Trung Quốc nắm “quân bài tẩy”, nhưng Việt Nam đă có những chiến thắng quan trọng - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > Business News |Tin Kinh Tế


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Trung Quốc nắm “quân bài tẩy”, nhưng Việt Nam đă có những chiến thắng quan trọng
Trung Quốc vẫn là nước nắm “át chủ bài” hay “quân bài tẩy” trong chuỗi cung ứng toàn cầu. Trong khi đó, Việt Nam đă được trao thêm nhiều cơ hội và có những chiến thắng quan trọng rất đáng khích lệ.

Một số doanh nghiệp đa quốc gia có thể rời bỏ Trung Quốc, nhưng vị thế công xưởng số 1 thế giới của Bắc Kinh khó bị lung lay hay thay thế dù Việt Nam và Đông Nam Á đang nổi lên như những ứng cử viên hàng đầu đón làn sóng chuyển dịch sản xuất.



Trung Quốc vẫn nắm “át chủ bài” trong chuỗi cung ứng toàn cầu

Những biện pháp kiểm dịch Covid-19 khắt khe của Trung Quốc đă gợi dậy vấn đề về làn sóng chuyển chuỗi cung ứng rời bỏ đất nước tỷ dân này.
“Từ triển vọng của Trung Quốc, làn sóng dịch chuyển ra khỏi các lĩnh vực sản xuất trong nước sẽ không đáng kể để thực sự thay đổi bản chất vai tṛ của Trung Quốc trong chuỗi cung ứng tổng thể toàn cầu”, Vishrut Rana, nhà kinh tế học của S&P Global Ratings nêu trong cuộc trao đổi với CNBC.

Trong bốn tháng đầu năm, đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Trung Quốc đă tăng 26,1% so với cùng kỳ năm ngoái lên 74,47 tỷ đô la, theo số liệu từ Bộ Thương mại Trung Quốc cho biết, trong đó FDI từ Mỹ tăng hơn 50%.
“Trung Quốc vẫn nắm giữ “vị thế át chủ bài” cho chuỗi cung ứng toàn cầu, cho các chính sách hạn chế v́ dịch Covid-19 có gây thất vọng đối với các doanh nghiệp trong thời gian tới hay không”, chuyên gia chỉ rơ.
Các công ty và nhà phân tích cũng đă thảo luận xem xét về việc chuyển các nhà máy ra khỏi Trung Quốc trong nhiều năm qua, đặc biệt là do chi phí lao động tăng cao và căng thẳng thương mại Mỹ - Trung ngày càng trở nên tồi tệ.

Việt Nam cho thấy chỉ dấu quan trọng

Đại dịch Covid-19 lần này tiếp tục khoét sâu hơn vào nỗi băn khoăn ấy và khơi lại những cuộc thảo luận về vấn đề này. Các doanh nghiệp nước ngoài nói về dây chuyền điều hành có thể dễ dàng được chuyển đến các nhà máy ở Đông Nam Á, nhưng không phải Trung Quốc.
“Một số quan điểm ư kiến ​​cho rằng xuất khẩu tăng vọt từ Việt Nam là một chỉ dấu. báo hiệu cho thấy chuỗi cung ứng đang rời bỏ Trung Quốc”, CNBC nhấn mạnh.

