Người xem bói cho vua Bảo Đại và các tướng lĩnh chính quyền Sài G̣n
Cụ Ngô Hùng Diễn và Giáo sư Trần Quang Quyến
Cụ Ngô Hùng Diễn, thường được gọi là “thầy bói Diễn”, là một nhà tướng mệnh học nổi tiếng từ cuối thập niên 1930 cho tới khi cụ qua đời, vào năm 1974.
Quan niệm về tướng số của cụ rất rơ rệt : “Xem tướng xem số là để làm điều lành, tránh điều dữ”. Cụ rất phiền hà khi có người muốn nhờ cụ đem phú quư vinh hoa tới cho ḿnh, kiểu “muốn gỡ nhà người khác đem về làm chuồng heo !”. Theo cụ th́ nghề thầy số là nghề… tổn âm đức, v́ trong mọi t́nh huống khi đă xem cho ai, hướng dẫn người xem làm này tránh kia đều là “tiết lộ thiên cơ”. Có lẽ v́ vậy nên cả đời cụ chẳng bao giờ dư dă, chỉ đủ ăn đủ mặc và không có con trai nối dơi (chỉ sinh duy nhất có một bà con gái, hiện vẫn c̣n ở Việt Nam).
V́ quan niệm trên (tổn âm đức) nên cụ không có học tṛ theo đúng nghĩa.
Đầu năm 1973, khi hiệp định Paris về chiến tranh Việt Nam được thi hành th́ cụ đă tiên đoán rằng tương lai miền Nam Việt Nam sẽ rơi vào tay phe cộng sản. Về các chính khách đặc biệt cụ đề cập đến 3 nhân vật đóng vai tṛ then chốt trong ngày mất nước là Dương Văn Minh, Nguyễn Văn Huyền và Vũ Văn Mẫu. Cụ nói: “Khi Việt Nam Cộng ḥa chỉ cần một trong ba bộ mặt sau đây lên nắm vận mệnh th́ cầm chắc trong tay ngày mất nước đă tới. Đó là mặt ướt Dương Văn Minh, mặt sưng Vũ Văn Mẫu và mặt tuột Nguyễn Văn Huyền”. Vào ngày 28 tháng 4 năm 1975, đúng lúc trời đang sáng sủa bỗng tối xầm lại, đài phát thanh Sài G̣n loan tin chính phủ mới, một lúc xuất hiện ch́nh ́nh ba bộ mặt định mệnh “Ướt, Sưng, Tuột” th́ sự việc mất nước là điều dĩ nhiên đă được Thiên Cơ an bày rồi vậy. Nếu đài BBC hay kư giả Derek Wilson có nhận lệnh của ai đó để loan tin bậy về Việt Nam, tiếp tay cho việc cưỡng chiếm miền Nam th́ cũng là chuyện đă nằm trong định liệu của Tạo Hóa (Thiên Cơ Định Mệnh)….
Trước khi qua đời, cụ được xem một số h́nh ảnh các nhân vật trong chính phủ Cộng Ḥa Miền Nam Việt Nam. Cụ cho biết: “đa số quyền cao, cằm đánh vào, là những người có danh mà không có lợi”. Quả nhiên sau khi chiếm được miền Nam không lâu, cả Mặt Trận Giải Phóng lẫn chính phủ do Mặt Trận lập ra đều bị giải thể không kèn không trống. Mặt Trận ra đời năm 1960 với trống rung cờ mở inh ỏi ở Hà Nội vang dội ra ngoài thế giới, khi giải thể chỉ được loan tin đúng 5 ḍng chữ corp 6 nơi trang chót của báo Nhân Dân. Nhà viết tự điển Thanh Nghị theo Mặt Trận vừa được cấp cho ngôi nhà góc đường Thống Nhất/Hai Bà Trưng, trông sang trụ sở công ty xăng Esso (ngôi nhà sơn trắng, mái xanh), ở chưa nóng đít là đă bị…. đá đít ra ngoài.
