Mỗi khi tết đến. Các câu chuyện dở khóc, dở cười xung quanh tiền ĺ x́ lại được chia sẻ. Có phụ huynh ngượng ngùng v́ con cư xử chưa phải phép khi nhận tiền ĺ x́, nhưng có người lại được dịp nở mày nở mặt v́ đă dạy dỗ con kỹ lưỡng về phong tục tốt đẹp này.
Chị Hương (34 tuổi, Nam Định) mới đây chia sẻ câu chuyện của gia đ́nh ḿnh. Chuyện là năm nay, một số họ hàng nhà chồng chị đang sống ở nước ngoài đă cùng về quê ăn Tết. Vậy nên so với mọi năm, con trai chị, hiện học lớp 4 được nhiều người mừng tuổi hơn. Những người họ hàng này điều kiện kinh tế khá giả nên mừng khá nhiều, có người mừng đến 1 triệu đồng.
Về vấn đề ĺ x́, chị Hương dạy con rất kỹ. Chị dạy con không được mở phong b́ trước mặt khách, không được so đo giá trị phong bao, ai mừng bao nhiêu cũng quư. V́ được mẹ dạy kỹ nên con chị mỗi lần nhận ĺ x́ đều ngoan ngoăn cám ơn rồi đưa mẹ cất giúp.
Trong buổi liên hoan gia đ́nh vào mùng 4 Tết, có họ hàng dưới quê lên chúc Tết muộn, con trai chị Hương lại được mừng tuổi thêm. Mẹ chồng chị Hương tính vô tư, thấy cháu được nhiều tiền mừng tuổi cũng vui và hỏi: "Năm nay 'thu hoạch' oách quá nhỉ? Được bao nhiêu rồi, tổng cộng 'thu hoạch' được bao nhiêu?".
Lúc bà nội hỏi cháu, chị Hương đă rất lo lắng. Vẫn biết chị đă dạy con kỹ, nhưng chị chỉ sợ con cũng vô tư khoe bác A mừng bao nhiêu, bác B mừng bao nhiêu,... rồi người mừng nhiều, người mừng ít th́ t́nh huống sẽ rất ngại ngùng.
Tuy nhiên, con trai chị đă trả lời rất khéo: "Cháu không biết ạ, cháu đưa mẹ đút lợn hết rồi, để ra Tết mua đồ dùng học tập với đi học vơ ạ". Sau khi nghe câu trả lời của con, chị Hương thở phào nhẹ nhơm c̣n họ hàng tíu tít khen con chị ngoan.
Dạy con sử dụng tiền ĺ x́ đúng cách
Sau Tết, một trong những điều khiến cha mẹ đau đầu là "xử lư" tiền ĺ x́ của con thế nào cho đúng. Nhiều người "tịch thu" hết tiền ĺ x́ của con một cách cực đoan, khiến con ấm ức, bầu không khí gia đ́nh mất vui.
Thực tế, bố mẹ có thể tận dụng tiền ĺ x́ để dạy con các bài học về tài chính. Việc để lại một phần tiền cho trẻ tùy ư sử dụng c̣n có thể thúc đẩy sự hiểu biết của trẻ về các khái niệm chi tiêu và thặng dư. Kinh nghiệm này nên được h́nh thành từ khi c̣n rất nhỏ, và dịp Tết là cơ hội tốt để cha mẹ dạy con những kiến thức bổ ích.
Khi con muốn dùng tiền ĺ x́ mua đồ, bạn có thể hỏi một số câu như: "Con có cần món đồ này không?", "Con sẽ sử dụng món đồ được mua chứ?" hoặc "Tại sao món đồ này lại quan trọng với con?". Những câu hỏi này có thể đơn giản nhưng kích hoạt năo bộ trẻ suy nghĩ, cân nhắc và t́m ra sự khác biệt giữa mong muốn và nhu cầu. Nếu trẻ thích những đồ vật đắt tiền, bạn có thể biến đó thành cơ hội dạy về sự tiết kiệm.
Bố mẹ có thể mua cho trẻ một chiếc ví đựng tiền lẻ. Ngoài việc rèn luyện tính trách nhiệm với những món đồ quan trọng của ḿnh, trẻ c̣n có thể kiểm soát ḿnh c̣n bao nhiêu tiền. Trẻ cũng sẽ không cảm thấy rằng "tiền chỉ có thể thuộc về cha mẹ", từ đó học cách chi tiêu phù hợp.
Những đứa trẻ được tạo cơ hội đưa ra các quyết định tài chính từ sớm, phù hợp với lứa tuổi, và trải qua những t́nh huống khó xử trong chi tiêu có thể h́nh thành "thói quen tích cực trong tâm trí" khi nói đến tiền. Điều này tác động tới khả năng lập kế hoạch chi tiêu, thúc đẩy hành vi tích cực trong cuộc sống sau này.