Sự kiện thảm họa kép động đất và sóng thần tại Nhật Bản những ngày qua khiến không ít trái tim rung lên v́ xúc động và xót thương. Sự kiện này vượt ngoài sức tưởng tượng của con người về những thảm họa do thiên nhiên gây ra.
Lịch sử điện ảnh đă ghi nhận nhiều bộ phim về thảm họa. Tuy nhiên, thực tế, ngay cả những nhà làm phim cùng cả sự trợ giúp của kỹ xảo cũng không thể tái hiện đầy đủ những cảnh tượng khủng khiếp và những mất mát do thảm họa gây ra.
Gần đây nhất, một bộ phim về thảm họa mang tên “Hereafter” Hăng giải trí Warner Entertainment cũng bị rút rạp v́ một vài cảnh không phù hợp với t́nh h́nh hiện tại ở Nhật. Bởi bộ phim bắt đầu với phần mở màn là thảm họa sóng thần ở Indonesia.
Cùng điểm lại những bộ phim thảm họa để lại nhiều dấu ấn trong ḷng công chúng:
1. “Năm đại họa 2012” (“2012”, Mỹ)
“2012” của điện ảnh Mỹ là một bộ phim viễn tưởng về ngày tận thế của trái đất. Kịch bản phim không dựa trên một thảm họa có thật mà dựa trên những lưu truyền về lịch niên đại của người Maya, bộ lịch chỉ dừng lại ở năm 2012. V́ thế, theo tiên đoán của người Maya, 2012 sẽ là ngày tận thế của loài người.
Chưa bao giờ trong lịch sử loài người lại có một ngày đặc biệt quan trọng với tất cả các nền văn hóa, tất cả các tôn giáo, tất cả các nhà khoa học cũng như các chính phủ. Đó là ngày mà một cơn đại hồng thủy toàn cầu nhấn ch́m cả trái đất, và những thiên anh hùng ca của những anh hùng và những người đấu tranh để tồn tại ... bắt đầu.
Phim diễn ra liên tiếp những thảm họa như: động đất, sóng thần hung dữ phá tan trái đất. Những nền kinh tế lớn mạnh trên thế giới đă t́m cách thoát thân bằng cách liên minh sản xuất những con tàu khổng lồ, vững chắc. Con tàu được giấu kín tại Trung Quốc chỉ để giành cho những quan chức lănh đạo cấp cao của những nước lớn, những tài phiệt giàu có.
“2012” đă tái hiện sự sụp đổ dữ dội và bi thương nhất của trái đất trong ngày tận thế. Chính trong bối cảnh thảm thương ấy, giữa ranh giới sự sống-cái chết, mỗi con người, mỗi quốc gia đă bộc lộ hết bản năng sống của ḿnh, bộc lộ hết khoảng cách giữa giàu sang và nghèo khổ, giữa sự nhân bản, vị tha và những ích kỷ, thấp hèn
…
Bộ phim thực sự khiến người xem sợ hăi khi chứng kiến hàng loạt những thảm họa xảy ra liên tiếp, dồn dập.
2. “Đường sơn đại địa chấn” (“Aftershock”, Trung Quốc)
“Đường sơn đại địa chấn” của đạo diễn Phùng Tiểu Cương đă khiến cho cả đất nước Trung Quốc sửng sốt. Tuy chỉ tập trung xoáy sâu vào bi kịch của một gia đ́nh nhưng bộ phim đă tái hiện lại đầy đủ trận động đất đă vùi nát cả Tứ Xuyên năm 1976.
Những h́nh ảnh thảm khốc và bi thương sau khi trận động đất kinh hoàng qua đi cùng những nổi đau mất mát đă lấy đi nước mắt của hàng triệu triệu khán giả.
Sự lựa chọn của bà mẹ Lư Nguyên Ni khi phải quyết định chọn cứu sống một trong hai đứa con của ḿnh là Phương Đạt và Phương Đăng đă cho thấy sự tàn khốc của thảm họa. Và cũng chính sự lựa chọn ấy là nguyên nhân gây nên những đau khổ, dằn vặt cho tất cả những người c̣n sống sau này.
