3 vấn đề trong vụ toà án New York xét xử ông Trump
Ngày 16/2/2024 Trump bị toà án ở New York phạt khoảng 350 triệu đô-la Mỹ. Hơn nữa, trong ṿng 30 ngày, ông Trump phải giao nộp số tiền này. Đây là một số tiền rất lớn.
Thông thường, những người giàu có (ví dụ như Elon Musk) thường không có nhiều tiền mặt trong tay, bởi v́ họ thường lấy tiền để đầu tư. Việc ông Trump phải huy động số tiền 350 triệu đô-la Mỹ trong 30 ngày th́ đây hầu như là điều không thể.
Thẩm phán phán quyết ông Trump là ông Arthur Engoron đă nói rằng: Ông Trump đă thổi phồng tài sản của ḿnh để lừa ngân hàng, công ty bảo hiểm và các cơ cấu khác. Ví dụ như bất động sản Mar-a-Lago ở Florida, thẩm phán Engoron cho rằng nó chỉ có giá 18 triệu đô-la Mỹ, nhưng ông Trump th́ cho rằng giá của nó phải gấp 50 đến 100 lần.
Thẩm phán Engoron ngoài việc phạt ông Trump 350 triệu đô-la Mỹ, ông c̣n cấm ông Trump và con trai ông Trump – Eric Trump đảm nhiệm vị trí điều hành tại các công ty ở New York.
Vụ án này tồn tại vài vấn đề nghiêm trọng, nếu nh́n vào bản chất th́ đây là một vụ bức hại chính trị với nạn nhân là ông Trump.
3 vấn đề trong vụ toà án New York xét xử ông Trump
Ở Mỹ có nhiều người giàu cũng vay tiền để gia tăng đ̣n bẩy. Tuy rằng việc gia tăng đ̣n bẩy có rủi ro nhưng có thể kiếm được nhiều lợi nhuận hơn. Việc vay tiền cần tài sản thế chấp, mà ông Trump là ông trùm bất động sản, cho nên tài sản thế chấp của ông Trump đương nhiên là bất động sản.
Bất động sản này rốt cuộc được thế chấp bao nhiêu? Trên thực tế là xem giá trị trường hoặc là do công ty định giá quyết định chứ không phải do ông Trump quyết định. Nhưng Tổng chưởng lư New York là bà Letitia James lại đệ đơn kiện nói rằng ông Trump thổi phồng tài sản để vay được nhiều tiền hơn từ ngân hàng.
Toàn bộ vụ xét xử này có rất nhiều vấn đề. Thứ nhất, bà Letitia James (người đệ đơn kiện ông Trump) là nhờ tranh cử mà lên được chức Tổng chưởng lư. Ở New York có một số chức vụ công là nhờ tranh cử mà lên, cho dù đó là chức vụ liên quan đến pháp luật. Thẩm phán ở địa phương được bầu lên, không phải cần giấy phép tư pháp hay là phải qua kỳ thi lấy bằng luật sư v.v.
Tổng chưởng lư Letitia James cũng là người được bầu lên. Khẩu hiệu khi tranh cử của bà là ‘khởi kiện ông Trump, những thứ khác không quan trọng’. Điều này có nghĩa là bà James có tồn tại thiên kiến với ông Trump, cho nên bà sẽ không đứng về phía công b́nh chính nghĩa để suy xét. Đây là điểm kỳ lạ
thứ nhất, bà Tổng chưởng lư đă thông qua phương thức của tư pháp để tiến hành bức hại chính trị đối với ông Trump.
Thứ hai, vụ xét xử vụ án này không thông qua chế độ bồi thẩm đoàn. Bồi thẩm đoàn gồm 12 công dân phổ thông chưa thông qua đào tạo pháp luật, chưa từng phạm tội, không phân biệt chủng tộc, không có quan hệ lợi ích với bị cáo, v.v. 12 người này sẽ nghe biện luận của hai bên, sau đó đưa ra quyết định bị cáo có tội hay vô tội. 12 người này phải đồng thời cho rằng bị cáo có tội th́ bị cáo mới có tội.
Nhưng trong lần xét xử lần này, toà án New York không có chế độ bồi thẩm đoàn, không để 12 người phán quyết ông Trump có tội hay vô tội, mà chỉ để một thẩm phán quyết định ông Trump là người có tội. Đây là điểm bất thường
thứ hai.
Thứ ba, trong vụ án này không có người bị hại. Ví dụ như ông Trump có bất động sản 100 triệu đô-la Mỹ, ông mượn ngân hàng 70 triệu đô-la Mỹ. Nhưng v́ một lư do nào đó, bất động sản của ông Trump chỉ trị giá 10 triệu đô. Lúc đó ông Trump phá sản, c̣n ngân hàng bị nợ xấu, chí ít ngân hàng cũng bị tổn hại.
Trên thực tế, ông Trump trả hết các khoản vay, ngân hàng vui vẻ, nhưng ông Trump lại bị kết tội. Đây là điểm bất thường
thứ ba trong vụ xét xử ông Trump.
Thẩm phán xét xử ông Trump là ông Engoron đă viết 92 trang phán xét, trong đó nói rằng: Ông Trump rất ít trả lời các vấn đề mà ông Engoron đề xuất. Ông Trump (trong một số t́nh huống) từ chối trả lời, điều này gây tổn hại nghiêm trọng đến tính ‘khả tín’ (đáng tin) của ông Trump.
Việc thẩm phán Engoron phán quyết ông Trump bằng cách nói ‘tôi không tin ông’, bản thân việc này đă là có vấn đề. Vấn đề then chốt ở đây là ông Trump có quyền im lặng. Bởi v́ trước khi phán quyết có tội, th́ người ấy là vô tội. Người vô tội có quyền im lặng, điều này được ghi trong hiến pháp Mỹ, họ cũng không cần phải nói để chứng minh họ vô tội. Cho nên lư do phán quyết ông Trump của thẩm phán toà án New York vô cùng kỳ lạ.
Hơn nữa, những bằng chứng đưa ra để chống lại ông Trump có đáng tin hay không vẫn là một dấu chấm hỏi.
Sự việc này trên thực tế đă làm tổn hại rất lớn đến chính trị, pháp trị và thương mại của nước Mỹ. Nói cách khác là ‘vũ khí hoá’ pháp luật để tấn công người khác.
Đối thủ chính trị của ông Trump có thể thông qua việc khởi tố mà tạo thành tổn thất kinh tế nghiêm trọng đối với ông Trump. Lúc này, pháp luật đă mất đi sự tin tưởng của mọi người. Khi người ta không c̣n tin pháp luật và khi pháp luật không c̣n đảm bảo sự công chính cho mọi người th́ không ai dám làm ăn. Bởi v́ tiền người ta kiếm được có thể bị mất đi bất cứ lúc nào. Khi không có pháp luật th́ không có điều ǵ được đảm bảo.