Không biết bạn đă từng nghe thấy câu nói: "Nghèo không đi đường thủy, giàu không nói chuyện ngoại t́nh" hay chưa? Vậy ư nghĩa thực sự của câu nói này là ǵ?
V́ sao nghèo không nên đi đường thủy?
V́ sao người xưa dạy nếu nghèo khổ, bạn chớ nên đi đường thủy. Thời xưa, khi lũ lụt xảy ra, mùa màng bị nhấn ch́m. Chính v́ vậy, người xưa khuyên người dân nghèo chớ nên ra khơi đánh bắt cá. Thuyền của người dân nghèo thường nhỏ, không đảm bảo an toàn, ra khơi trong thời tiết xấu rất nguy hiểm. Có ngư dân bị chôn vùi dưới biển theo cách này, v́ thế người xưa mới nói câu nói này người nghèo không nên bất chấp nguy hiểm để ra khơi kẻo dễ mất mạng.
Thủy (nước) trong câu này không hoàn chỉ đường thủy mà c̣n có ư nghĩa là hoạt động bất hợp pháp. Khi ư nghĩa câu nói này của cổ nhân được mở rộng ra, nó c̣n mang hàm ư nhắn người dù nghèo khó vẫn nên giữ vững lập trường của ḿnh. Đừng v́ ham tiền mà mạo hiểm tham gia những hoạt động phi pháp, làm giàu bất chính kẻo hại người khác, hại thân ḿnh.
V́ sao giàu không nói chuyện ngoại t́nh?
Ngoại t́nh ở đây không chỉ nói đến quan hệ nam nữ không đúng mực, nó c̣n có ư ng tự như “phú quư bất năng dâm” tức là muốn có phú quư cũng đừng ham mê sắc dục, hư vinh. Cổ nhân dạy giàu không nói chuyện ngoại t́nh ư muốn răn dạy chúng ta dù giàu có, đủ đầy cũng không nên tiêu xài hoang phí tùy tiện. Dù có cả núi bạc, núi vàng th́ nếu con người tiêu xài hoang phí th́ mọi của cải vật chất cũng tiêu tan.
Người xưa cũng có câu: “Từ đạm bạc thành xa hoa th́ dễ, nhưng chuyển từ xa hoa bạc lại khó muôn phần”. V́ vậy, khi giàu có bạn không nên để dục vọng làm mờ mắt cách kiềm chế chính ḿnh. Những câu nói của người xưa được đúc kết dựa trên kiến thức, kinh nghiệm phong p hàm ư ví von với nội hàm sâu sắc, đáng suy ngẫm.
V́ thế, những câu nói này tới ngà mang được được rất nhiều coi trọng, noi theo. Với câu nói “nghèo khȏng đi đường khȏng nói chuyện ngoại t́nh”, người xưa chỉ muốn nhắc nhở con cháu đời sau khi ngh đừng v́ cùng đường mà làm chuyện phi pháp, khi giàu th́ cũng không nên tiêu xài kẻo có ngày hối hận.
VietBF©sưu tập