Những cơn mưa rào đầu hạ kèm theo sấm chớp đến cũng là mùa cá đẻ.
Ngày trước hồ c̣n nhiều, ngay tại Hà Nội đêm đến cá nhảy đẻ quẫy ùm ùm phá cả giấc ngủ.
Các cụ bảo, cá quẫy đẻ càng mạnh báo hiệu mùa màng bội thu, tôm cá nhiều, vào những ngày này tuyệt đối không được đi đánh bắt cá, v́ đây là mùa cá sinh nở.
Cứ ăn vào là chết, khỏi cần tự tử
Từ ngày giải phóng thủ đô, thành phần “tạp pí lù” nhảy dù về Hà Nội, một thành phố quy hoạch cho 30 vạn dân, phải gồng ḿnh cho tăng dân số 1 triệu, 3 triệu, 5 triệu, giờ đă đến 10 triệu dân.
Lũ “chân đất mắt toét” đến, mùa cá đẻ ḥ nhau ra đặt cụp, kéo lưới…. bắt cá đẻ. Mấy năm sau c̣n đâu cá nữa, mùa cá đẻ chết theo. Ao hồ cũng bị lấp dần để xây nhà, xây siêu thị… mùa mưa đến Hà Nội ngập lụt, phân, rác lềnh bềnh.
Tháng hai đến tháng năm dân ta háo hức đi du lịch nhất là vào miền Trung Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng B́nh để thưởng thức món “mực nhảy”. Mực nhảy Vũng Áng thành thương hiệu giờ cũng đang chết.
Tàu, bè ra khơi tấp nập để đánh bắt mực vào mấy tháng này, v́ đây là mùa sinh sản của mực.
Thời người Pháp và triều đ́nh phong kiến quản lư, mùa mực đẻ, cá đẻ cấm không được đánh bắt.
Bây giờ chính quyền cho đánh bắt để phát triển kinh tế, tạo công ăn việc làm, tăng xuất khẩu thu ngoại tệ….
Việc ǵ đến sẽ đến, mỗi năm sản lượng đánh bắt thủy hải sản trong đó có mực càng giảm đi v́ đánh bắt quanh năm, đánh bắt vào mùa sinh sản, đánh hủy diệt.
Tôm, cá cạn kiệt, ngư dân phải ṃ đi đánh bắt trộm của các nước láng giềng với bao rủi ro, bất trắc.
Những người lănh đạo đất nước họ “mót” chủ nghĩa xă hội đến thật nhanh hay họ tranh thủ vơ vét?
Chủ nghĩa xă hội chỉ là thứ b́nh phong, chẳng có thứ chủ nghĩa xă hội nào tàn bạo hủy diệt môi sinh, mầm sống một cách vô nhân tính như thế.
Chỉ có thể là một lũ người vơ vét, tham lam một cách mọi rợ mới quản lư đất nước tệ hại như vậy.