Cụ được hầu hết các nhân vật chính trị lẫn quân sự thời đó mời tới hỏi ư kiến. Cụ nói tướng cách ông Nguyễn Văn Thiệu tai bạt hậu nên không chịu nghe ai, hạ đ́nh bị phá cách nên hậu vận hư hết. Trong thời kỳ Nguyễn Văn Thiệu làm Tổng Thống, cụ thường được mời vào dinh Độc Lập dùng cơm và nói chuyện thời thế, cụ chỉ yên lặng và nghe nhiều hơn là nói. Lần Nguyễn Văn Thiệu độc cử, cụ có t́m cách khuyên khéo, nhưng Nguyễn Văn Thiệu là người chỉ thích làm theo ư ḿnh (duy ư chí). Về bà vợ th́ cụ khen là người nhă nhặn, có giáo dục và vượng phu ích tử.
Tướng cụ cao lớn, dáng đi lắc lư, hai tay ve vẩy, là một trong các cách tướng rất xấu: cách tướng của người hành khất. Nhưng nhờ có những nét tướng khác bù đắp nên cuộc đời cụ tuy không giàu sang, nhưng lúc nào cũng phong lưu. Cụ không có con trai, nhưng khi qua đời cũng vẫn có người chống gậy, là đứa cháu trai gọi bằng chú được cụ “hành sao” cứu mạng năm xưa. Ngoài ra cụ c̣n có vô số người nhận làm cha nuôi. Đám tang cụ vào tháng 3 âm lịch năm Giáp Dần 1974 khăn trắng chít dài hàng mấy cây số, được coi là một trong số những đám tang lớn nhất trong lịch sử Ḥn Ngọc Viễn Đông. Thành phần tham dự ngoài thân nhân họ hàng không quá 50 người, c̣n lại đều là bè bạn và những người đă từng chịu ơn cụ.
Cụ nói xem tướng không khó, sửa tướng mới khó. Đối với môn địa lư cũng vậy. Có những ngôi nhà người tới ở thường bị đau yếu, nhờ cụ giúp đỡ, cụ chỉ cần thay đổi giường nằm, bàn thờ, hoặc có khi là vị trí cầu tiêu th́ tự nhiên đời sống phấn chấn hanh thông hẳn lên.
Hồi sinh thời, cụ Chánh Trí Mai Thọ Truyền, Hội trưởng Hội Phật Học Nam Việt, mời cụ xem vị thế chùa Xá Lợi. Cụ nói Chùa cần xây cổng về hướng con đường nhỏ, bên cạnh, nếu không sẽ có đổ máu. Cụ Mai Thọ Truyền và ban quản trị đều không tin. Khi có vụ Phật giáo tranh đấu đưa tới cuộc cách mạng 1/11/1963, Chùa Xá Lợi trở thành băi chiến trường người ta mới tin lời cụ. Sau này Chùa được sửa sang lại, làm thêm chiếc cổng bên hông. Cổng chính chỉ mở vào dịp lễ lớn ở mặt đường bà Huyện Thanh Quan, c̣n hàng ngày ra vào đều dùng cổng bên hông.
