Trong thời gian phong toả, giăn cách xă hội, đă có 18% doanh nghiệp châu Âu (EU) dịch chuyển đơn hàng ra khỏi Việt Nam. Đây chủ yếu là chuyển các đơn đặt hàng và là quyết định tạm thời, tuy nhiên nếu t́nh trạng giăn cách kéo dài, dịch không được kểm soát th́ việc doanh nghiệp rời đi là có thể xảy ra.
Khẳng định này được ông Alain Cany, Chủ tịch EuroCham tại Việt Nam, nêu trong cuộc gặp giữa cộng đồng doanh nghiệp EU tại Việt Nam với Thủ tướng Phạm Minh Chính. Đây là cuộc gặp thứ ba giữa Thủ tướng với các doanh nghiệp nước ngoài tại Việt Nam, để lắng nghe và tháo gỡ những khó khăn mà họ gặp phải v́ dịch.
Đơn hàng đă rục rịch rời đi
Theo báo cáo Chỉ số môi trường kinh doanh trong thời gian phong toả, giăn cách xă hội vừa được EuroCham khảo sát, 18% các doanh nghiệp trong ngành sản xuất đă chuyển dịch một phần đơn hàng hoặc nhu cầu sản xuất sang các nước khác. 16% doanh nghiệp cũng đang cân nhắc điều này. Mặc dù vậy, Chủ tịch EuroCham khẳng định, hiện chưa có doanh nghiệp EU nào rời khỏi Việt Nam.
“Đây chủ yếu là chuyển các đơn đặt hàng và là quyết định tạm thời của các doanh nghiệp. Tuy nhiên, nếu việc giăn cách xă hội vẫn tiếp tục kéo dài tại các địa phương thêm 2-3 tháng nữa hoặc lâu hơn, cùng với thiếu vaccine tiêm cho người lao động, chuỗi cung ứng đứt đoạn và dịch bệnh không được kiểm soát…, việc có doanh nghiệp nước ngoài rời đi “hoàn toàn có thể xảy ra”, ông Alain Cany cho biết.
Ở cuộc gặp gỡ này, các doanh nghiệp cũng mong các quyết sách của Chính phủ sẽ nhanh chóng được thực thi mà không có sự khác biệt giữa trung ương và địa phương. Một trong số đó là kiến nghị đẩy nhanh tiêm vaccine cho người lao động tại các doanh nghiệp, trong đó có các doanh nghiệp EU.
Ngoài vaccine, các doanh nghiệp EU tại Việt Nam cũng đề nghị Chính phủ sửa cho mô h́nh “3 tại chỗ”, “1 cung đường, 2 điểm đến” đang khiến hầu hết doanh nghiệp khó khăn. Chính sách hiện yêu cầu doanh nghiệp tổ chức “ăn, ở, ngủ” tại chỗ khiến họ mất thêm rất nhiều chi phí. Các doanh nghiệp nước ngoài cũng gặp khó khăn khi muốn thay thế mới số công nhân đă ở lại nhà máy thời gian dài.
Về chính sách nhập cảnh của chuyên gia nước ngoài vào Việt Nam, các doanh nghiệp cũng cho rằng hiện giấy phép lao động của chuyên gia nước ngoài theo Nghị định 152 đang gây ra nhiều khó khăn cho doanh nghiệp. Các doanh nghiệp EU tại Việt Nam đề nghị Chính phủ có chính sách cởi mở hơn với chuyên gia nước ngoài đă tiêm đủ 2 liều vaccine khi nhập cảnh vào Việt Nam.
Doanh nghiệp kinh doanh sụt giảm
Đợt bùng phát dịch lần thứ 4 đang gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động kinh doanh ở Việt Nam. Điều này khiến gần 80% doanh nghiệp EU tại Việt Nam có kết quả kinh doanh không tốt 3 tháng qua, trong đó 29% nói “rất tệ” do giăn cách kéo dài. Chỉ 7% có kết quả kinh doanh tốt ở thời điểm này.
