So với cách uống cà phê ở phương Tây, th́ ly cà phê Việt được uống theo kiểu dễ dăi, trong khi đó uống một ly cà phê nguyên chất không đủ đắng để có thể cảm nhận được vị đắng trong chừng ấy nước đá. Nhiệt độ thấp sẽ ức chế sự bay hơi của hương cà phê tự nhiên.
LTS: T́nh cờ tôi đọc được bài này, được gửi vào hộp thư email của tôi. Tôi đọc ngấu nghiến 2 lần v́ uống cafe là sở thích nghiện ngập của tôi trên 1/2 thế kỷ qua. Bỗng dưng tôi lại muốn chia xẻ bài này với độc giả của tôi, những người cũng mê cafe như tôi. Cám ơn tác giả cho đăng lại nhé.
Nam Nguyễn. KBTX photo/surveillance photo
Cách đây ít lâu, tôi t́nh cờ đọc được một nghiên cứu thị trường, trong đó thể hiện rằng người Việt Nam rất tự hào là có một ly cà phê “đậm, đắng, đặc quẹo mà người nước ngoài không uống được”.
Thế nhưng, họ không biết rằng niềm tự hào của họ được xây từ những điều dối trá.
Để mở đầu, tôi có thể nói sơ lược như sau: về nguyên thuỷ th́ ly cà phê thường được uống nóng. Rồi dân ta, đặc biệt dân Nam, với thói quen thưởng thức dễ dăi của ḿnh, chuyển qua uống đá. Từ đây, loại cà phê nguyên chất không c̣n được ưa chuộng nữa: trong nước đá, nó loăng ra và không đủ đắng, c̣n mùi hương th́ bị ức chế bởi nhiệt độ thấp.
EVC Và thế là các nhà sản xuất t́m đủ mọi cách để tăng đắng và tăng mùi hương.
Cuối cùng, Trung Nguyên đă trở thành nhà phát minh vĩ đại nhất trong lịch sử chế biến cà phê Việt Nam, với việc cho thuốc kư ninh vào cà phê với liều lượng cao. Một biện pháp hết sức rẻ tiền và hiệu quả.
Song song đó, TN đă tiên phong trên con đường trộn hương nhân tạo nồng độ cao vào cà phê để tăng hương. Xét về mặt sức khoẻ, điều này cũng không hại lắm, nếu như không có mặt của một chất cầm hương, đó là gelatin. Vốn dĩ gelatin được sản xuất từ da và xương trâu – ḅ, và đủ tiêu chuẩn làm thực phẩm th́ rất đắt, nên TN đă sử dụng gelatin Trung Quốc làm nền cầm hương.
Và thứ này th́ hiển nhiên là không dùng được cho thực phẩm, v́ nó chứa rất nhiều preservatives.
Thế nhưng, những điều đó của riêng Trung Nguyên th́ không có ǵ đáng nói. Điều đáng nói là khi ly cà phê TN được coi là tiêu chuẩn, th́ tất cả các cơ sở sản xuất cà phê khác đều noi theo tấm gương sáng này, nếu không th́ không bán được.
EVC
Và như thế, không ngoa khi nói rằng, TN đă đẩy ly cà phê Việt vào một ngơ cụt dối trá.
P/S: Nếu bạn không tin, cứ dùng phin pha một ly cà phê TN bằng nước lạnh, rồi nếm thử cà phê nước ấy xem có vị ǵ.
Kư ninh từ lâu đă được sử dụng làm tác nhân gây đắng trong thực phẩm, và với hàm lượng nhỏ th́ nói chung là an toàn. Tuy nhiên, lượng kư ninh được sử dụng trong cà phê TN nói riêng và TẤT CẢ CƠ SỞ cà phê ở Việt Nam nói chung là ở mức khoảng 0,06~0,08 g/kg thành phẩm, tức khoảng 0,0015g~ 0,002g cho mỗi phin.
Ở mức này, th́ việc uống cà phê lâu dài sẽ dẫn tới triệu chứng cinchonism, tức ngộ độc kư ninh, bao gồm dị ứng trên da, ù tai, chóng mặt, giảm chức năng nghe và nhiều triệu chứng mang tính cơ hội khác.