Nick Marro, lănh đạo thương mại toàn cầu tại The Economist Intelligence Unit cho biết, đa dạng hóa chuỗi cung ứng khá phức tạp dù mọi người thời gian qua luôn nói về chủ đề này.
“Nói nhiều (về xu hướng chuyển dịch dây chuyền sản xuất ra khỏi Trung Quốc, nhưng lại khó thực hiện. Đó là những ǵ diễn ra ngay tại những pḥng họp đầu ngày (hào hứng), cuối ngày (uể oải v́ thực tế khó khăn) về chủ đề quan trọng này”, ông Marro nói.
Khi các doanh nghiệp đa quốc gia bàn thảo về vấn đề chuyển dịch chuỗi sản xuất vào năm 2020, khi ấy, Trung Quốc vẫn tiếp tục duy tŕ mở cửa, trong khi Malaysia, Việt Nam th́ “bế quan tỏa cảng. Theo ông Marro, thực sự, yếu tố quan trọng lúc này là cách Trung Quốc có kế hoạch duy tŕ các chính sách kiểm soát dịch Covid-19 như thế nào khi phần c̣n lại của thế giới đều đă “b́nh thường hóa” và mở cửa trở lại.
Chiến lược phong tỏa và dập dịch nhanh chóng của Trung Quốc với quyết tâm “zero-Covid” đă giúp Bắc Kinh nhanh chóng tăng trưởng trở lại vào năm 2020.

Tuy nhiên, việc thực hiện các biện pháp kiểm dịch kể từ đó cũng bị thắt chặt, đặc biệt là trong năm nay khi Trung Quốc phải đối mặt với sự bùng phát nghiêm trọng dịch Covid ở Thượng Hải và các khu vực khác quan trọng khác của đất nước.

Việt Nam: Nút thắt chủ chốt của chuỗi cung ứng hàng điện tử

Theo số liệu, xuất khẩu của Trung Quốc đă tăng 3,9% trong tháng 4 so với cùng kỳ năm trước đó, tốc độ chậm nhất kể từ mức tăng 0,18% vào tháng 6 năm 2020, theo dữ liệu chính thức được truy cập qua Wind Information.
Ngược lại, xuất khẩu của Việt Nam đă tăng 30,4% trong tháng 4 so với một năm trước, sau khi tăng gần 19,1% so với cùng kỳ năm ngoái trong tháng 3, Wind lưu ư.
Vishrut Rana, chuyên gia kinh tế tại S&P Global Ratings chỉ ra mức độ quan tâm đến lĩnh vực sản xuất ở Việt Nam là “rất đáng kể” và đang tăng lên.
“Việt Nam đă nổi lên như một nút thắt chủ chốt và tiêu biểu của chuỗi cung ứng rất quan trọng đối với hàng điện tử tiêu dùng trên thế giới”, chuyên gia của S&P Global Ratings nêu.

Tuy nhiên, tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam đạt 33,26 tỷ đô la trong tháng 4, tức chỉ bằng khoảng 1/8 trong tổng số 273,62 tỷ đô la xuất khẩu toàn cầu của Trung Quốc cùng thời điểm, Wind nhấn mạnh.
“Trung Quốc vẫn là trung tâm của mạng lưới sản xuất hàng điện tử ở APAC (châu Á - Thái B́nh Dương)”, ông Rana bày tỏ đồng thời nhấn mạnh, vị thế của Trung Quốc trong chuỗi cung ứng toàn cầu khó có biến động lớn, cho dù làn sóng dịch chuyển sản xuất ra khỏi Trung Quốc do chi phí lao động tăng cao và căng thẳng thương mại Mỹ - Trung, đă xuất hiện nhiều năm qua.

Khó thay thế Trung Quốc

Trong 4 tháng đầu năm, đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Trung Quốc đă tăng 26,1% so với cùng kỳ năm ngoái lên 74,47 tỷ USD, Bộ Thương mại Trung Quốc cho biết hôm thứ Năm. Trong thời gian đó, đầu tư từ Đức tăng 80,4%, trong khi từ Mỹ tăng 53,2%.
Ngược lại, Việt Nam chứng kiến ​​mức đầu tư trực tiếp nước ngoài giảm 56% so với cùng kỳ năm trước xuống c̣n 3,7 tỷ USD trong 4 tháng đầu năm, dữ liệu của Wind cho thấy. Đầu tư trực tiếp nước ngoài từ Hoa Kỳ vào Việt Nam cũng giảm 14%.
“Rất khó để có thể t́m được địa điểm thay thế phù hợp với quy mô và phạm vi chuỗi cung ứng của Trung Quốc bên ngoài lănh thổ đất nước tỷ dân ngay vào lúc này,” Rana nói.