Theo khảo sát, các doanh nghiệp cho biết t́nh h́nh kinh doanh của họ dự kiến “chỉ khá hơn một chút” trong 3 tháng tới, nhưng nh́n chung sẽ ở mức không tốt (71% doanh nghiệp). Phần lớn cho rằng, hạn chế về vận tải, cung ứng hàng hoá (71%) và điều kiện thị trường (51%) là hai tác nhân chính ảnh hưởng mạnh nhất tới sản xuất kinh doanh.
Trong khi đó, hơn một nửa doanh nghiệp cho hay, không có hướng dẫn cụ thể của cơ quan quản lư và chính quyền về việc họ cần làm ǵ trong trường hợp xuất hiện các ca F0 tại nhà máy. C̣n gần 2/3 doanh nghiệp đề nghị cần có quy tắc tập trung của Chính phủ cho hoạt động kinh doanh, thay v́ để các địa phương tự quyết định.
Theo ông Alain Cany, những ǵ các doanh nghiệp thành viên của EuroCham cần bây giờ là một lộ tŕnh rơ ràng cho các biện pháp hiện tại; cùng một giải pháp giải quyết các rào cản với hoạt động thương mại và cung cấp cho họ một lộ tŕnh có thể dự đoán được để tính khởi động trở lại việc kinh doanh.
Khoảng 56% doanh nghiệp EU tại Việt Nam đă tiêm pḥng ít nhất một mũi vaccine cho nhân viên, chủ yếu các công ty có trụ sở tại TPHCM. Với phần nhỏ các doanh nghiệp c̣n lại, họ cho biết chưa nhận được kế hoạch cụ thể về tiêm pḥng cho nhân viên (81%). 9% doanh nghiệp cho biết họ không rơ về kế hoạch tiêm vaccine cho người lao động từ nhà chức trách.
“Một trong những vấn đề cấp bách nhất bây giờ là cần có hộ chiếu vaccine điện tử để tạo điều kiện thuận lợi cho việc di chuyển tự do cho những người đă được tiêm chủng trong và ngoài nước. Chúng tôi cố gắng đàm phán, mua vaccine để đem về Việt Nam nhưng thực sự khó khi các hăng chỉ bán qua Chính phủ, doanh nghiệp tư nhân không thể mua được “, ông Alain Cany nêu vấn đề.
Sở Y tế TP.HCM đề nghị sau 15.9, TP.HCM sẽ giăn cách xă hội gắn liền với Thẻ xanh Covid. Từng bước nới lỏng các biện pháp giăn cách xă hội dựa trên đánh giá mức độ nguy cơ lây nhiễm Covid-19, số liệu giám sát dịch tễ và khả năng đáp ứng của ngành y tế để phục hồi sản xuất, cung ứng dịch vụ thiết yếu, lưu thông hàng hóa.
Phân loại các ngành nghề, đơn vị theo khả năng xuất hiện và bùng phát dịch Covid-19, theo các tiêu chí an toàn để từng bước khôi phục lại hoạt động.
Sử dụng Thẻ xanh Covid cho phép người dân tham gia các hoạt động lao động sản xuất và sinh hoạt xă hội tùy theo mức độ kiểm soát dịch.
Đối tượng Sở Y tế TP.HCM đề xuất được cấp Thẻ xanh Covid: đă được tiêm chủng đầy đủ khi tiêm đúng số mũi khuyến nghị theo quy định của hăng vắc xin và sau khoảng thời gian cần thiết để tạo kháng thể tính từ khi tiêm mũi cuối cùng theo quy định của hăng vắc xin.
Người nhiễm SARS-CoV-2 trong ṿng 6 tháng.
Các hoạt động tại TP.HCM dự kiến được mở sau 15.9: Trong điều kiện thực hiện Chỉ thị 15, người tiêm đủ 2 mũi; F0 khỏi bệnh dưới 65 tuổi, không bệnh nền: được đến/tham gia các hoạt động thiết yếu và không thiết yếu tại nơi công cộng (ngoài trời, trong nhà); được đi học, đi làm, đi du lịch hoặc đi công tác ở các tỉnh thành, nước ngoài.