Sau cách mạng 1/11/1963 các vị tăng ni muốn t́m một vùng đất rộng để xây dựng một Trung Tâm Phật Giáo. Thượng Tọa Thích Tâm Giác mời cụ đến hỏi ư kiến. Cụ, sau nhiều ngày đi trực thăng xem đất, chỉ vào một khu thuộc Thị Nghè. Lúc đó xa lộ Biên Ḥa chưa làm xong, cầu bê-tông nối từ Văn Thánh sang phía ấp Thảo Điền và xă An Khánh Thủ Đức chưa có… Lúc đó, Phật giáo không biết nghe ai bàn, quyết tâm xin bằng được miếng đất ở số 16 đường Trần Quốc Toản. Cụ lại được mời tới coi. Cụ hoàn toàn không đồng ư, v́ lẽ khu đất này “hăng tê”, vua chúa Triều Nguyễn khi xưa đă dùng nơi đây làm pháp trường. Thượng Tọa Tâm Giác một mực khăng khăng nói “Phật tới đâu, lành tới đó”. Khi ngôi Chùa Việt Nam Quốc Tự dựng xong với gỗ và tôn … th́ nội bộ Phật giáo bắt đầu lủng củng rắc rối. Thật ra th́ sự lủng củng này đă có từ trước, nhưng vào thời gian đó mới vỡ tung ra. Cụ thường nói nơi thờ cúng cần chỗ đất tốt, v́ quy tụ nhiều người lễ bái. Thế đất 16 đường Trần Quốc Toản có một con lạch như mũi dao đâm sâu vào trong, nhất là tam quan Chùa Việt Nam Quốc Tự làm bằng gỗ và tôn có dáng dấp như cổng nghĩa trang th́ dữ nhiều lành ít. Sau này Thượng Tọa Tâm Giác dù có quyết tâm xây ngôi bảo tháp nhưng vẫn không thể hoàn thành. Thời gian trước khi cụ Diễn qua đời, Thượng Tọa Tâm Giác tỏ ư hối tiếc về chuyện đă qua và ngỏ lời xin lỗi. Về miếng đất cụ Diễn “cắm” cho nhà Chùa, sau này trở thành khu Tân Cảng rộng lớn với sông nước hữu t́nh… th́ ai nấy đều tiếc hùi hụi.
Năm 1945, Việt Minh nắm chính quyền, vua Bảo Đại thoái vị trở thành công dân Vĩnh Thụy, cụ tiên đoán thời của vua Bảo Đại hăy c̣n. Một hôm trong hàng chả cá Lă Vọng ở Hà Nội gặp vua Bảo Đại, cụ cúi ḿnh chào “Hoàng Thượng”. Vua Bảo Đại rối rít đỡ cụ và nói ông không c̣n làm vua nữa, nhưng cụ một mực gọi “Hoàng Thượng” và mách cho vài điều về mệnh vận trong vài năm sắp tới… Quả nhiên sau đó vài năm (1949), vua Bảo Đại thành vị Quốc Trưởng của chế độ Quốc Gia đầu tiên đương đầu với chủ thuyết vô thần.
Gần dinh Độc Lập có một biệt thự của Pháp để lại, biệt thự khá lớn, nhưng không ai có thể ở lâu được, v́ trước sau người ở cũng gặp chuyện bất hạnh. Cụ có tới coi và nói: “Nhà này chỉ có tướng tinh như Đức Thánh Trần Hưng Đạo mới ở được mà thôi”. Sau 1/11/1963, tướng Dương Văn Minh mời cụ lại và cười tự đắc hỏi: “Bây giờ cụ thấy sao? Tôi ở được chứ?”. Không muốn đẩy đưa với tướng Minh, cụ đáp cho xong chuyện: “Bây giờ ngài đă là Quốc Trưởng rồi mà!”. Câu nói bỏ lửng ở đấy. Nhưng về nhà cụ nói với con cháu: “Chết đến nơi rồi mà vẫn c̣n tự đắc!”. Quả nhiên sau đó không lâu có cuộc chỉnh lư và tướng Minh bị hạ bệ. Sau này biệt thự thuộc chủ quyền một nhà tỷ phú Việt Nam. Biết thân biết phận nhà tỷ phú này xin ư kiến cụ. Cụ bảo: “Có thể ở, nhưng không được ở pḥng khách và toàn bộ ngôi nhà trên… Nơi đây chỉ có thể tiếp khách, làm văn pḥng, c̣n ăn ngủ th́ xuống nhà dành cho…. bồi bếp!” Nhà tỷ phú nghe lời cho sửa lại khu nhà phụ cận để ở và không gặp chuyện rủi ro nào, ngoài cái rủi ro mất nước mà toàn dân miền Nam Việt Nam đều phải gánh chịu, chứ không phải chỉ ḿnh ông.
