Theo như lănh đạo Đảng Cộng sản Trung Quốc Tập Cận B́nh đang chuẩn bị cho điều tồi tệ nhất về t́nh h́nh mà lănh đạo Đảng Cộng sản Trung Quốc Tập Cận B́nh đang phải đối mặt trong lời của một cựu quan chức Trung Quốc, hiện đang lưu vong ở hải ngoại.
Bức ảnh cho thấy Quảng trường Thiên An Môn ở Bắc Kinh, Trung Quốc bị mây đen bao phủ. (Feng Li / Getty Images)
Hội nghị Trung ương 3 (Phiên họp Toàn thể lần thứ ba) của Ủy ban Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc khóa XX, vốn bị hoăn nửa năm nay, gần đây đă được ấn định thời điểm họp. Một cựu quan chức Trung Quốc, hiện đang lưu vong ở hải ngoại, cho rằng hội nghị này có được tổ chức hay không th́ cũng không có ư nghĩa lớn, lănh đạo Đảng Cộng sản Trung Quốc Tập Cận B́nh đang chuẩn bị cho điều tồi tệ nhất.
Các lănh đạo cấp cao của Đảng Cộng sản Trung Quốc mới đây đă thông báo tại một cuộc họp của Bộ Chính trị Trung ương (tương đương với Ban Chấp hành Trung ương) rằng Hội nghị Trung ương 3 dự kiến sẽ được tổ chức vào tháng 7 năm nay. Theo thông lệ, hội nghị này lẽ ra phải được tổ chức vào mùa thu năm ngoái.
Hội nghị Trung ương 3 của Bắc Kinh thường là phiên họp được thế giới bên ngoài chú ư nhất, v́ chương tŕnh nghị sự trong cuộc họp này sẽ quyết định trọng tâm công tác của ban lănh đạo khóa mới, đặc biệt là định hướng chính sách kinh tế.
Các quyết sách trọng đại hoặc mang tính bước ngoặt về cải cách kinh tế thường được đưa ra trong phiên họp này. Ví như Hội nghị Trung ương 3 của Ủy ban Trung ương ĐCSTQ khóa XI năm 1978 là sự kiện đánh dấu mốc mở đầu cho cải cách và mở cửa ở Trung Quốc.
Do đó, thế giới bên ngoài không khỏi thắc mắc tại sao hội nghị lần này lại bị tŕ hoăn lâu như vậy.
Kể từ sau Đại hội toàn quốc lần thứ 20 của Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ), cuộc khủng hoảng kinh tế ở Trung Quốc ngày càng trở nên nghiêm trọng. Bên cạnh đó là cuộc đấu tranh nội bộ gay gắt giữa các lănh đạo ở cấp cao nhất:
Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc Tần Cương và Bộ trưởng Quốc pḥng Trung Quốc Lư Thượng Phúc, những người được đích thân ông Tập Cận B́nh đề bạt, đă lần lượt bị băi nhiệm;
Lănh đạo cao nhất của Lực lượng Tên lửa đă bị thanh trừng toàn diện;
Một trong năm quân chủng lớn là Lực lượng Chi viện Chiến lược bị giải thể.
Với t́nh h́nh chính trị, kinh tế và ngoại giao hỗn loạn như vậy, thế giới bên ngoài lại càng đổ dồn ánh mắt về Hội nghị Trung ương 3 lần này, liệu ĐCSTQ có thể đưa ra biện pháp thiết thực nào không.
Tuy vậy, ông Đỗ Văn (Du Wen), một cựu quan chức ĐCSTQ sống lưu vong ở nước ngoài, cho rằng Hội nghị Trung ương 3 này “không có ǵ đáng mong đợi”.
Ông Đỗ Văn từng giữ chức Trưởng pḥng Cố vấn Pháp lư của chính quyền Khu tự trị Nội Mông, đồng thời là cố vấn pháp lư cho các quan chức hàng đầu của khu tự trị này, trong đó có ông Hồ Xuân Hoa. Cựu Phó thủ tướng Trung Quốc Hồ Xuân Hoa từng giữ chức Bí thư Khu ủy Nội Mông và Chủ nhiệm Ủy ban Thường vụ Đại hội Đại biểu Nhân dân Nội Mông từ năm 2009 - 2012.