C̣n chuyện bạn hỏi về “tại sao không có ai lên tiếng” – well, Chi cục Y tế dự pḥng Đaklak biết rơ mọi chuyện này – nhưng ở Việt Nam nói chung trong mọi vấn đề đều rất khó lên tiếng, và luôn luôn có một kênh nào đó để “bịt”. Cho nên, điều nhỏ nhất mà tôi nghĩ có thể làm được là tự ḿnh không uống cà phê, và khuyến khích những người ḿnh biết không uống cà phê.
EVC Tôi chỉ nói những ǵ tôi chắc chắn hiểu rơ. Tôi không có ư vơ đũa cả nắm. Và cũng hy vọng các bạn không nghĩ thế.
Nhưng về sự giả dối trong ly cà phê Việt Nam, có lẽ các bạn cần hiểu rơ hơn một chút.
So với cách uống cà phê ở phương Tây, th́ ly cà phê Việt được uống theo kiểu dễ dăi: cứ mỗi phin cà phê pha ra khoảng 40 ml, được đổ vào một ly nước đá khoảng 180 ml.
EVC Và chính nước đá mới là nguồn gốc của mọi tai hoạ.
Một ly cà phê nguyên chất không đủ đắng để có thể cảm nhận được vị đắng trong chừng ấy nước đá. Nhiệt độ thấp sẽ ức chế sự bay hơi của hương cà phê tự nhiên. Và cảm quan nó không đủ độ sánh để không bị tan loăng ra trong chừng ấy nước đá.
Cho nên, trước Trung Nguyên từ lâu, th́ cách hoàn thiện một ly cà phê đá đă bao gồm 3 việc: tăng đắng cho cà phê, tăng mùi hương cho cà phê, và tăng độ sánh cho cà phê.
EVC Cách chế biến truyền thống như sau: Để tăng đắng, người ta thường dùng hạt cau rang.
Để tăng mùi, người ta thường dùng nước mắm nhĩ.
C̣n để tăng độ sánh, người ta dùng đường nấu thành caramel.
Trung Nguyên chỉ là nhà sản xuất đưa ra những giải pháp hiệu quả nhất, và biến nó thành chuẩn mực “cà phê ngon” mà thôi.
Điều đáng nói nhất là khi nó đă thành chuẩn mực, th́ sự giả dối nghiễm nhiên lộng giả thành chân.
EVC Về phía các cơ sở sản xuất, th́ họ nghĩ – khi những chỉ tiêu chất lượng quan trọng bậc nhất của cà phê – độ đắng, mùi hương, độ sánh – đều là hàng giả, th́ việc ǵ họ phải dùng cà phê thật làm ǵ?
Về phía người uống, khi đă quen với thuốc kư ninh và đường caramel, họ mất khả năng thưởng thức cà phê ngon thực sự. Và tôi tin chắc rằng, nếu được uống một ly cà phê Blue Mountains hay Hawaii Kona, họ sẽ chửi thề.
Và thế là người Việt, đa phần, đều gật gù trước một ly nước màu đen, pha từ đậu nành hay bắp rang, trộn với caramel, hương liệu, thuốc kư ninh và nghĩ rằng họ đang uống thứ cà phê “có văn hoá đặc biệt nhất”.
EVC Đến đây chính là một ngơ cụt – Ngơ cụt dối trá.
Câu hỏi cuối cùng – chính xác ai phải chịu trách nhiệm cho t́nh trạng đó? Sự dễ dăi của người uống? Sự xu thời của Trung Nguyên? Hay là tŕnh độ quản lư chất lượng thực phẩm của Nhà nước?
—— P/S: Một điểm cuối cùng, bạn uống ly cà phê Việt, cảm thấy nôn nao, tim đập mạnh, th́ đấy có khả năng là ngộ độc kư ninh chứ không phải là do tác dụng kích thích trí năo của cà phê như bạn vẫn nghĩ. Mỹ Ái