Về sinh hoạt thế giới khi đề cập tới nước Anh, cụ nói Thái Tử Charles, con của Nữ hoàng Elizabeth II, không có tướng làm Vua. Ngôi vua nước Anh rồi đây sẽ trở lại ḍng vị cựu hoàng thoái vị. Cách đây trên nửa thế kỷ, vị cựu hoàng này đă từ bỏ ngai vàng cưới một phụ nữ Mỹ ly dị chồng, nhường ngôi cho người em, tức Vua George VI, thân phụ của nữ hoàng hiện nay. Tuy sự việc chưa xảy ra, nhưng dù sao cũng là một đề tài chiêm nghiệm. Một bài toán chưa có đáp số.
Cụ Ngô Hùng Diễn mất ngày 13 tháng 3 năm Giáp Dần (1974) tại Quân Y Viện Cộng Ḥa, an táng tại nghĩa trang Phước Ḥa, G̣ Vấp Gia Định.
Giáo Sư Trần Quang Quyến
Sau 9 năm theo học Cụ Ngô Hùng Diễn và 45 năm áp dụng những điều học được để giúp bạn hữu và những người quen biết khi cần một vài ư kiến thuộc lănh vực “huyền bí”, tác giả đă có ư định viết quyển TƯỚNG PHÁP NGÔ HÙNG DIỄN. Năm tháng qua đi, nay quyển sách đă được viết xong. Tác giả coi đây là một lễ vật để tạ ơn người Thày, đă như h́nh với bóng, như tấm gương để noi theo cho suốt cuộc đời. Tác giả cũng hy vọng tài liệu này được chấp nhận như một đóng góp khiêm tốn vào lănh vực nhân tướng học, nói chung và như một viên gạch để xây nền móng cho khoa nhân tướng của Việt Nam, nói riêng.
Một trường hợp khác
Trần Lệ Xuân sinh ngày 22/8/1924, trong một gia đ́nh quyền quư. Cha bà là luật sư Trần Văn Chương, con trai cả của Đông Các Đại học sĩ Trần Văn Thông. Mẹ bà là quận chúa Thân Thị Nam Trân, con gái của Đông Các Đại học sĩ Thân Trọng Huề. Ông Chương là đại địa chủ và là luật sư đầu tiên của Việt Nam có bằng tiến sĩ luật của Pháp. Cụ Ngô Hùng Diễn xem tướng cho Trần Lệ Xuân vào năm 1940, khi người con gái tài sắc này mới tṛn 16 tuổi, xem ngay tại nhà riêng của luật sư Chương ở Hà Nội. Lời phán của thầy Diễn cho Trần Lệ Xuân như sau: “Cô là một người phụ nữ danh giá. Chồng cô chỉ đứng sau một người và trên cả triệu người. Nhưng trong cuộc đời, cô tuyệt đối không được rời xa nhà chồng. Nếu cô rời xa nhà chồng th́ cả gia đ́nh nhà chồng sẽ gặp đại họa”. Và cuộc đời của Trần Lệ Xuân đă diễn ra đúng như vậy. Mười tám tuổi, Trần Lệ Xuân lấy chồng và đó là Ngô Đ́nh Nhu, em trai Ngô Đ́nh Diệm. Sau này Ngô Đ́nh Nhu trở thành cố vấn đặc biệt của Ngô Đ́nh Diệm, đúng là dưới một người và trên cả triệu người.
Nhưng biến cố năm 1963 cũng xảy ra khi bà Trần Lệ Xuân rời gia đ́nh sang Mỹ. Chồng cùng gia tộc họ Ngô gần như bị tận diệt. Rơ ứng với những ǵ cụ Diễn đă tiên đoán.
Trước đó các lần đảo chính của phe chống ông Ngô Đ́nh Diệm th́ đều được bà chuyển dữ thành lành. Thậm chí là lúc tổng thống bị ném bom tại dinh Nordom cũng chẳng làm ǵ được gia đ́nh bà.