Mới đây, ông Đỗ Văn đă công bố một bài phân tích về t́nh h́nh Trung Quốc trên nền tảng X (tên cũ là Twitter) và chỉ ra: “Hiện nay, t́nh h́nh chính trị và kinh tế của Trung Quốc đang trải qua những thách thức gay gắt nhất kể từ khi cải cách và mở cửa, và t́nh h́nh ngoại giao đă rơi vào mức căng thẳng nhất kể từ sự kiện Lục Tứ”.
Sự kiện Lục Tứ là cuộc biểu t́nh dân chủ của các sinh viên Trung Quốc trên Quảng trường Thiên An Môn vào ngày 4/6/1989, nhưng sau đó họ đă bị chính quyền đàn áp bằng một cuộc thảm sát đẫm máu.
Về t́nh h́nh hiện tại mà ĐCSTQ đang phải đối mặt, ông Đỗ Văn cho biết, “Các vấn đề chính trị ngày càng sâu sắc, bên trong [ĐCSTQ đấu đá] tàn khốc, về mặt ngoại giao th́ nhiều lần đi ngược lại với lẽ thường và liên tục đưa ra những quyết sách sai lầm trước những vấn đề trọng đại. Về mặt chính trị, nếu không có những cải cách lớn và từ căn bản th́ t́nh thế này không chỉ khó thay đổi trong một thời gian ngắn mà ngược lại sẽ trở nên tồi tệ hơn”.
Nhưng ông Đỗ Văn cũng cho rằng, “hệ thống chính trị hiện tại đă khiến ĐCSTQ mất khả năng thực hiện những cải cách và chuyển đổi lớn về chính trị”.
Về t́nh h́nh mà lănh đạo Đảng Cộng sản Trung Quốc Tập Cận B́nh đang phải đối mặt, ông Đỗ Văn nói rằng ông Tập vẫn đang chuẩn bị cho điều tồi tệ nhất. "Tập Cận B́nh rất tỉnh và đang triển khai chiến lược lâu dài. Mọi quyết định và hướng triển khai của ông này đều xoay quanh lợi ích của chính người cầm quyền. Bên ngoài nh́n vào th́ trông có vẻ đầy mâu thuẫn nhưng trên thực tế mạch suy nghĩ rất rơ ràng. Từ thuật ngữ mới ‘Đại thực vật quan’ (tạm dịch: quan điểm lớn về đồ ăn, lương thực) và những lần tỏ thái độ công khai cũng như kín đáo [của ông Tập] có thể thấy, ông này vẫn đang chuẩn bị cho điều tồi tệ nhất".
Nhà b́nh luận người Hoa, Giáo sư Chương Thiên Lượng (Zhang Tianliang), chỉ ra rằng, mỗi khi ông Tập Cận B́nh đưa ra một khái niệm mới, các phương tiện truyền thông của ĐCSTQ luôn đau đầu v́ họ phải t́m cách giải thích những khái niệm đó. Đây là lư do tại sao họ phải thành lập Viện Nghiên cứu Tư tưởng Tập Cận B́nh, bởi v́ tư tưởng của ông này quá trừu tượng.
Sau khi ông Tập nêu ra thuật ngữ mới kể trên, tờ Nhân dân của ĐCSTQ giải thích rằng: ‘Đại thực vật quan’ - lương thực là cơ sở; an ninh lương thực chính là an ninh đồ ăn; phải đa dạng nguồn cung lương thực, lấy đồ ăn từ rừng, sông, suối, hồ, biển, cơ sở nông nghiệp…, không chỉ đảm bảo về số lượng mà c̣n phải đảm bảo tính đa dạng và chất lượng.
Ông Đỗ Văn khẳng định, ư nghĩa lớn nhất của Hội nghị Trung ương 3 lần này “có thể chỉ là ca ngợi mọi quyết sách đúng đắn hoặc sai lầm của Tập Cận B́nh trong 12 năm qua, sau đó duy tŕ theo phương hướng đúng đắn hoặc sai lầm đă được thiết lập trước đó và càng đi càng xa”.