Theo như thông tin về t́nh trạng kiệt quệ tài chính, c̣n các nhà phân tích th́ liên tục cảnh báo về nguy cơ sụp đổ nền kinh tế và các hệ luỵ xă hội khác, mà sau khi nhiều tháng áp dụng các biện pháp cứng rắn theo kiểu thiết quân luật, t́nh h́nh dịch bệnh tại các tâm dịch ở Việt Nam vẫn không có dấu hiệu sẽ được sớm kiểm soát trong khi nhiều người dân ca thán.
Một xe bộ đội đi phân phối thực phẩm ở TPHCM vào ngày 24/8/2021.
Loanh quanh thử nghiệm
Bắt đầu từ một ngày giữa tháng 8, sau cuộc tháo chạy bất thành của hàng ngàn người lao động nhập cư ùn ùn kéo nhau rời khỏi TPHCM, “tâm dịch” lớn nhất nước, nhiều người dân Sài thành bất ngờ, nghi ngờ lẫn hoang mang với h́nh ảnh các chú bộ đội bồng súng và xe thiết giáp bỗng xuất hiện trên các con phố vắng lặng v́ bị phong toả, với danh nghĩa hỗ trợ thành phố chống dịch.
“Chống dịch làm sao phải dùng đến xe thiết giáp, dùng súng, dùng nhiều bộ độ làm ǵ? Chỉ cần nhân viên y tế và các cứu trợ xă hội thôi chứ”, TS. Mạc Văn Trang, một nhà quan sát thời sự đang cư ngụ tại TPHCM nói với VOA.
Theo ông, việc chính quyền điều quân vào thủ phủ của miền Nam có lẽ nhằm cả hai mục tiêu: Vừa giúp chống dịch, vừa đề pḥng người dân bức xúc quá sẽ “nổi dậy”.
“Thực ra là chính quyền đă quá lo ngại v́ vừa qua thấy hàng vạn người dân họ ào ra đường chạy tán loạn về địa phương, rồi bắt họ quay trở lại. T́nh h́nh dân đói, rồi ở trong môi trường mà thử tưởng tưởng chỉ có 9m2 mà có 3 người ở, mà nhốt trong đó mấy tháng trời th́ bức xúc lắm. Cho nên chính quyền lo hăi rằng dân th́ đó, dân bức xúc như thế th́ có thể họ nổi loạn chăng?”, TS. Mạc Văn Trang nhận định thêm.
Bất chấp hàng loạt bài viết, h́nh ảnh, video trên truyền thông tô vẽ h́nh ảnh đẹp đẽ của các chú bộ đội đến nhà dân phát các túi thực phẩm hay đi chợ giúp dân, mô h́nh “bộ đội đi chợ” ngay trong những ngày đầu tiên đă nhanh chóng lộ ra các khiếm khuyết, bất cập và bất lực trong việc đáp ứng nhu cầu an sinh xă hội tại địa phương.
“Mỗi anh bộ đội đi cầm gói quà phát vào nhà dân th́ thường có hai người đi theo. Một người ghi chép xem nhà chủ tên ǵ và yêu cầu họ kư tên vào, đó là người của phường. C̣n một người là của bên thanh niên hay ǵ đó dẫn đường. Tôi thấy nó buồn cười! Một người lạ đi phát th́ phải có hai người đi theo. Như vậy không biết hiệu quả nó thế nào!?”, TS. Mạc Văn Trang nói.
Một tuần sau khi đưa bộ đội vào thay vai tṛ của shippers, TPHCM hôm 30/8 đă phải cho lực lượng chuyển phát chuyên nghiệp này chính thức hoạt động trở lại giữa bối cảnh các đơn hàng thực phẩm, nhu yếu phẩm bị ùn ứ tại các cửa hàng nhiều ngày v́ không có người chuyển phát đến tay người dân.
Chỉ trong ṿng vài ngày, số đơn hàng được giao đến các hộ dân đă đạt mức từ trên 90 đến 100%, với công suất lên đến gần 200.000 đơn hàng mỗi ngày, đến ngày 2/9 đă không có đơn hàng tồn đọng, theo tường thuật của Zing.
