Ban đêm thỉnh thoảng chúng ta tỉnh giấc v́ khô miệng khát nước, nhưng không đơn thuần chỉ v́ khát, có mấy người biết đây là “hồi chuông” cảnh báo 5 căn bệnh “ghé thăm tận nhà”.
Bạn có bao giờ trải qua t́nh trạng này chưa, vốn tưởng rằng sẽ là một đêm ngon giấc, kết quả lại tỉnh dậy chỉ v́ cơn khát đột ngột. Sau khi mở mắt cổ họng khát khô khó chịu, chỉ đành rời giường đi uống nước cho dịu cơn khát. Đôi khi một đêm tỉnh giấc đến vài lần, làm cơn buồn ngủ cũng biến mất...
Bà Ngô 63 tuổi cũng có nỗi phiền muộn như thế. Khoảng 3 tháng trước, bà Ngô nhận thấy bản thân bỗng uống cực kỳ nhiều nước, luôn kè kè ly nước bên người cả ngày, cần phải bổ sung nước liên tục. Lượng nước uống vào nhiều cách mấy cũng không thể làm dịu cảm giác khô rát, cũng vô cùng khô miệng.
Ban ngày thường khô miệng cũng hiểu được, nhưng bà Ngô ban đêm c̣n thường tỉnh giấc lúc ngủ, khô miệng rát lưỡi không chịu được. Một đêm tỉnh giấc vài lần làm ảnh hưởng nghiêm trọng giấc ngủ hằng ngày, khiến bà Ngô ban ngày tinh thần ủ rũ, không thể sinh hoạt b́nh thường.
Sau khi phát hiện ra triệu chứng ấy, người thân dẫn bà Ngô đi khám ở nhiều bệnh viện, cuối cùng được chẩn đoán mắc hội chứng Sjogren. Trải qua quá tŕnh chữa trị đúng bệnh, bệnh t́nh của bà Ngô đă thuyên giảm.
Những người hàng xóm sau khi nghe nói nửa đêm khô miệng cũng có khả năng là bệnh đă bắt đầu lo lắng. Bởi v́ trong cuộc sống rất nhiều người có biểu hiện nửa đêm khô miệng rát lưỡi, phải thức dậy uống nước, vậy th́ giữa đêm đột nhiên thấy khô miệng là dấu hiệu của bệnh ǵ?
1. Ngủ đến nửa đêm thấy miệng khô lưỡi rát là dấu hiệu bệnh ǵ?
Trong cuộc sống, có không ít trường hợp giống bà Ngô, nhưng lại rất hiếm ai nghĩ rằng chúng có liên quan đến bệnh. Mỗi ngày họ chịu đủ khó khăn phiền muộn, nhưng lại không t́m ra cách giải quyết.
Trên thực tế, hầu hết t́nh trạng miệng lưỡi khô rát đều bắt nguồn từ nguyên nhân sinh lư, thường thấy như đổ mồ hôi nhiều dẫn đến cơ thể mất nước, lượng nước nạp vào quá ít gây thiếu nước, uống nhiều rượu bia cũng làm mất nước, môi trường sống quá khô hạn,...
Chỉ cần bổ sung lượng nước, tăng độ ẩm môi trường sống th́ những cơn khô miệng do yếu tố sinh lư sẽ thuyên giảm, các triệu chứng này sẽ không kéo dài quá lâu. C̣n nếu nhận thấy dù sau khi bổ sung lượng nước hoặc thay đổi môi trường sống, chứng khô miệng vẫn không giảm, th́ nhất định cần cảnh giác, có thể chúng do yếu tố bệnh lư gây ra.
Khô miệng lúc nửa đêm không đơn thuần chỉ v́ khát, có mấy người biết đây là “hồi chuông” cảnh báo 5 căn bệnh “ghé thăm tận nhà” - Ảnh 2.
2. Tại sao ban đêm khi ngủ luôn thấy khô miệng? Có thể là dấu hiệu của 5 căn bệnh này
Một số người không thể làm dịu cơn khô miệng, chúng c̣n tái đi tái lại, đặc biệt vào ban đêm lại càng nghiêm trọng hơn, rất có thể là do 5 bệnh sau đây gây ra.
Viêm nha chu: Những người mắc bệnh ở khoang miệng vào thời kỳ đầu sẽ không có triệu chứng rơ ràng. Khi bệnh t́nh diễn biến nặng hơn, người bệnh không thể khép miệng lại vào ban đêm khi ngủ, tăng nguy cơ mất nước khoang miệng qua đường hô hấp, dẫn đến chứng khô miệng.
