chờ đáp án bởi nó liên quan đến rất nhiều nhân tố như tŕnh độ quản lư công nghiệp hiện đại hóa, sự đồng bộ trong khâu nghiên cứu, chế tạo và đơn vị sản xuất…

Các chuyên gia quân sự Mỹ th́ cho rằng, điểm yếu lớn nhất của máy bay chiến đấu thế hệ mới của Trung Quốc là không có kinh nghiệm thực tiễn, chính v́ vậy những thiếu sót trong khâu thiết kế không được bộc lộ rơ nét, chính v́ thế rất khó phát hiện để cải tiến. Để khắc phục nhược điểm này, vài năm gần đây, lực lượng không quân Trung Quốc thường xuyên tổ chức các đợt diễn tập quân sự với cường độ cao và tính đối kháng cao để phát hiện những khiếm khuyết trong hệ thống máy bay chiến đấu kiểu mới của ḿnh.

Theo Tiền Phong
tonny_thuong_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	1.jpg
Views:	17
Size:	23.0 KB
ID:	441093
Old 01-29-2013   #2
jojolotus
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
jojolotus's Avatar
 
Join Date: Dec 2008
Posts: 41,760
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 0 Post(s)
Rep Power: 58
jojolotus Reputation Uy Tín Level 1jojolotus Reputation Uy Tín Level 1
Default Bị Mỹ dồn ép, Trung Quốc liên tiếp tung chiêu

Chỉ trong ṿng mấy năm ngắn ngủi, liên tục có hệ thống máy bay chiến đấu thế hệ mới của Trung Quốc được tŕnh làng.

Dư luận thế giới hết sức sửng sốt đồng thời cũng đặt ra câu hỏi rằng: Tại sao chỉ trong một thời gian ngắn mà quốc gia Đông Bắc Á này lại tung ra nhiều nhiều loại máy bay chiến đấu mới như vậy? Tính năng của những thiết bị này ra sao? Những thiết bị này có ư nghĩa ǵ đối với ngành công nghiệp hàng không và không quân Trung Quốc?

Bị dồn vào đường cùng

Nếu tính theo chu kỳ nghiên cứu chế tạo một thiết bị mới thông thường, trung b́nh phải mất 15 năm mới có thể chế tạo một thiết bị quân sự đ̣i hỏi công nghệ cao như máy bay chiến đấu. Lô máy bay quân sự hiện đại này của không quân Trung Quốc được tập trung chế tạo hồi cuối thế kỷ XX, đầu thế kỷ XXI. Các chuyên gia quân sự Trung Quốc cho rằng, từ thập kỷ 1990 đến nay, thế giới đă xảy ra mấy cuộc chiến tranh cục bộ có ư nghĩa vô cùng quan trọng đối với sự thay đổi trong tư duy tác chiến và tư duy nghiên cứu, chế tạo của không quân Trung Quốc.


Máy bay tàng h́nh J20 của Trung Quốc.

Chiến tranh vùng Vịnh năm 1991 là mốc thời gian chuyển đổi mô h́nh đầu tiên của không quân Trung Quốc. Thời gian đó, các ư tưởng xây dựng lực lượng không quân Trung Quốc mới chỉ tập trung vào mô h́nh Liên Xô thời kỳ Chiến tranh lạnh, trang bị quân sự chủ yếu vẫn bắt chước chế tạo máy bay chiến đấu Mig-21, máy bay tiêm kích J-7, J-8 của Liên Xô. Các nước phương Tây phổ biến cho rằng, lúc đó khoảng cách giữa sức mạnh không quân Trung Quốc với tŕnh độ tiên tiến của thế giới ít nhất là 20 đến 30 năm. Cùng thời điểm đó, chiếc máy bay tàng h́nh đầu tiên trên thế giới F-117 do Mỹ chế tạo đă được đưa vào sử dụng trong chiến tranh, máy bay oanh tạc chiến lược tàng h́nh B-2 cũng đă tŕnh làng. Trong cuộc chiến tranh vùng Vịnh, quân đội các nước đă thu thập được lượng thông tin t́nh báo khổng lồ dưới sự trợ giúp của máy bay cảnh báo sớm. Đặc điểm chủ yếu của chiến tranh giai đoạn này là các loại máy bay phóng ra rất nhiều đầu đạn laze, tỉ lệ các vụ không kích lớn hơn rất nhiều so với tấn công mặt đất.