Thất bại của mô h́nh “bộ đội đi chợ” nối tiếp một “thử nghiệm” trước đó của chính quyền khi ra quy định buộc các doanh nghiệp phải thực hiện “ba tại chỗ” (ăn, ở và làm việc tại chỗ) để vừa chống dịch vừa bảo đảm sản xuất.
Mô h́nh này đă gây tiêu tốn nhiều tỉ đồng của các doanh nghiệp khi họ phải đầu tư cơi nới nhà máy, mua sắm, xây dựng cơ sở vật chất cho hàng ngàn công nhân lưu trú để bảo đảm hoàn thành các đơn hàng quan trọng. Nhưng mô h́nh này cũng nhanh chóng thất bại khi nhiều nhà máy vẫn phải dừng hoạt động v́ không thể cáng đáng nổi mức chi phí quá tải khi thực hiện “ba tại chỗ” hoặc khi có ca nhiễm COVID-19 xuất hiện trong công nhân.
Mục tiêu vẫn bất thành
Ông Nguyễn Lân Thắng, một nhà hoạt động theo dơi sát t́nh h́nh thời sự Việt Nam, bày tỏ lo ngại với VOA về công tác pḥng chống dịch sắp tới của Việt Nam trước t́nh trạng chính quyền đă tiêu tốn quá nhiều nguồn lực vào những biện pháp pḥng chống dịch thiếu hiệu quả.
Ông nói: “Việt Nam đă mất quá nhiều nguồn lực trong việc truy t́m cũng như dồn những người bệnh thuộc dạng F0, F1 vào các khu cách ly rồi, giờ lại tung nốt nguồn lực cuối cùng là quân đội th́ không hiểu nếu trong trường hợp một thời gian nữa, có thể là cuối tháng 9 hoặc tháng 10, mà bệnh dịch phát triển ồ ạt th́ làm sao? Lúc đó Việt Nam sẽ không c̣n một cửa lùi nào nữa trong việc pḥng chống dịch”.
Nhà hoạt động này cho rằng việc sử dụng nguồn lực như vậy là “rất nguy hiểm” giữa bối cảnh cơ sở hạ tầng, hệ thống y tế của Việt Nam rất thiếu thốn, tích trữ của người dân không cao, nguồn vốn ngân sách th́ luôn bị thâm thủng v́ những phung phí trong các dự án không hiệu quả và t́nh trạng tham nhũng.
Riêng với mô h́nh bộ đội đi chợ, phát thực phẩm cho dân được nói là để giúp người dân có thể an tâm ở nhà, thực hiện quy định “ai ở đâu ở yên đó” để giúp nhà nước kiểm soát và dập dịch. Tiếng là vậy, nhưng đại diện của một nhóm thiện nguyện tư nhân ở TPHCM, anh Trần Minh Vương, cho biết những người dân cần được giúp đỡ nhất là các công nhân, di dân sống trong các khu nhà trọ lại rất ít người nhận được trợ giúp.
Anh giải thích: “Quân đội hỗ trợ là họ đi mua đồ cho các hộ dân hoặc khu trọ, th́ chỉ những người có tiền người ta mới nhờ mua. C̣n những công nhân ở các khu nhà trọ th́ bây giờ ngay cả tiền nhà trọ người ta c̣n chưa có để đóng nữa th́ tiền đâu mà nhờ mua đồ?!”
Chưa kể, theo lời anh Vương, có nhiều di dân chẳng thể có địa chỉ để khai báo với lănh đạo khu phố để được nhận trợ cấp.
Anh cho biết: “Mấy anh đi làm công tŕnh ở thành phố. Giờ th́ các công tŕnh ngưng rồi mà các anh không thể về quê được nên phải ở trong mấy cái lán. Mấy anh phải dựng mấy tấm bạt, kê tôn lên để ở thôi, chứ cũng không có nhà trọ để ở luôn”.