Biến cố năm 1963 âu cũng là một định mệnh không thay đổi được.
thay boi la nhung nguoi boc phet lam cho xa hoi dao lon TRANG DEN
nhung quoc gia ngheo ,nhung nguoi dang gap kho khan,nhung nguoi khong suy luan,nhung nguoi sinh song o cac nuoc XHCN ma khong tiep nhan duoc kien thuc tu cac nuoc tu ban, ho se bi cac thay boi danh vao nhung diem yeu de lua gat
Tom lai, KHONG co ai biet truoc duoc tuong lai ma toan dua vao tam ly de doan mo
con nhung ke lam tay sai cho chung neu cho toi gap mat khong biet chuyen gi se xay ra
kiếp làm người không tránh khỏi cái chết...chỉ có điều là không ai biết khi nào sẽ chết...
Nên đa số loài người điều ham muốn giàu sang phú quư...quyền cao chức trọng...đến khi chết rồi th́ cũng muốn mồ sang...mă đẹp...Tham...Sân...S i...là bản chất của con người...
Là một mệnh phụ phu nhân, trẻ trung, nhan sắc, tài giỏi và hoạt bát, dẫn đầu phong trào nữ giới ở miền Nam... Đột nhiên, người phụ nữ ấy thay đổi hẳn cuộc sống của ḿnh khi trở thành goá phụ ở tuổi mới 38. Bà lui vào bóng tối như một nữ tu suốt 48 năm dài, hạn chế tối đa sự tiếp xúc với bất kỳ thành phần nào cho đến tận ngày từ giă cuộc đời để sum họp cùng chồng.
48 năm ẩn danh, bà để lại một quyển sách chưa kịp in. Người ta nghĩ đó là hồi kư. Nhưng không, chỉ là những ḍng suy tưởng về thế thái nhân t́nh. Người ta nghĩ, sẽ có nhiều t́nh tiết hậu trường chính trị những tháng ngày loạn động chính trị ở miền Nam. Nhưng không, chẳng hề có một ḍng nào như thế trong 500 trang viết tay. Người ta nghĩ, hẳn là sẽ có những lời giải thích, thanh minh này nọ về những chuyện đơm đặt, vu khống, bêu xấu về ḿnh. Nhưng không, bà không hề coi những chuyện ấy đáng để ḿnh quan tâm. Người ta nghĩ, sẽ có những thù hằn, vạch mặt, chửi bới... những ai đă gây ra cái chết cho chồng và anh chồng ḿnh. Cũng chẳng một lời nào. Chỉ là suy tưởng về nhân t́nh. Và bà muốn những suy tưởng ấy người Việt sẽ được đọc.
Một phụ nữ trẻ đẹp, nổi tiếng, đang từ đỉnh cao vinh hoa chói lọi, dám từ bỏ tất cả mọi thứ, kể cả sự thù hằn để sống một đời khổ hạnh đến khi mất đi như vậy, th́ những kẻ nào buông lời thêu dệt, bôi nhọ chỉ có thể là thứ loại... bà không buồn liếc tới.
Dưới đây là góc nh́n của giáo sư Trần Thừa Dụ về Bà Trần Lệ Xuân.
____________
Tên thật của bà là Trần Lệ Xuân. Không biết cái tên có vận vào người không, nhưng h́nh như có quá nhiều nước mắt đă từng chảy ra trong cuộc đời của bà Trần Lệ Xuân và cô con gái là Ngô Đ́nh Lệ Thủy.
Dù không phải là vợ của một vị nguyên thủ quốc gia nhưng người ta vẫn gọi bà là “Đệ Nhất Phu Nhân” v́ tổng thống Ngô Đ́nh Diệm không có vợ nên bà được phong cái tước vị Đệ Nhất Phu Nhân để thay mặt Tổng thống Diệm đón tiếp các vị Đệ Nhất Phu Nhân của các quốc gia khác theo đúng các nghi thức ngoại giao quốc tế.