Vương Á Nam – chuyên gia quân sự Trung Quốc cho rằng, việc Mỹ sử dụng hệ thống vũ khí điện tử và vũ khí với độ chính xác cao trên quy mô lớn trong chiến tranh vùng Vịnh đă khiến lực lượng không quân cảm nhận được một khoảng cách lớn rất khó rút ngắn. Quân đội giải phóng nhân dân Trung Quốc (PLA) bắt đầu ư thức được rằng, cần phải chuyển đổi cuộc chiến tranh cục bộ trong điều kiện b́nh thường thành chiến tranh cục bộ công nghệ cao.

Tuy nhiên, chiến tranh vùng Vịnh chỉ là một cú huưch nhỏ với không quân Trung Quốc, mấy cuộc chiến tranh cục bộ sau đó đă khiến quân đội nước này cảm thấy thực sự “đau đớn” và “đầy sức ép”. Năm 1999, trong thời gian NATO không kích Nam Tư, chính siêu máy bay tàng h́nh B-2 đă ném bom với độ chính xác cao vào Đại sứ quán Trung Quốc tại Nam Tư. Bài học máu này đă khiến Trung Quốc nhận thức được tính cấp bách của vấn đề hiện đại hóa quân sự. Và năm 2000, trước sức ép của Mỹ, Israel đă từ chối bán máy bay cảnh báo sớm Phalcon cho Trung Quốc. Sự kiện này đă khiến PLA chấm dứt ư tưởng “dùng tiền để mua chiến lược hiện đại hóa quân sự”.

Ông Vương Á Nam cho rằng, sự hiện đại hóa trong quân sự của Trung Quốc là do Mỹ ép mà ra, nếu không có cảm giác thiếu an toàn do bị Mỹ bao vây, Trung Quốc sẽ không dồn hết mọi nhiệt huyết cho chiến lược hiện đại hóa quân sự. Ngoài ra, sau khi quan sát những biểu hiện của quân đội Mỹ ở chiến trường Kosovo, Afghanistan và Iraq, năm 2001-2003, PLA đă đưa ra chiến lược “đánh thắng chiến tranh cục bộ trong điều kiện thông tin hóa”, đây là điểm mấu chốt thứ hai trong giai đoạn chuyển đổi mô h́nh của không quân Trung Quốc.

20 năm mài kiếm….

Bước tiến khiến phương Tây sửng sốt nhất của ngành công nghiệp hàng không Trung Quốc trong mấy năm qua là tốc độ nghiên cứu, chế tạo trang bị mới. Chỉ trong ṿng hơn 1 năm, Trung Quốc đă cho bay thử hai loại máy bay chiến đấu tàng h́nh. Trong khi đó, dự án chế tạo máy bay tiêm kích F-22 của Mỹ năm 1985 bắt đầu mời thầu, đến năm 1997, chiếc máy bay F-22 đầu tiên mới được bay thử nghiệm; Lọai máy bay chiến đấu tàng h́nh F-35 c̣n “chạy marthon” lâu hơn, đến năm 2006 mới thử nghiệm chuyến bay đầu tiên.



J10 do Trung Quốc tự sản xuất với sự trợ giúp của Israel.

Lư giải điều này, một chuyên gia không quân của Trung Quốc phân tích rằng, quá tŕnh nghiên cứu, chế tạo một thiết bị mới phải trải qua quá tŕnh thăm ḍ, thực tiễn, liên quan đến rất nhiều lĩnh vực chưa biết, chính v́ thế cần từ 15 đến 20 năm. Tuy nhiên, với vai tṛ là người đi sau, Trung Quốc có thể tiếp thu những bài học kinh nghiệm của người đi trước, vận dụng tối đa những thành tựu công nghệ chứ không cần thiết phải ḍ dẫm từng bước. Đây là nguyên nhân khiến PLA có thể hoàn thành quá tŕnh nghiên cứu, chế tạo sớm hơn. Ví dụ, khi chế tạo máy bay chiến đấu F-35, Mỹ đă rất sáng tạo và phát minh ra cửa hút khí khuếch tán siêu âm (DSI). Thiế kế này vừa không ảnh hưởng đến hiệu quả tàng h́nh, đồng thời c̣n cải thiện được hiệu suất hút khí. Và Trung Quốc đă nhanh chóng vận dụng công nghệ này trong quá tŕnh sản xuất máy bay chiến đấu FC-1, J-10…

