1. Tôi muốn nói đến bà Melania Trump, đương kim đệ nhất phu nhân ‒mà tôi cho là đẹp nhất, về người và nết, kể từ sau 1961 với bà Jacqueline Bouvier Kennedy, gốc Pháp. Mỗi bà một vẻ, mười phân vẹn mười.
Bà Trump, có tên là Melanija Knavs (tức Melania Knauss trong tiếng Đức), sinh năm 1970, tại Slovenia, thuộc nước Cộng Sản Yougoslavia cũ. Cha là một người điều hành (manager) cho một hăng quốc doanh chuyên bán xe hơi và xe gắn máy (dealership). Ông theo khuynh hướng vô thần như tất cả đảng viên CS trên khắp thế giới, nhưng đă lén cho Melania và người chị ruột của bà, Ines, rửa tội chui, theo nghi thức Công giáo (trong khi T.T Trump là một tín đồ Presbyterian). Mẹ có một xưởng may quần áo cho trẻ con, và từ ba tuổi, Melania đă là người mẫu nhí bị bắt mặc thử các kiểu quần áo.
Lớn lên, bà trở thành người mẫu chính hiệu tại Milan và Paris. Năm 1995, tại Paris, gặp Paolo Zampolli của hăng Metropolitan Models, và là bạn thân nhà tỷ phú Trump. Paolo xúi bà đi làm việc tại Mỹ ‒là niềm mơ ước lớn của bà, và của bất cứ di dân và tỵ nạn hợp pháp hay bất hợp pháp nào. Năm 1996, lúc 26 tuổi, bà đến Mahattan, NY, theo diện H-1B (work visa), và 5 năm sau, 2001, được cấp thẻ xanh, và 5 năm sau nữa, 2006, được nhập quốc tịch. Trong thời gian này, bà gặp Trump, và lần đầu, nghe ai đó kể, ông xin số điện thoại của bà, bà không cho, và đ̣i ông cho trước. Năm 2004, hai người hứa hôn, sau khi ông hoàn tất ly dị với bà vợ thứ hai, nữ tài tử Maria Maples. Năm 2005, đám cưới diễn ra tại nhà thờ Tin Lành Palm Beach, Florida, và trong buổi tiếp tân ở khu Mar-a-Lago, có cả vợ chồng Clinton tham dự. Như vậy, bà là đệ nhất phu nhân thứ hai không sinh ra tại Mỹ, sau Louisa Adams, vợ của T.T John Quincy Adams, sinh tại London.
2. Sở dĩ tôi phải dài ḍng viết về tiểu sử của bà Melania Trump, để phản bác lời công kích thô bạo của ả diễn viên đại cà chớn Bett Midler, sau khi nghe diễn văn của bà tại Đại Hội Đảng Cộng Ḥa (RNC) cuối tháng 8 vừa rồi, đă cho rằng bà là một di dân bất hợp pháp, không biết nói tiếng Anh, và chế giễu bằng cách nhại accent (giọng) của bà.
a) Về t́nh trạng di trú hợp pháp của bà, quư bạn đă rơ, qua Wikipedia mà tôi đă mở xem, và thời nào cũng vậy, không ai có thể gian dối, lừa lách, hoặc mánh mung với Sở Di Trú Mỹ ‒điều mà tất cả chúng ta, là di dân hợp pháp, đều quá biết.
b) Về việc nói tiếng Anh, th́ accent đúng của Mỹ là như thế nào, xin quư vị nào giỏi Anh văn cho biết? Trên thực tế, tại Mỹ, có bao nhiêu chủng tộc th́ có bấy nhiêu giọng khác nhau: Anh, Ả Rập, Pháp, Phi Châu (Mỹ đen), kể cả dân Mỹ New York (New Yorkers), và Texas (Texans), v.v... Có cả online video-audio để người ta học, biết, và “đối phó” (VC gọi là “xử lư”) với các accents. Qua kinh nghiệm cá nhân đi t́m việc ở Mỹ, tôi nhận thấy khi vui, bạn nói tiếng Anh với giọng thế nào, người phỏng vấn cũng OK. Ngược lại, khi người này, ví dụ, rủi bị táo bón lâu ngày, th́ dù bạn nói thao thao, giọng rặt Mỹ con, bạn cũng bị từ chối. Năm 1997, tại U. of Oregon, Eugene, tôi có những bạn học cùng lớp Romance Languages, đến từ 15 nước, trong đó có một cô tên Carolyn, người Anh chính cống, từ London. Tất cả sinh viên ngoại quốc ở các phân khoa đều bị trường bắt làm cái test về English proficiency, nói và viết. Khiến Carolyn bực ḿnh, v́ xin miễn mà không được, đă viết trên mặt sau tờ test rằng, “tôi là thần dân chánh hiệu của Nữ Hoàng Anh, nói và viết tiếng Anh từ lúc nhỏ. Thật là lố bịch.” Nhưng, dĩ nhiên, cô được pass dễ dàng.