Bà là vợ của ông Ngô Đ́nh Nhu, bào đệ của Tổng thống Diệm. Ông Ngô Đ́nh Nhu là cố vấn chính trị của Tổng thống Diệm, một nhân vật quyền lực thứ hai của Việt Nam.
• Bà Ngô Đ́nh Nhu là một phụ nữ nổi nhất đương thời.
Trong thế kỷ 20, ở Việt Nam không có người đàn bà nào hoạt động chính trị mà lại có uy tín và được nhiều người biết tới cho bằng bà Ngô Đ́nh Nhu. Bà làm chính trị, làm dân biểu, làm công việc xă hội, nên gọi bà là Đệ Nhất Phu Nhân cũng rất xứng đáng.
Bọn tướng lănh gia nô rất sợ bóng vía bà v́ bà có cái oai của bà, bà dám nói thẳng, dám lên tiếng chỉ trích và chửi mắng những kẻ mà bà cho là phản nước, phản dân. Bà có cái khí phách, cái can đảm đương đầu với mọi nghịch cảnh bất cứ từ đâu tới. Bà phát minh ra kiểu áo dài hở cổ và mốt chơi ṿng đeo tay bằng ngọc thạch, chứ không mang nữ trang bằng kim cương hay bằng vàng. Bà thường mặc áo dài màu trắng hay màu hồng nhạt. Không thấy bà mặc đồ đầm, sơ mi, quần tây, dù là chỉ thấy trên ảnh. Những năm 1960, "Áo dài bà Nhu" là chiếc áo dài văn minh nhất Sài G̣n. Phụ nữ chê bai tư cách của bà trong chiếc áo dài hở cổ, nhưng không ai bảo ai, từ giới nữ sinh, sinh viên cho đến các mệnh phụ phu nhân đều ăn mặc theo kiểu áo dài đó.
Sau khi biết thủ đọan của Hoa Kỳ âm mưu lật đổ chính quyền Ngô Đ́nh Diệm, bà đă đơn phương độc mă cùng con gái Lệ Thuỷ qua Mỹ, diễn thuyết, họp báo... để tố cáo với thế giới ư đồ giết chết anh em ông Diệm hầu dễ bề mang quân Mỹ vô Việt Nam và nắm quyền chỉ huy quân đội. Bà thừa biết rằng chống Mỹ ngay trên đất Mỹ th́ tính mạng của bà coi như được treo bằng sợi chỉ mành. Coi như liều mạng để cứu nước. Nhưng tiếc thay, sứ mạng của bà đă không thành. Trong lúc bà và con gái đang c̣n ở Hoa Kỳ, bà được hung tin là chồng và anh chồng đă bị tàn sát một cách tàn nhẫn bởi lũ tướng lănh tay sai ngu dốt. Và bà đă ra đi mà không bao giờ được về để thắp một nén nhang trên những nấm mồ của hai người thân yêu nhất của đời bà. Vẫn biết đời là đau khổ, nhưng đau khổ như bà Ngô Đ́nh Nhu đến thế là cùng.
• Chiến dịch bôi bẩn bà Ngô Đ́nh Nhu.
