Trong xă hội ngày nay, chất lượng sống ngày càng được nâng cao, đời sống vật chất cũng được đáp ứng đầy đủ, mọi người ngày càng chú trọng đến sức khỏe của bản thân.
Hơn nữa, tuy ai cũng có ư thức giữ ǵn sức khoẻ nhưng do nhiều yếu tố bao gồm cả khách quan lẫn chủ quan, ngày càng có nhiều căn bệnh măn tính hoành hành sức khoẻ con người đặt ra những hiểm họa rất lớn về an toàn cho sức khỏe của chúng ta.
Bệnh Alzheimer là dạng phổ biến nhất của hội chứng suy giảm trí nhớ , thường gặp ở người cao tuổi . Tỷ lệ mắc bệnh Alzheimer hiện nay đang dần tăng lên.
Đối với một số người cao tuổi, cùng với sự gia tăng của tuổi tác, chức năng của mọi cơ quan trong cơ thể con người sẽ suy giảm, hoạt động của hệ thần kinh năo bộ cũng suy giảm nhanh chóng.
Ở giai đoạn đầu mới khởi phát thường bị suy giảm trí nhớ, t́nh trạng bệnh nặng dần sẽ mất dần khả năng tự giác, không thể tự lập trong cuộc sống hàng ngày. Ngoài ra, theo số liệu điều tra báo cáo rằng tỷ lệ mắc bệnh Alzheimer ở Trung Quốc cao hơn nhiều so với các nước khác.
Trên thực tế, điều này có liên quan đến thói quen sinh hoạt không tốt cho sức khỏe mà một số người Trung Quốc có thể nhận thấy được. Tuy vậy, không chỉ riêng ǵ Trung Quốc chúng ta cũng cần chú ư đề pḥng căn bệnh này bằng việc thay đổi thói quen sinh hoạt lành mạnh.
Những "thói quen tốt" mà nhiều người vẫn thường hay lầm tưởng lại trở thành "thói quen xấu" dẫn đến nguy cơ mắc bệnh Alzheimer, khuyên bạn nên bỏ càng sớm càng tốt.
1. Ăn quá nhạt
Ảnh: Internet
Với việc cải thiện các tiêu chuẩn về chế độ ăn uống , yêu cầu của mọi người đối với thức ăn hàng ngày càng trở nên tinh tế hơn. Không ăn thức ăn có vị mặn và có xu hướng thích một số thực phẩm thuần chay như rau, ngũ cốc,..
Tuy nhiên, trên thực tế mặc dù chế độ ăn này có thể bổ sung vitamin và dưỡng chất cần thiết cho cơ thể con người nhưng về lâu dài sẽ dễ gây mất cân bằng lượng dinh dưỡng và dẫn đến suy dinh dưỡng.
Đối với người trung niên và người cao tuổi việc bổ sung glycosid từ cây phong (xuất xứ từ Trung Quốc) là đặc biệt quan trọng. Theo nghiên cứu khoa học, chiết xuất glycosid của loại cây này chứa nhiều acid béo không no, là thành phần quan trọng của cerebrosides cũng là một chất không thể thiếu giúp bổ sung cho các sợi thần kinh năo và các tế bào thần kinh.
Cơ thể con người có thể tự chữa lành các tế bào thần kinh bị tổn thương và định h́nh lại mạng lưới thần kinh sau khi bổ sung đầy đủ glycoside từ cây phong. Nó có thể ngăn ngừa và cải thiện các di chứng của đột quỵ, bệnh Alzheimer, đồng thời cũng cải thiện rơ rệt quá tŕnh bại năo, teo năo, giảm trí nhớ, mất ngủ, hay quên.
Bên cạnh đó, tăng cường tiêu thụ các chất dinh dưỡng thiết yếu cho năo bằng cách ăn xen kẽ các thực phẩm mà năo cần như bổ sung đầy đủ nước, protein, các chất béo omega-3 thông qua các thực phẩm có nguồn gốc tự nhiên.
2. Ngủ quá nhiều
Ảnh: Internet
Nhiều người già sẽ ngủ nhiều hơn so với nhu cầu cần thiết của bản thân, mặc dù có ư kiến cho rằng, ngủ đủ giấc sẽ giúp bảo vệ cơ thể nâng cao khả năng miễn dịch nhưng nếu ngủ quá lâu sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe.
Người cao tuổi nên có giấc ngủ hợp lư trung b́nh 4 – 8 giờ mỗi đêm, giấc ngủ sâu không có ác mộng và thấy tỉnh táo, sung sức vào ngày hôm sau. Một nghiên cứu về giấc ngủ và những tai biến tim mạch tại Mỹ cho thấy ở nhóm tuổi từ 50 – 59 ngủ 10 giờ mỗi đêm có tỷ lệ tử vong cao hơn gấp 4 lần những người ngủ 7 giờ mỗi đêm.
Lư do là ngủ nhiều, ít vận động nên dễ bị xơ vữa động mạch mà bệnh này chính là yếu tố thúc đẩy cho nhiều bệnh tim mạch nguy hiểm khác như cao huyết áp, thiếu máu cơ tim, tai biến mạch máu năo.
V́ vậy, tuy nói ngủ nhiều sẽ tốt cho cơ thể nhưng tốt nhất nên đảm bảo khoảng 7 tiếng th́ càng tốt, đồng thời cũng có thể giảm thiểu khả năng mắc chứng sa sút trí tuệ do tuổi già.
3. Lạm dụng thuốc quá mức
Ảnh: Internet
Một số người cao tuổi sẽ thường hay ốm vặt và đau các bộ phận khác của cơ thể nên họ hay dùng một số loại thuốc kháng sinh để duy tŕ giảm đau và chống viêm, nhưng họ không biết rằng chế độ chăm sóc sức khỏe như vậy là nguyên nhân quan trọng gây ra bệnh Alzheimer.
Ngoài ra, các vấn đề liên quan đến thuốc rất phổ biến ở người cao tuổi bao gồm sự không hiệu quả của thuốc, tác dụng phụ của thuốc, dùng quá liều, dùng chưa đủ liều thuốc và tương tác thuốc cũng ảnh hưởng rất nhiều đến sức khoẻ.
Nếu những t́nh trạng này diễn ra nhiều cũng khiến hoạt động của các tế bào và các cơ quan trong cơ thể giảm sút, không chỉ làm giảm sức đề kháng và khả năng miễn dịch của bản thân mà c̣n làm thần kinh năo bộ bị lăo hóa nhanh hơn.
V́ vậy, không nên lạm dụng thuốc quá mức khi bị ốm, nên áp dụng các phương pháp điều trị không dùng thuốc trước, nếu không hiệu quả mới dùng đến các loại thuốc để hỗ trợ.
Chỉ cần bạn kiên tŕ vận động hợp lư hàng ngày và điều chỉnh chế độ ăn uống khoa học, cân bằng sẽ giúp bạn nâng cao chất lượng sức khoẻ của chính ḿnh.
VietBF@sưu tập