Ông nhấn mạnh thêm rằng, chỉ chuỗi cung ứng cho các sản phẩm rất cụ thể - như chất bán dẫn hoặc phụ tùng xe điện - mới có thể chuyển sang Việt Nam, Malaysia hoặc các quốc gia khác.
Trong khi đó, sự thống trị chuỗi cung ứng của Trung Quốc được xây dựng trong nhiều năm cũng đang hỗ trợ các mô h́nh kinh doanh mới.
Một trong những tên tuổi đáng chú ư được biết đến nhiều trên thế giới hiện nay là Shein.
Shein được hỗ trợ bởi các quỹ như Sequoia Capital China, công ty đă kết hợp phân tích dữ liệu lớn và mạng lưới chuỗi cung ứng của ḿnh ở Trung Quốc để trở thành một gă khổng lồ thương mại điện tử quốc tế trong lĩnh vực thời trang nhanh giá rẻ.
“Lợi thế chuỗi cung ứng của Trung Quốc không chỉ dựa trên chi phí lao động,” James Liang, đối tác quản lư của Skyline Ventures, cho biết.
Theo phân tích của ông Liang, t nhất 20% giá vốn hàng bán của các nhà sản xuất quần áo và nội thất được tính vào chi phí nhân công, trong khi tỷ lệ này ở các hăng sản xuất đồ điện tử chỉ có 5%.
Lợi thế của Trung Quốc là nắm trong tay các trung tâm cung ứng lớn, điều này tạo thuận lợi để doanh nghiệp nâng cao hiệu quả hoạt động khi tích hợp tất cả các nhà cung ứng của họ vào một hệ thống số hóa.
James Liang cho biết công ty Skyline Ventures đă đầu tư 5 triệu USD vào Povison - một công ty nội thất đang bắt chước mô h́nh kinh doanh của Shein. Tuy nhiên, đại diện Skyline Ventures cho biết các kế hoạch đầu tư bổ sung vào Povison đă bị hoăn lại do dịch Covid-19.

Đi hay ở?

Cần lưu ư rằng, những đợt phong tỏa mới nhất v́ Covid-19 cũng đă làm gián đoạn chuỗi cung ứng cũng như chậm khả năng vận chuyển hàng hóa của các xe tải trên khắp Trung Quốc, đồng thời khiến nhiều nhà máy ở khu vực Thượng Hải bị hạn chế hoặc không sản xuất trong nhiều tuần liền.
Điều này nằm trong chính sách nhập cảnh khắt khe hàng đầu của Bắc Kinh kể từ năm 2020 yêu cầu cách ly hai hoặc ba tuần khi đến Trung Quốc - nếu khách du lịch may mắn vẫn đặt được chỗ trong số chuyến bay ít ỏi tới đất nước này.
Dẫn kết quả cuộc khảo sát được thực hiện vào cuối tháng 4, ông Joerg Wuttke, Chủ tịch Pḥng Thương mại châu Âu tại Trung Quốc, cho rằng, đầu tư vào Trung Quốc sẽ ít đi, trong khi đầu tư vào Đông Nam Á tăng lên.
“Một điểm đáng lưu ư hiện nay là việc điều chuyển các giám đốc điều hành đến Singapore hoặc các nước khác trong khu vực đang dễ dàng hơn nhiều so với đến Trung Quốc”, ông Joerg Wuttke nhận xét.
Cũng theo kết quả khảo sát của Pḥng Thương mại châu Âu, gần 1/4 trong số 372 doanh nghiệp tham gia khảo sát cho biết họ đang cân nhắc chuyển các khoản đầu tư hiện tại hoặc dự kiến sang các thị trường khác.