Điều ghê tởm và bệnh hoạn nhất là bọn tiểu nhân cộng sản Việt Nam đă bịa đặt ra những chuyện vô cùng bẩn thỉu và hạ cấp để bôi nhọ bà. Bọn bồi bút rẻ tiền vô nhân cách và vô văn hóa bảo bà đă từng “ngủ” với tướng Hinh, đă nói chuyện với nhau trên giường ngủ. Thử hỏi: lúc đó, bọn chúng rúc ở chỗ nào mà nghe lén vanh vách như vậy? Bộ nằm ở gầm giường ư? Trong khi đó, tướng Nguyễn Khánh đă nói "nguyên cái chuyện được nắm tay bà Nhu đă là một chuyện vô cùng khó khăn". Lại có những kẻ vô lương tâm lấy h́nh một cô gái khỏa thân, cắt đầu đi, sau đó kiếm một tấm h́nh bà Nhu ghép đầu bà Nhu vào h́nh khỏa thân, rồi in ra cả ngh́n tấm, tung ra để bôi bẩn bà. Sau đó, họ c̣n bịa chuyện bà Nhu bắt các bà trong hội Liên Đới Phụ Nữ phải chụp h́nh khỏa thân để bà Nhu giữ làm hồ sơ… Và để đối phó với tất cả những điều bôi bẩn này, bà Nhu hoàn toàn im lặng, theo đúng cái chủ trương của bậc quân tử: im lặng là khinh bỉ.
• Tư cách bà Ngô Đ́nh Nhu.
Bà Nhu không những vừa xinh, vừa trẻ đẹp, mà c̣n giữ ǵn gia phong nề nếp. Khi cha Phước đến thăm, ông Nhu cùng vài người khác ngồi ở pḥng khách, tôi thấy bà Nhu không dám ngồi mà chỉ đứng chắp tay vào nhau để trước bụng trong lúc chủ khách đàm đạo. Đó là cử chỉ của những gia đ́nh có lễ giáo nghiêm ngặt. Tôi không nói thêm cho bà cũng không nói bớt. Cung cách ấy, cử chỉ như thế, lễ giáo như thế, làm sao tôi có thể nghĩ xấu cho người phụ nữ này?
Cụ Đoàn Thêm, một nhân vật rất thân cận với gia đ́nh họ Ngô đă viết về bà Nhu như sau: Ông đă làm sĩ quan tùy viên cho ông Cụ, kế cận ông Cụ ngày đêm. Trong 6 năm đó, ông chỉ gặp bà Nhu trên dưới 10 lần, v́ hai ông bà ở khu bên kia dinh tổng thống, ít có tiếp xúc qua lại. Ông nói bà Nhu là người có phong cách, lịch sự và đàng hoàng. Đối với Tổng thống Diệm, bà không có thái độ lấn quyền hoặc ra vào văn pḥng ông Diệm lúc nào th́ vào như lời người ta đồn đăi. Khi ăn th́ chỉ có các ông Diệm, ông Nhu, Đức Giám Mục Thục mới ăn ở nhà trên, c̣n bà th́ không.
Ông Trần Cao Lĩnh, một nhiếp ảnh gia đă được chọn để chụp h́nh cho gia đ́nh cố Tổng thống Diệm trong các buổi lễ chính thức đă kể lại như sau:
Bà Nhu là loại phụ nữ không những có ăn học, có giáo dục mà c̣n có phong cách quư phái, chừng mực lễ độ trong cư xử. Bà không phải là người bờm xớp, cợt nhă, dâm đăng, mất nết như những lời bịa đặt của dư luận ác ư và bọn bồi bút cộng sản tiểu nhân. Bà chẳng những nể nang, khép nép khi giáp mặt với Tổng thống Diệm mà c̣n với Đức Giám Mục Thục và chồng của ḿnh là ông Ngô Đ́nh Nhu.
Nhưng bao nhiêu người có cơ hội tiếp xúc với bà Nhu, hiểu bà Nhu như ông Lĩnh, cụ Đoàn Thêm để rồi kính trọng nhân cách của bà? Hăy nh́n lại kể từ tháng 11-1963 đến nay bà Nhu đă làm ǵ? Đă nói ǵ? Đă viết ǵ? Và đă sống như thế nào?
Cụ Cao Xuân Vỹ: Kể từ sau tháng 11-1963, bà rút lui vào bóng tối. Không nói. Cắt đứt mọi liên lạc với mọi người, ngay cả những người trước nay từng là những người cộng tác với ông Diệm và Nhu.
