Trong bối cảnh dịch diễn biến phức tạp như hiện nay, việc trang bị kiến thức cho cá nhân để tự theo dơi và điều trị COVID-19 tại nhà là rất cần thiết. Trước t́nh h́nh bệnh dịch đang có xu hướng gia tăng, Bệnh viện Đại học Y Hà Nội đă thực hiện chương tŕnh TRUYỀN H̀NH TRỰC TUYẾN: HƯỚNG DẪN F0 TỰ QUẢN LƯ, CHĂM SÓC TẠI NHÀ.
Trong buổi giao lưu trực tiếp, PGS. TS. Hồ Thị Kim Thanh – Giám đốc Trung tâm Y Học gia đ́nh & Chăm sóc sức khoẻ cộng đồng, Bệnh viện Đại học Y Hà Nội đă chia sẻ nhiều kiến thức hữu ích để chăm sóc người mắc COVID-19 tại nhà.
Trong đó, những bài tập dành cho bệnh nhân nhiễm COVID-19 là chủ đề được quan tâm hơn cả.
Bác sĩ Thanh cho biết, virus bám vào niêm mạc đường hô hấp th́ tự nó đă nhân lên rồi, việc tập thở không làm cho virus xâm nhận sâu hơn vào cơ thể. Các bài tập thở có tác dụng giúp trao đổi khí ở phổi được tốt hơn.
Khi tập thở sâu, chậm sẽ làm cho dung tích hô hấp của lồng ngực tăng lên, hít được nhiều khí. Không khí được giữ trong phổi cũng lâu hơn, trao đổi nhiều hơn sẽ làm từ đó làm cho độ băo ḥa oxy trong máu được cải thiện. Việc tập thở hay tập ho c̣n giúp thông khí tốt hơn, đẩy virus ra khỏi cơ thể nhanh hơn.
Tùy thuộc vào t́nh trạng hiện tại, lứa tuổi, bệnh nền của người F0, các bác sĩ sẽ tham vấn những biện pháp tập luyện khác nhau
Trong đó bài tập thở nên được hướng dẫn cho tất cả các F0 để thực hành hằng ngày gồm các bước như sau:
Với người lớn tuổi có bệnh lư nền hoặc những người có triệu chứng nhẹ và vừa có thể hướng dẫn các bài tập tại giường như sau:
Với người người trẻ, người F0 không có triệu chứng hoặc triệu chứng nhẹ hướng dẫn các bài tập giăn cơ và bài tập tăng sức bền:
Bác sĩ Thanh cũng lưu ư rằng trong 14 ngày theo dơi sức khỏe tại nhà sẽ có nhân viên y tế tới để làm xét nghiệm. Hiện nay, t́nh h́nh dịch bệnh căng thẳng nên nhân viên y tế khó có thể đến đúng ngày. Do đó, có thể tự t́m hiểu những cách tự test nhanh tại nhà. Nếu thấy âm tính rồi th́ báo với cơ sở y tế để xác chẩn lại bằng PCR. Sau khi xác nhận khỏi bệnh hẳn th́ báo với y tế địa phương và y tế cộng đồng.
Bác sĩ Thanh nếu ra một số các biểu hiện cần lưu ư bao gồm: Theo dơi nhiệt độ cơ thể, nếu bị sốt trên 37,5 độ C th́ nên mặc quần áo thoải mái, mở cửa sổ thông thóang nhưng tránh để cơ thể bị nhiễm lạnh. Người bênh cũng nên uống nhiều nước và uống thuốc hạ sốt.
Tiếp theo cần theo dơi các chỉ số khác như huyết áp, nhịp thở, spo2, nếu có bất thường th́ báo ngay cho nhân viên y tế. Trường hợp nếu bị tiêu chảy th́ người chuẩn bị đồ ăn cần cẩn thận hơn để giảm nguy cơ bị ngộ độc thưc săn khi điều trị ở nhà.
Ngoài ra, bác sĩ Thanh cũng nêu ra một số lưu ư khác như: Nếu bệnh nhân thấy khó thở, tức ngực th́ cần xin sự trợ giúp ngay để được đưa đến cơ sở y tế cần thiết. Về tập thở : Có 2 cách thở bệnh nhân nên tập là thở chúm môi và tập thở cơ hoành.
Mỗi lần tập 5-10 nhịp, tập được nhiều lần trong ngày th́ càng tốt. Bên cạnh đó, người bệnh không nên lo lắng quá về dịch bệnh sẽ làm nhịp tim và nhịp thở tăng lên gây ra những tác động tiêu cực đến sức khỏe của ḿnh, nên tập thiền, tập viết vẽ, và những điều yêu thích để đỡ lo lắng và tích cực hơn.
VietBF@sưu tập