Tuy nhiên, 77% c̣n lại không có kế hoạch như vậy. Ngoài ra, kết quả khảo sát các doanh nghiệp Mỹ ở Trung Quốc cũng chỉ ra xu hướng tương tự.
Các kết quả khảo sát đó chỉ ra rằng “các công ty không muốn rời bỏ thị trường, nhưng họ không biết phải làm ǵ”, EIU’s Marro cho biết.
“Hiện nay th́ đây là câu chuyện thể hiện thái độ do dự - đi hay ở lại Trung Quốc” chuyên gia bày tỏ.

Bàn cờ có thể biến đổi

Theo Marro, các công ty nước ngoài rất khó chịu về những chính sách kiểm dịch nghiêm ngặt [zero-Covid] này, thậm chí c̣n “suy nghĩ lại” việc có nên bám rễ ở Trung Quốc hay không, nhưng sẽ không có nhiều công ty ra quyết định làm tổn hại đến vị thế mà họ mất hàng chục năm xây dựng trên thị trường, chỉ v́ một cú sốc tạm thời
Ngay cả các công ty như Starbucks, dù đă tạm dừng việc đề ra các chỉ tiêu kinh doanh tại thị trường Trung Quốc do tính khó lường của Covid-19, nhưng trong dài hạn họ vẫn hy vọng hoạt động kinh doanh của ḿnh ở quốc gia 1,4 tỷ dân sẽ lớn mạnh hơn thị trường Mỹ.
Nhiều nhà phân tích kỳ vọng Trung Quốc có thể bắt đầu nới lỏng chính sách zero-Covid sau “cuộc cải tổ chính trị vào mùa thu”.
Khi được hỏi hôm thứ Năm về kết quả khảo sát của Pḥng Thương mại châu Âu, Bộ Thương mại Trung Quốc chỉ lưu ư tác động toàn cầu của đại dịch đối với chuỗi cung ứng. Bộ này cũng cho biết Trung Quốc sẽ cải thiện các dịch vụ đầu tư nước ngoài và tăng cơ hội cho các doanh nghiệp nước ngoài ở Đại Lục.

Stephen Olson, nhà nghiên cứu cấp cao tại Hinrich Foundation cho biết, việc tái cấu chuỗi cung ứng không dễ dàng như chuyện chỉ bật và tắt một công tắc đèn.
“Tất nhiên, bàn cờ sẽ “có biến” và hoàn toàn có thể được xếp lại nếu t́nh trạng phong tỏa chống Covid-19 kéo dài, gây ra t́nh trạng bất ổn, gián đoạn chuỗi cung ứng”, chuyên gia nhận xét.

Trong trường hợp đó, áp lực sẽ đổ lên vai các công ty đa quốc gia trong việc cân nhắc chuyển đổi mô h́nh cung ứng, và tác động kinh tế và thương mại của xu hướng chuyển dịch này.

Muốn đuổi theo Trung Quốc, Việt Nam cần tránh phụ thuộc vào Bắc Kinh


Hôm 15/5 vừa qua, trong khuôn khổ chuyến thăm và làm việc tại Mỹ, Thủ tướng Phạm Minh Chính và đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam đă tham dự tọa đàm chính sách với các giáo sư, khách mời tại Đại học Harvard, bang Massachusetts.
Tại đây, giáo sư kinh tế David Dapice ở Đại học Harvard đă “hiến kế” giúp Việt Nam phát triển kinh tế.
Theo ông Dapice, việc tham gia những hiệp định thương mại quốc tế là thành công tuyệt vời của Việt Nam. Hàng triệu người lao động nông nghiệp đă vào nhà máy – đó là sự chuyển đổi cần thiết.
Tuy nhiên, ông Dapice chỉ ra một trong những điểm yếu của kinh tế Việt Nam chính là phần lớn nguyên liệu sản xuất đều nhập từ Trung Quốc.

Chuyên gia dẫn chứng, khi COVID-19 bùng phát, biên giới phải đóng cửa hay khi có căng thẳng thương mại (Mỹ - Trung) sẽ ảnh hưởng đến hàng xuất nhập khẩu của Việt Nam.

