WASHINGTON, DC – Khoảng hơn 50,000 nhân viên các hăng hàng không mất việc làm bắt đầu ngày thứ Năm, 1 tháng Mười, sau khi Quốc Hội và Ṭa Bạch Ốc thất bại trong việc thỏa thuận mở rộng kế hoạch cứu nguy kinh tế v́ đại dịch Covid-19 này.
Ông Doug Parker, tổng giám đốc của American Airlines, xác nhận việc sa thải hơn 19,000 nhân viên ở công ty này.
Đại diện các nhân viên ngành hàng không biểu t́nh kêu gọi các chính trị gia thỏa thuận về kế hoạch cứu nguy kinh tế. (H́nh: Chip Somodevilla/Getty Images)
"Ngày mai, chúng tôi bắt đầu một bước vô cùng khó khăn là sa thải 19,000 đồng nghiệp siêng năng và tận tụy", ông Parker viết trong lá thư gửi các nhân viên.
"Tôi hết sức hối tiếc phải lâm vào hoàn cảnh để có quyết định như thế này. Các bạn không đáng bị như thế này".
Tương tự, nhân viên của hăng hàng không United Airlines ở cùng hoàn cảnh tương tự như vậy.
"Chúng tôi rất tiếc phải tiến hành sa thải 13,000 thành viên đội ngũ bay của United Airlines. Chúng tôi mong mỏi các vị dân cử t́m được sự tương nhượng, đạt được thỏa thuận, và cứu được việc làm". Lời lẽ đầy nuối tiếc được các vị lănh đạo hăng hàng không lớn hàng thứ ba nước Mỹ, gởi cho nhân viên.
Nghiệp đoàn tiếp viên hàng không biểu t́nh tại ṭa nhà Federal Plaza tại Chicago, Illinois. (H́nh: KAMIL KRZACZYNSKI/AFP via Getty Images)
"Ngày mai, hàng chục ngàn nhân viên hàng không sẽ thức dậy mà không có việc làm, không có bảo hiểm sức khỏe và hàng chục ngàn người khác sẽ không được trả lương", bà Sara Nelson, chủ tịch Hiệp Hội Tiếp Viên Hàng không (
CWA), viết trong lá thư gửi ra đêm thứ Tư 30/9.
"Những nhân viên này làm thế nào để trả tiền thuê nhà, nuôi sống gia đ́nh hay trả tiền chăm sóc y tế. Đáng lẽ, chuyện như vậy không nên xảy ra".
Các hăng hàng không và những kinh doanh liên đới như du lịch, phi trường, khách sạn là những doanh nghiệp bị ảnh hưởng nặng nề nhất khi đại dịch COVID-19 bùng phát toàn cầu.
Ông Mark Meadows, chánh văn pḥng Ṭa Bạch Ốc (trái) và ông Steve Mnuchin, bộ trưởng tài chánh đại diện Ṭa Bạch Ốc thương thuyết kế hoạch cứu nguy kinh tế với đảng Dân Chủ. (H́nh: Alex Wong/Getty Images)
Hồi tháng Năm, Hạ Viện do đảng Dân Chủ kiểm soát, thông qua dự luật
HEROES Act, trị giá hơn 3 ngàn tỷ USD nhằm cứu nguy nền kinh tế Mỹ trong đó có chương tŕnh tài trợ các hăng hàng không chi trả 75% lương cho các nhân viên qua cung cấp ngân khoản 25 tỷ USD và cho vay 10 tỷ USD.
Nhưng dự luật này không được đưa ra bỏ phiếu tại Thượng Viện, do đảng Cộng Ḥa chiếm đa số, không ủng hộ.
Sau đó, lănh tụ đảng Cộng Ḥa tại Thượng Viện và Ṭa Bạch Ốc đưa ra một kế hoạch kinh tế gọi là
HEALS Act, trị giá 1 ngàn tỷ USD, nhưng cũng không t́m được sự ủng hộ ngay trong đảng.
Hồi đầu tuần, hôm thứ Hai, 28 tháng Chín, phía đảng Dân Chủ tại Hạ Viện Mỹ công bố một dự luật trợ giúp COVID-19 trị giá 2,200 tỷ USD, nhằm mở lại cuộc thương thảo với phía Cộng Ḥa, để đạt thỏa thuận về một biện pháp mới, chống ảnh hưởng kinh tế nặng nề của đại dịch hiện nay.
Trị giá dự luật mới này của phía Dân Chủ đă giảm nhiều so với con số 3,400 tỷ USD trước đây, nhưng vẫn c̣n cao so với mức 1,000 tỷ USD mà phía Cộng Ḥa đưa ra.
Bà Nancy Pelosi, chủ tịch Hạ Viện, nói rằng phía Dân Chủ trong các cuộc thương thảo từng đề nghị rằng sẽ giảm đi một ngàn tỷ, nhưng cũng yêu cầu phía Cộng Ḥa tăng thêm 1,000 tỷ USD từ phía họ.
Theo bà Pelosi th́ phía Dân Chủ đă tỏ thiện chí trong lời hứa sẽ t́m cách có sự dung ḥa, qua việc đưa ra dự luật mới này, vốn là điều rất cần thiết
"để đối phó với cuộc khủng hoảng y tế và kinh tế mà các gia đ́nh người Mỹ đang phải đối diện".
Một trong những thay đổi đáng kể trong dự luật mới là giảm số tiền từ 1,000 tỷ USD cho chính quyền tiểu bang chi trả cho các nhân viên cần thiết, như nhân viên cứu hỏa và nhân viên y tế, xuống c̣n 436 tỷ USD.
Tuy nhiên, cả hai bên đảng Dân Chủ và Ṭa Bạch Ốc đă không đạt được thỏa thuận vào những giờ phút chót trước khi chấm dứt ngày cuối cùng của tháng Chín.
Ông Steve Mnuchin, bộ trưởng tài chính, trả lời trên đài truyền h́nh Fox Business rằng không đạt được thỏa thuận trước thời hạn chấm dứt ngày 30 Tháng Chín.
"Hàng chục ngàn nhân viên hàng không bây giờ đứng trước t́nh cảnh nguy ngập mà không phải tại chúng tôi gây ra lỗi lầm. Làm sao chúng tôi nuôi sống gia đ́nh và chăm sóc sức khỏe trong những ngày sắp tới đây?" Một nhân viên hàng không nói với phóng viên của CBS News.