Bệnh cường giáp: Cường giáp để chỉ chức năng sản xuất hormone của tuyến giáp vượt quá mức, triệu chứng điển h́nh nhất của những người mắc bệnh này là thần kinh giao cảm hưng phấn, quá tŕnh trao đổi chất trong cơ thể tăng nhanh.
Lượng mồ hôi tiết ra tăng nhiều, thân nhiệt trung b́nh cũng cao lên, b́nh thường người bệnh rất sợ nóng, hay đổ mồ hôi, từ đó họ sẽ thường thấy khô miệng, ban đêm khi ngủ dấu hiệu sẽ càng rơ ràng.
Bệnh về tim, gan: Mắc bệnh về tim, gan sẽ khiến quá tŕnh chuyển hoá chất độc trong cơ thể trở nên bất thường, lượng độc tố tích tụ lại bên trong quá nhiều sẽ làm cơ thể rất khô. Ngoài khô miệng, bệnh tim, gan c̣n gây ra triệu chứng đắng miệng rơ rệt, uống nước cũng không thể dịu xuống.
Hội chứng Sjogren: Hội chứng Sjogren là thuật ngữ chỉ t́nh trạng cơ thể khô nóng bất thường, đây là một căn bệnh rối loạn chức năng miễn dịch. Sau khi mắc bệnh, chức năng hệ miễn dịch sẽ suy giảm đáng kể, có thể ảnh hưởng đến chức năng các tuyến ngoại tiết như tuyến lệ, tuyến nước bọt.
Từ đó làm khô miệng, khô mắt, nếu không chữa trị kịp thời, để bệnh phát triển đến giai đoạn sau thậm chí sẽ ảnh hưởng việc ăn uống hằng ngày của người bệnh.
Bệnh tiểu đường: Triệu chứng điển h́nh nhất của bệnh tiểu đường là “thừa 3 thiếu 1”. Hằng ngày người bệnh sẽ có biểu hiện uống nước nhiều, đi tiểu nhiều rất rơ ràng. Lượng đường huyết cao làm tăng tính thẩm thấu lợi tiểu, nên khi đi tiểu nhiều, đương nhiên sẽ dẫn đến t́nh trạng khô cơ thể, khi đó lượng nước nạp vào lại tăng lên, tạo thành ṿng tuần hoàn có hại.
3. Pḥng ngừa chứng khô miệng, nên trị càng sớm càng tốt
Trước hết, cần hiểu rơ nguyên nhân gây ra chứng khô miệng là ǵ, nếu do yếu tố bệnh lư tạo thành, hăy chữa trị kịp thời. Sau khi trị khỏi bệnh “gốc”, triệu chứng khô miệng tự nhiên sẽ giảm bớt. Ví dụ như không nói quá nhiều, tránh nhổ nước bọt, tích cực điều trị các bệnh măn tính đang có, chữa trị các chứng gây khó thở để tránh thở bằng miệng.
Tiếp theo, trong cuộc sống hằng ngày, trong ăn uống nên chú ư ăn nhiều thực phẩm thanh nhiệt, bồi bổ, củ sen, mướp, củ cải, ba ba, dưa hấu, lê,... đều là những lựa chọn tuyệt vời. Nên ít ăn thức ăn cay nóng, gây kích thích như thịt cừu, đồ chiên rán, hành gừng tỏi, ớt, tránh đồ cay nóng làm dạ dày càng nóng rát. Thức ăn thanh đạm rất có lợi cho bệnh khô miệng rát lưỡi, nóng giận, là lựa chọn phù hợp để “hạ hỏa nhuận phế”.
Cuối cùng, hằng ngày đều phải chú ư cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho cơ thể, người trưởng thành mỗi ngày cần ít nhất 1500-1700ml nước, uống đủ lượng nước mới đảm bảo cơ thể không bị khô.
Đọc đến đây, nhiều người sẽ bất giác nghĩ rằng chứng khô miệng của ḿnh là bệnh, thấy rất sợ hăi. Chúng tôi muốn nhắc nhở mọi người rằng, đừng tự doạ chính ḿnh. Nếu không yên tâm, hăy đến bệnh viện kiểm tra tổng quát. Hầu hết chứng khô miệng rát lưỡi đề bắt nguồn từ yếu tố sinh lư, không cần quá lo lắng nhé.
VietBF©sưu tập