“Do đó, Việt Nam cần phát triển đầu vào trong nước, nội địa, đa dạng hóa nguồn phục vụ xuất khẩu và đối tác”, giáo sư Dapice nêu ư kiến.
Bên cạnh đó, ông Dapice lưu ư, thặng dư thương mại với Mỹ năm nay của Việt Nam có thể lên tới 100 tỷ USD. Con số này so với Mỹ là nhỏ, nhưng Hà Nội cần liên tục trao đổi cởi mở với Mỹ để tránh bị cho là thao túng tiền tệ và dính đ̣n trừng phạt.

Đối với vấn đề này, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Thị Hồng cho biết NHNN đă phải tăng cường phân tích dự báo để đưa ra chính sách đồng bộ, phù hợp thực tiễn. Bà Hồng cũng tuyên bố, Việt Nam kiên quyết không dùng tiền tệ để tạo lợi thế cạnh tranh trong thương mại trên trường quốc tế.

Theo Thống đốc NHNN Việt Nam, nhờ sự kiên định đó, trong nhiều năm, kết quả kiểm soát lạm phát của Việt Nam rất ấn tượng, đi đôi với tốc độ tăng trưởng khá cao. Thị trường ngoại hối ổn định, là điểm sáng để Việt Nam nâng cao vị trí trong xếp hạng tín nhiệm.

Một vấn đề nữa được giáo sư Dapice đề cập, đó là nền quản trị của Việt Nam cũng nên kích hoạt phản ứng nhanh nhạy, trong khi nền kinh tế số đ̣i hỏi đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), giao thương với nước ngoài, hợp tác đào tạo giáo dục, công nghệ cao.

Ông khuyến nghị Việt Nam hăy làm sao cho năng lượng tái tạo hiện hữu, tạo lợi thế cạnh tranh so với các nước ASEAN khác.

“Muốn trở thành nền kinh tế đáng tin cậy, phải tránh xa nguồn đầu tư không mang lại cạnh tranh cho Việt Nam”, chuyên gia khuyến nghị.

Giáo sư của Đại học Harvard cũng đặc biệt lưu ư, nền kinh tế Việt Nam phải được duy tŕ độ mở cần có, đặc biệt là vấn đề thông tin trao đổi. Khi có độ mở sẽ thu hút nhiều tài năng hơn, thu hút nhiều nhà đầu tư hơn, tính minh bạch cao hơn, niềm tin tăng lên.

Hẳn nhiên, các nhà làm chính sách của Việt Nam đă lên kế hoạch “dọn đường”, “dọn tổ” đón “đại bàng” để thu hút nhiều hơn nữa FDI chất lượng cao đổ vào nền kinh tế đất nước, nâng cao năng lực nội tại của các doanh nghiệp nội địa cũng như tạo được vị thế chắc chắn, đáng tin cậy trong mắt nhà đầu tư nước ngoài.

VietBF @ Sưu tầm
VIETBF Diễn Đàn Hay Nhất Của Người Việt Nam

HOT NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOME

Breaking News

VietOversea

World News

Business News

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

History

Thơ Ca

Sport News

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

Canada Tin Hay

USA Tin Hay

Cupcake01
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
Release: 05-20-2022
Reputation: 158045


Profile:
Join Date: May 2019
Posts: 48,101
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	Screen Shot 2022-05-20 at 10.50.10 AM.jpg
Views:	0
Size:	28.9 KB
ID:	2056052
Cupcake01_is_offline
Thanks: 40
Thanked 3,518 Times in 3,052 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 12 Post(s)
Rep Power: 61 Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 9Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 9Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 9
Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 9Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 9Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 9Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 9Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 9Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 9Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 9Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 9Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 9Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 9Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 9Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 9Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 9Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 9Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 9Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 9Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 9Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 9Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 9Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 9Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 9Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 9Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 9
Reply

User Tag List


Những Video hay hiện nay N1
Best Videos around the world today
Youtube Videos

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 11:30.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.10986 seconds with 12 queries