Bản thân mỗi chúng ta thường tự tâm sự, suy nghĩ với chính ḿnh và đôi lúc thắc mắc liệu ḿnh làm như vậy có vấn đề ǵ về sức khỏe không?
1. Tưởng tượng và nói chuyện một ḿnh
Nói to với bản thân thành tiếng hay nói thầm trong suy nghĩ đă trở thành thói quen của nhiều người. Thói quen này khiến nhiều người cảm thấy ngại ngùng, xấu hổ khi bị bắt gặp bởi họ cảm thấy có chút lạ thường.
Suy nghĩ trong đầu hay nói chuyện một ḿnh phát ra tiếng tuy không ảnh hưởng đến mọi người xung quanh nhưng nhiều người vẫn muốn dừng lại v́ coi đó là việc không được b́nh thường, giống như bản thân đang bị ảo giác. Điều này dễ hiểu thôi v́ thường chỉ khi giao tiếp với người khác chúng ta mới nói to thành tiếng. Nhưng trước khi dừng lại hành động này hăy thử t́m hiểu xem đây có thực sự là vấn đề, là biểu hiện của bệnh tâm thần hay không?
Nói chuyện một ḿnh có b́nh thường hay không? (Ảnh: Internet)
2. Khi bị bệnh tâm thần sẽ có biểu hiện tưởng tượng và nói chuyện một ḿnh?
Những nghiên cứu của các chuyên gia được cập nhất gần đây nhất, người hay nói chuyện to một ḿnh không hẳn là mắc bệnh tâm thần mà thậm chí họ là người có nhận thức cao.
Theo giáo sư thuộc Đại học Bangor - Paloma Mari-Beffa nhận định rằng, tưởng tượng và tṛ chuyện với chính ḿnh là điều hoàn toàn b́nh thường, không những vậy, điều đó c̣n giúp bạn kiểm soát được bản thân, giúp sắp xếp lại các suy nghĩ, lập kế hoạch hành động, điều chỉnh cảm xúc và củng cố trí nhớ.
Người hay nói chuyện to một ḿnh không hẳn là mắc bệnh tâm thần mà thậm chí họ là người có nhận thức cao. (Ảnh: Internet)
Một lợi ích khác của việc nói phát thành tiếng sẽ giúp những suy nghĩ trong đầu được thoát ra, mở rộng h́nh thành khi một lệnh vận động bị tác động mà không có sự chuẩn bị từ trước đó. Nói to sẽ phá vỡ được bầu không gian im lặng tạo nên không khí vui tươi và rất hữu ích trong việc lên ư tưởng mới và ư nghĩ này như tiếng nói thật sự.
Trong khoảng thời gian vào 3 giờ sáng chúng ta có khả năng tham gia vào các cuộc đối thoại siêu việt với chính suy nghĩ của bản thân trong hành tŕnh đi t́m câu trả lời. Nói chuyện lúc 3 giờ sáng khiến bản thân mệt mỏi và cố gắng cắt đứt suy nghĩ để quay trở lại giấc ngủ nhưng điều này thật sự rất khó. Càng bảo không nghĩ nữa càng thêm suy nghĩ nhiều hơn, mông lung hơn, khơi dậy các suy nghĩ - độc thoại - một cách tự nhiên.
Tuy nhiên trong nghiên cứu của các nhà tâm lư học th́ việc nói chuyện một ḿnh cũng xuất hiện ở các bệnh nhân mắc bệnh trầm cảm hay bệnh rối loạn lo âu. Khi cơ thể tṛ chuyện một ḿnh không thể điều chỉnh th́ người đó như đang rơi và t́nh trạng mơ màng, bật ra những lời nói lộn xộn và trong bối cảnh không phù hợp.
3. Nên làm ǵ để dừng việc nói chuyện một ḿnh
Những biện pháp đơn giản sau đây có thể giúp bạn hạn chế được việc tưởng tượng và nói chuyện một ḿnh.
Nghe nhạc sẽ xóa trộn việc tự độc thoại do lời nhạc, v́ thế sẽ ngăn bạn tưởng tượng. Hát theo giai điệu nhạc khiến bạn hát thành tiếng, giảm đi ham muốn được nói và như vậy bạn có thể sẽ không c̣n nói một ḿnh nữa. Âm nhạc tạo bầu không khí năng động hơn, giúp chữa lành tâm hồn, thư giăn bản thân hiệu quả.
Nghe nhạc sẽ xóa trộn việc tự độc thoại do lời nhạc, v́ thế sẽ ngăn bạn tưởng tượng. (Ảnh: Internet)
Một trong những nguyên nhân khiến chúng ta tṛ chuyện to thành tiếng với chính ḿnh là do không có người nào bên cạnh trong một thời gian. Giải pháp hiệu quả giúp bản thân không im lặng rồi tưởng tượng quá lâu đó chính là t́m một người nào đó để tṛ chuyện. Trong trường hợp không thể ra ngoài giao tiếp trực tiếp th́ hăy gọi điện thoại. Trong qua đó giăi bày, tâm sự giúp bản thân không c̣n nói chuyện một ḿnh nữa.
Xem tivi và đọc sách cần sự tập trung nhất định. Từ đó giúp hạn chế việc tưởng tượng và tṛ chuyện một ḿnh khá hiệu quả. Năo của chúng ta đang thực hiện một việc nào đó sẽ không c̣n tự tưởng tượng nữa. Mở tivi tạo tiếng động xung quanh để bạn cảm thấy không c̣n cô đơn một ḿnh nữa, không gian cũng trở nên náo nhiệt hơn.
Nói đơn giản, để bản thân ngừng việc nói một ḿnh th́ hăy làm việc ǵ đó khiến bản thân trở nên bận rộn và nhớ rằng không được tự nói nữa. Nhai kẹo cao su để cơ hàm luôn vận động như vậy sẽ không thể tự nói nữa.
4. Khi nào cần đi khám bác sĩ?
Nếu như nói một ḿnh theo chiều hướng tích cực, tốt đẹp th́ không phải chuyện quá nghiêm trọng. Tuy nhiên, khi bạn hay nói về điều tiêu cực và nguy hiểm, nhận thấy bản thân rơi vào trạng thái mơ màng, lời nói lộn xộn trong hoàn cảnh không phù hợp th́ hăy t́m đến bác sĩ chuyên khoa về sức khỏe tâm thần để được thăm khám ngay. Việc thăm khám và điều trị sớm sẽ giúp hạn chế những ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe và tâm lư của bạn.