Sau khi uống viên thuốc Paxlovid điều trị Covid-19, Jeanette Witten phải lục tung căn pḥng để t́m kẹo quế nhằm tẩy sạch vị đắng dai dẳng c̣n sót lại.
"Cảm giác như thể bạn vừa ngậm chặt một đống vỏ bưởi", người phụ nữ 56 tuổi, sống lại New Jersey chia sẻ.
Bà Witten là một trong số rất nhiều người cố gắng t́m biện pháp khắc phục mùi vị kỳ lạ lưu lại khoang miệng trong thời gian dùng thuốc. Các bệnh nhân khác mô tả nó giống "chất lỏng trong túi rác bị phơi nắng", "những đồng xu hoen gỉ" hoặc "sữa đậu nành bị hỏng". Họ cố gắng tẩy bỏ mùi vị này bằng các loại thực phẩm, gia vị từ quế, sữa đến dứa và trao đổi các phương pháp trên mạng xă hội.
Người phát ngôn hăng dược Pfizer thừa nhận tác dụng phụ này, cho biết đây là t́nh trạng khó tiêu gây ra nhận thức vị giác ảo, có thể che lấp các loại vị khác, xảy ra ở 5,6% người dùng thuốc. Hiện tượng có tên gọi Dysgeusia. Công ty cho biết các triệu chứng này khá nhẹ.
Theo các chuyên gia, thủ phạm gây ra hiện tượng trên có thể là ritonavir, một loại thuốc nằm trong liệu tŕnh Paxlovid, dùng để tăng nồng độ thuốc kháng virus. Nghiên cứu trước đó cho thấy ritonavir có liên quan đến chứng suy giảm vị giác. Họ cho rằng đây là "cái giá nhỏ" nếu so với việc nhập viện và tử vong. Dù vậy, nhiều bệnh nhân vẫn cảm thấy phiền ḷng.
Lisa Crawford, 35 tuổi, đă lùng sục trên Internet để t́m cách khắc phục t́nh trạng này. "Giống như toàn bộ khoang miệng của bạn có mùi của rác nóng", cô miêu tả. Crawford mắc bệnh hen suyễn. Cô đă mất ngủ nhiều đêm sau khi giật ḿnh thức giấc bởi mùi vị khó chịu. Theo lời khuyên của người dùng trên một diễn đàn, cô ăn dứa nhiều lần trong ngày, cách nhau khoảng 10 đến 15 phút. "Chắc tôi chẳng c̣n men răng nữa, nhưng đây là cách duy nhất", cô chia sẻ.
Các chuyên gia cho biết ngoại trừ trường hợp bắt buộc, bệnh nhân Covid-19 nên tuân thủ liệu tŕnh dùng Paxlovid, ngay cả khi có cảm giác buồn nôn. Ngừng thuốc quá sớm có thể làm tăng khả năng tái phát bệnh.
"Nếu không dùng đủ liều, bạn sẽ tạo thêm cơ hội cho virus nhân lên trong cơ thể", tiến sĩ Scott Roberts, chuyên gia bệnh truyền nhiễm của Trường Y tế Yale, nhận định.
Một vỉ thuốc Paxlovid điều trị Covid-19 của hăng dược Pfizer. Ảnh: Chicago Tribune
Nếu bị nôn mửa hoặc gặp các phản ứng dị ứng, bệnh nhân có thể ngừng liệu tŕnh và trao đổi với các bác sĩ để đổi loại thuốc kháng virus. Trong một số trường hợp, bác sĩ sẽ giữ nguyên đơn thuốc cũ và kê thêm các loại thuốc giảm thiểu tác dụng phụ khác.
Nếu mùi vị trong miệng quá khó chịu, tiến sĩ Roberts gợi ư các bệnh nhân thử ngậm kẹo ngọt hoặc kẹo bạc hà. Shivanjali Shankaran, bác sĩ kiêm chuyên gia bệnh truyền nhiễm tại Trung tâm Y tế Đại học Rush, đề xuất uống sữa chocolate hoặc ăn một th́a bơ đậu phộng sau mỗi lần uống thuốc.
Kẹo cao su vị quế cũng hiệu quả v́ có hương vị mạnh, gần như gây tê và giúp cải thiện lượng nước bọt, ngăn t́nh trạng khô miệng khiến mùi vị thuốc trở nên nồng hơn.
V́ mùi vị khó chịu, nhiều người đă sử dụng thuốc theo cách khác với hướng dẫn của nhà sản xuất. Chantal McLaughlin, một phụ nữ 51 tuổi sống tại New York quyết định nghiền nhỏ thuốc và pha với một cốc nước chanh.
Tuy nhiên, theo khuyến nghị của Pfizer và Cục Quản lư Thực phẩm, Dược phẩm Mỹ (FDA), người dùng nên uống cả viên thuốc, không được nhai, bẻ hoặc nghiền nhỏ. Người phát ngôn của Pfizer cho biết công ty đang nghiên cứu phát triển công thức thuốc khác dành cho người mắc chứng khó nuốt.
Paxlovid được FDA phê duyệt vào tháng 12/2021, cung cấp cho người Mỹ từ 12 tuổi trở lên, có kết quả xét nghiệm dương tính nCoV, triệu chứng nhẹ đến trung b́nh, đặc biệt là người dễ chuyển nặng do yếu tố tuổi tác hoặc bệnh nền như béo ph́, tiểu đường.
Liệu tŕnh điều trị gồm 30 viên Paxlovid và thuốc bổ trợ trong 5 ngày. Liều dùng một lần là hai viên Paxlovid và một viên ritonavir (thuốc kháng HIV) liều thấp. Ritonavir sẽ giúp thuốc Paxlovid tồn tại trong cơ thể với thời gian dài hơn.
Thử nghiệm lâm sàng cho thấy Paxlovid hiệu quả nhất nếu dùng ngay sau khi nhiễm nCoV. Thuốc của Pfizer làm giảm 88% nguy cơ nhập viện hoặc tử vong cho các t́nh nguyện viên chưa tiêm pḥng nếu được sử dụng trong 5 ngày kể từ khi họ có triệu chứng. Dưới 1% bệnh nhân dùng thuốc phải nhập viện, không có trường hợp nào tử vong. Trong khi đó, 6,5% bệnh nhân dùng giả dược đă nhập viện, 9 người tử vong.