“Đường Sơn đại địa chấn” để lại cho người xem nỗi ám ảnh, bàng hoàng về những ǵ thiên tai đă gây ra, nhưng cũng mang tới những ấm áp của t́nh người, sự thiêng liêng, cao quư của t́nh cảm gia đ́nh. Người thân, măi măi vẫn là người thân, "khi mất đi rồi mới nhận ra thế nào là mất mát".
Cuộc đời này vẫn cần sự tha thứ, chỉ vỏn vẹn hai từ "xin lỗi" nhưng hàm chứa biết bao ư nghĩa. Để đến được với hai từ "xin lỗi", hai mẹ con Phương Đăng và Nguyên Ni đă phải đi qua cả một chặng đường dài với biết bao tủi nhục, cay đắng, hận thù, dằn vặt và cả những cuộc đấu tranh quyết liệt ngay trong tâm tưởng của mỗi người.
Đạo diễn Phùng Tiểu Cương đă khiến tất cả khán giả không thể ḱm được nước mắt khi để hai từ "xin lỗi" vang lên ư nghĩa hơn bao giờ hết ở cuối phim.
3. “Sóng thần ở Haeundae” ( Hàn Quốc)
Điện ảnh Hàn Quốc cũng góp phần làm dậy sóng ḍng phim thảm họa khi “Sóng thần ở Haeundae” ra mắt khán giả năm 2009. Bộ phim xoay quanh sự kiện sóng thần ập vào băi biển Haeundae - một trong những địa điểm du lịch nổi tiếng của Hàn Quốc ở thành phố Pusan.
Trước khi sóng thần ập đến, cuộc sống vẫn diễn ra b́nh thường với những mảnh đời, những số phận riêng. Là anh chàng Man-sik thô kệch, vụng về mang ḷng thầm yêu trộm nhớ Yeon-hee. Là anh chàng Hyung-sik làm nghề bảo vệ bờ biển. nhà địa chất Kim Hwi với cuộc hôn nhân dang dở. Cuộc sống vẫn diễn ra với nhịp điệu hàng ngày, như nó vốn có.
Và sóng thần ập đến, cuốn đi sinh mạng của hơn 300.000 ngàn người. Cuốn đi tất cả những ǵ cuộc sống đang ban tặng cho con người nơi đây, kể cả những đau khổ, những thiệt tḥi. Tất cả chỉ có 10 phút để đấu tranh giành giật sự sống.
Khi nhường chỗ trú chân cuối cùng cho Yeon-hee, khi bị cơn sóng hung dữ cuốn đi, Man-sik đă nói với cô “Anh yêu em”. Khi cùng nhau đứng trên ṭa nhà bị sóng cuốn phăng, đôi vợ chồng ly hôn Hwi đă ôm nhau khóc.
Khi ấy, khi ranh giới giữa sự sống và cái chết quá mỏng manh, người ta đă chia sẻ với nhau t́nh yêu và sự hy sinh.
4. “Ngày tận thế” (Armageddon)
Năm 1998, tàu vũ trụ Atlantic nổ tung trong không gian sau khi va chạm với hàng ngh́n thiên thạch nhỏ trong lúc người ta đang tiến hành sửa chữa.
Ngay sau đó, một khu vực nằm giữa Phần Lan và bang South Carolina (Mỹ) cũng hứng chịu sự tấn công của thiên thạch. Nhiều ṭa nhà cao tầng và danh lam thắng cảnh ở thành phố New York bị phá hủy, trong đó có Trung tâm Thương mại Thế giới.
Trong “Ngày tận thế”, mặc dù chỉ là viễn tưởng nhưng thảm họa thiên thạch rơi xuống trái đất với tốc độ nhanh khủng khiếp đă được các nhà làm phim thể hiện đầy thuyết phục.
Và quan trọng hơn cả, đứng trước thảm họa, mỗi con người với bản năng sinh tồn của ḿnh đă thực sự trở thành những người anh hùng vô danh giải cứu trái đất.
Theo Quỳnh* Chi/Lao động