Một vài người như các ông Cao Xuân Vỹ, Lê Châu Lộc đă có dịp gặp bà đều nhận thấy bà sống một cuộc đời ẩn dật, sống chết với quá khứ đó. Kể như bà đă chết cùng với chồng và anh. Sự im lặng của bà mang nhiều ư nghĩa: đắng cay và tủi hận. Không những vậy, bà lại phải chịu đau khổ thêm một lần nữa khi bà mất đi cô con gái yêu quí Ngô Đ́nh Lệ Thủy qua một tai nạn xe hơi ở Pháp. Ai hiểu được tâm trạng và nỗi buồn, nỗi đau của bà gần 50 năm nay? Và trong thời gian đó, bà đă sống đúng nhân cách một người phụ nữ và tư cách của một “Đệ Nhất Phu Nhân”. Bà sống ẩn dật một thời gian ở Ư, rồi với số tiền do một nhà hảo tâm tặng, bà đă sang Pháp mua hai căn hộ, một để ở, một để cho thuê lấy tiền tiêu xài. Ngày ngày bà đi bộ đi lễ nhà thờ, sau đó ở lại nhà thờ phụ giúp dọn dẹp lau chùi, lấy kinh nguyện làm lẽ sống. Bà sống như một người tu hành, nằm đất, ăn kiêng, không xa hoa, không ăn diện xe xua. Niềm vui của bà là nh́n những đứa con lớn lên thành đạt, có cháu nội ngoại, và được thấy chúng giữ đạo, đi lễ hằng ngày.
Những năm tháng ấy đă tẩy rửa những điều hàm oan về tiền bạc, con người của bà. Những ai đă từng kết án bà th́ hăy nhớ rằng: nếu bà là loại người tham tiền cố vị, không tư cách hay tệ hơn nữa là trăng hoa, mất nết… th́ chúng ta đă thấy một bà Nhu sống buông thả, xa hoa, quen biết lung tung sau 11-1963. Nhưng không. Chúng ta thấy một bà Nhu chui vào bóng tối, sống đơn sơ, giản dị, ở vậy thờ chồng, khi bà c̣n ở tuổi thanh xuân, mới 38 và c̣n thừa xinh đẹp. Chỉ cần nh́n lại những tháng ngày sau 1963, tôi nghĩ thật mấy ai đă làm được như bà? Một con người như thế, tài ba, xinh đẹp, giỏi giang, quư phái, lịch sự, và phải chịu bao điều đắng cay, sỉ nhục, bao điều tệ bạc, phản trắc về thế thái nhân t́nh, mà vẫn có thể giữ được nhân cách và chọn lối sống ấy không phải là dễ, không phải ai cũng làm được. Ngay những kẻ thù oán chuyên đặt điều nói xấu bà cũng không bao giờ có được bằng cớ nhỏ nhoi ǵ để bôi nhọ bà. Ai nghĩ xấu th́ đó là việc của họ. C̣n tôi th́ không. Ai ghét th́ cứ việc. C̣n tôi th́ không. Nói xấu một người th́ dễ. Kính trọng được một người th́ mới là điều khó. Bà Nhu đă chết, nhưng thật ra th́ bà đă chết hai lần: từ ngày ấy, khi bà chết cho ông Nhu và nền Đệ Nhất Cộng Ḥa, và bây giờ, bà đă chết cho chính bà, cho cuộc sống hiện nay. Nghĩ đến hai người phụ nữ danh tiếng tài sắc trong lịch sử Việt Nam cận đại là Nam Phương Hoàng Hậu và bà Ngô Đ́nh Nhu, tôi không khỏi có chút so sánh và ngậm ngùi, thương tiếc cho hai người phụ nữ tài sắc ấy mà số phận dành cho họ thật là đáng thương. Xin ơn trên phù hộ cho linh hồn bà Nhu sớm được về nước Chúa để được xum họp với chồng, con, anh và những người thân yêu của bà.
(GS Trần Thừa Dụ, Sài G̣n trong tôi).
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.