Chính v́ thực tế này mà những lời kêu cứu xin trợ giúp gửi đến các nhóm thiện nguyện tư nhân tại TPHCM vẫn không hề giảm xuống sau khi có sự xuất hiện của quân đội, khiến các nhóm này luôn trong t́nh trạng quá tải.
Dừng ‘bế quan toả cảng’, xây dựng kế sách lâu dài
TS. Mạc Văn Trang cho rằng các biện pháp trợ giúp của chính quyền hiện nay chỉ đáp ứng nhu cầu rất ngắn hạn trước mắt, không thể giải quyết được nan đề khủng hoảng an sinh xă hội.
Ông nói: “Nếu chính quyền thực sự giúp cho dân th́ hiện nay công nhân, sinh viên họ đều có tài khoản, th́ cứ như các nước, chỉ việc chuyển tiền vào tài khoản thôi. Mà quan trọng nhất là phải giúp cho người ta đủ sống, mức sống tối thiểu, chứ không phải chỉ giúp cho 10 kg gạo, mấy gói ḿ xong rồi thôi th́ người ta sống thế nào được, quan trọng nhất là tiền”.
Vào thời điểm hai thành phố lớn của Việt Nam là Hà Nội và TPHCM chuẩn bị kết thúc các lệnh phong toả hiện tại, nhiều trí thức và các nhà phân tích lên tiếng cảnh báo về những hệ luỵ khôn lường về kinh tế, xă hội và cả an ninh nếu Việt Nam tiếp tục áp dụng các biện pháp khắt khe theo kiểu “thiết quân luật” mà không có kế sách lâu dài, v́ người dân nhiều nơi đă quá kiệt quệ về tài chính, không thể chịu đựng được t́nh trạng mất thu nhập lâu hơn.
“Tôi nghĩ rằng cho đến bây giờ th́ rơ ràng biện pháp mà Việt Nam chống dịch là thất bại, nhưng nhà nước không thừa nhận điều đó trên truyền thông. Nhưng việc ông Phạm Minh Chính quyết định trở thành trưởng ban chống dịch của quốc gia thay cho ông Đam chứng tỏ bộ máy, bộ khung chống dịch này rơ ràng không đạt được kết quả như mong muốn”, nhà hoạt đông Nguyễn Lân Thắng nêu nhận xét với VOA.
Ông Nguyễn Lân Thắng đề nghị thay v́ loay hoay với những thử nghiệm biện pháp chống dịch thiếu hiệu quả, chính quyền Việt Nam nên có kế hoạch hợp tác với các nước trong các thoả thuận quốc tế đề được hỗ trợ tốt hơn về nguồn lực chống dịch, đặc biệt là các quốc gia có khả năng về vaccine COVID-19, để từng bước giải quyết khủng hoảng.
Hôm 2/9, Hà Nội thông báo tiếp tục sẽ áp dụng phân vùng “đỏ, cam, xanh” tuỳ theo mức độ nguy cơ và đặc điểm địa lư dân cư. Theo đó, lệnh giăn cách xă hội ở mức cao hơn Chỉ thị 16 sẽ tiếp tục được thực hiện trong vùng đỏ và các vùng cam, xanh sẽ được điều chỉnh các biện pháp phù hợp. Tuy nhiên, nhiều người dân đề nghị chính phủ nên từng bước mở cửa nền kinh tế, học tập các quốc gia đă thành công trong việc kiểm soát dịch bệnh để xây dựng một kế hoạch sống chung với đại dịch một cách hiệu quả.
Hiện Việt Nam là một trong số các quốc gia có tỉ lệ tiêm chủng thấp nhất trong khu vực, với chỉ khoảng 2,9% trong số 98 triệu dân được tiêm chủng đầy đủ. Theo nhận định của tờ Nikkei, từ vị trí một “ngôi sao” chống dịch hiệu quả vào thời kỳ đầu đại dịch, Việt Nam nay đă rơi xuống đáy bảng danh sách xếp hạng 120 quốc gia và vùng lănh thổ về khả năng xử lư dịch bệnh, triển khai tiêm chủng và giải quyết các vấn đề xă hội.