Ông Vương Á Nam cho rằng, sở dĩ Trung Quốc nhanh chóng tung ra loại máy bay thế hệ mới như vậy là do ngành công nghiệp hàng không nước này cũng đă có sự phát triển vượt bậc. Năm 2005, máy bay chiến đấu Made in China J-10 được đưa vào sử dụng, sự kiện này được báo chí Trung Quốc miêu tả là “20 năm mài kiếm”. Từ khi đất nước Trung Hoa mới được thành lập, Trung Quốc đă nhập khẩu máy bay Mig-15 của Liên Xô, cho đến sau này bắt chước Liên Xô chế tạo J-6, J-7, ngành công nghiệp hàng không Trung Quốc không có đủ kinh nghiệm cho quá tŕnh chế tạo một chiếc máy bay chiến đấu hoàn chỉnh, đồng thời cũng thiếu các thiết bị và đội ngũ chuyên gia lành nghề. Chính v́ vậy, sự ra đời của J-10 không chỉ đánh dấu Trung Quốc đă có thể tự chủ sản xuất máy bay chiến đấu tiên tiến, mà quá tŕnh chế tạo nó đă giúp quốc gia này tích lũy được một loạt kinh nghiệm vốn là nền tảng không thể thiếu trong ngành công nghiêp hàng không như thiết kế rada, phần mềm điều khiển bay…

Sự tiến bộ trong ngành công nghiệp điện tử đă khiến hệ thống điện tử hàng không Trung Quốc thu hẹp được khoảng cách với phương Tây, đây cũng là nguyên nhân khiến Trung Quốc có thể hùng hồn tuyên bố máy bay cảnh báo sớm KJ-2000 mà nước này mới cho tŕnh làng vào tháng 11-2012 vừa qua có tính năng vượt trội so với máy bay cảnh báo sớm E-3C của Mỹ.

Vẫn c̣n khó khăn

Các chuyên gia quân sự của Trung Quốc cho rằng, bài toán tiếp theo mà thế hệ máy bay chiến đấu mới của Trung Quốc phải đối mặt là làm thế nào để chuyển hóa các dự án đă nghiên cứu sang sản xuất hàng loạt. Kinh nghiệm của phương Tây đă chứng minh được rằng, trong quá tŕnh đưa vào sản xuất hàng loạt, những mô h́nh máy bay đă thử nghiệm thường phải chỉnh sửa, bổ sung nhiều chi tiết, trong đó một nguyên nhân rất quan trọng là một số thiết kế không phù hợp với việc sản xuất hàng loạt. Hiện tại hầu hết các mô h́nh máy bay chiến đấu mới ra tŕnh làng của Trung Quốc c̣n đang ở trong giai đoạn nghiên cứu, chế tạo. Đây là bài toán nan giải đang chờ đáp án bởi nó liên quan đến rất nhiều nhân tố như tŕnh độ quản lư công nghiệp hiện đại hóa, sự đồng bộ trong khâu nghiên cứu, chế tạo và đơn vị sản xuất…

Các chuyên gia quân sự Mỹ th́ cho rằng, điểm yếu lớn nhất của máy bay chiến đấu thế hệ mới của Trung Quốc là không có kinh nghiệm thực tiễn, chính v́ vậy những thiếu sót trong khâu thiết kế không được bộc lộ rơ nét, chính v́ thế rất khó phát hiện để cải tiến. Để khắc phục nhược điểm này, vài năm gần đây, lực lượng không quân Trung Quốc thường xuyên tổ chức các đợt diễn tập quân sự với cường độ cao và tính đối kháng cao để phát hiện những khiếm khuyết trong hệ thống máy bay chiến đấu kiểu mới của ḿnh.


Theo Tiền Phong
jojolotus_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	tp-2.jpg
Views:	6
Size:	23.0 KB
ID:	441095
Old 01-29-2013   #3
tien66
R1 Thường Dân
 
tien66's Avatar
 
Join Date: Jan 2007
Posts: 32
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 0 Post(s)
Rep Power: 18
tien66 Reputation Uy Tín Level 1
Default

"20 năm mài kiếm…." va` cu~ng 20 na(m re^u rao tro^~i da.^y hoa` bi`nh.
tien66_is_offline  
Old 01-29-2013   #4
bayno
R1 Thường Dân
 
Join Date: Jan 2013
Posts: 14
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 0 Post(s)
Rep Power: 12
bayno Reputation Uy Tín Level 1
Default

toàn là cái vơ bọc thôi khi tung chiêu mới biết cái nào là hàng độc ,đồ tàu khựa coi chừng chết trước khi bay
bayno_is_offline  
 
User Tag List


Những Video hay hiện nay
Best Videos around the world today
Phim Bộ Videos PC6

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 15:25.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.06042 seconds with 12 queries