c) Trở lại bài phát biểu và khả năng tiếng Anh của bà Trump, cá nhân tôi thấy không có vấn đề ǵ, ngoại trừ ả b́nh luận gia chính trị Ana Navarro-Cárdenas (đă chê “her brain lacks oxygen”, óc bà thiếu dưỡng khí), và cũng như mọi khán thính giả đêm ấy, tôi hiểu được hết, dù bà đến Mỹ sau tôi 11 năm. Những đứa Mỹ nào, như Bett Midler, v́ ghét ông nên ghét lây bà, và không thấy trong con người của bà có ǵ khác lạ để chê bai, bèn moi lư lịch và tiếng Anh ra mà tố khổ, th́ đúng là một bọn kỳ thị di dân, trong khi chúng ngoác mồm kết án ông Trump kỳ thị chủng tộc. Một lũ đạo đức giả, v́ căm thù ông Trump quá nên hóa rồ, vạch áo cho người xem cái lưng đầy ghẻ lở và tâm địa khốn nạn của chúng.
Xin mở ngoặc: ngoài tiếng Anh, chúng c̣n đem việc bà nói thông thạo năm ngoại ngữ ra đặt nghi vấn, mặc dù điều đó chỉ do báo chí phổ biến, chứ bà không bao giờ tuyên bố. Tuy nhiên, theo thiển ư, người di dân nào cũng biết nói hai ngôn ngữ: tiếng Anh và tiếng mẹ đẻ. Đương nhiên. Riêng bà Melania, v́ lư do nghề nghiệp, phải biết nói tiếng các nước bà đă đến làm việc và sinh sống. Tôi đă nghe bà nói, khá lưu loát, vài câu tiếng Pháp và tiếng Ư khi ông bà viếng thăm Paris và Vatican, những năm trước. Tôi không hiểu tại sao có những loại người ti tiện đến nỗi phải thắc mắc về những chuyện ruồi bu như vậy.
Bị các Netizen (dân cư Mạng), một số đồng chí trong đảng Thổ Tả, và vài người nổi tiếng, như cựu phát ngôn viên ṭa Bạch Ốc Sean Spicer, nữ tài tử Rachel Zegler trong phim West Side Story của Steven Spielberg... chỉ trích dữ dội, Bett Midler phải muối mặt công khai xin lỗi bà trên twitter.
3. C̣n nữa. V́ địa điểm của RNC là Vườn Hồng Ṭa Bạch Ốc, khiến tên Kurt Eichenwald, cựu phóng viên tờ The New York Times, tác giả của một quyển sách vớ vẩn, bỗng thấy ngứa mồm thối, bèn đem chuyện được công luận cho là bố láo từ khuya ra mà tố cáo bà Melania, đại khái (trích theo trí nhớ, không nguyên văn), “đă chỉnh trang Rose Garden bằng cách cắt đi những bông hồng được Jackie Kennedy từ 1961 và các đời đệ nhất phu nhân trồng và chăm sóc, và như thế y thị (“this woman”) đă phá hoại di sản lịch sử. Hỡi con di dân này, hăy cút khỏi đất nước này (“get out of this country”), bởi ngươi chỉ là công dân Mỹ mới đây thôi... bla bla bla”. NLGO tôi đă quan sát và nghe thằng này (xin lỗi, tôi phải dùng chữ “thằng” cho đúng với lời lẽ và hành động côn đồ của nó), phùng mang trợn má chửi rủa bà Trump (không nhớ trên CNN hay MSNBC hay ABC, v́ cả ba đài cũng cà chớn giống nhau). Tôi thấy nó xí trai thật, mặt đầy vẻ gay gắt, giận dữ vô lối (làm như Rose Garden là vườn riêng của ông cố nội nó), nói sùi cả bọt mép, trong trạng thái uẩn ức điều chi đó. Nó ngồi trên ghế mà cứ liên tục nhúc nhích vai và mông, nước da tai tái như một thằng thủ dâm kinh niên, nghĩa là thấy phụ nữ đẹp, như bà Melania, mà không thể có cơ hội gần gũi, gỡ gạc, xơ múi ǵ được, bèn chỉ chửi toáng lên, để tự sướng, cho đỡ thèm. Thằng Eichenwald này mà đến Sài G̣n làm nghề đ̣i nợ thuê th́ bảo đảm ăn đứt bọn xă hội đen bên đó. Ngoài giả thuyết này, tôi không thấy có lư do nào khác để cắt nghĩa thái độ thô lỗ, hung hăn và tư cách mất dạy của nó và của đám truyền thông ḍng chính khốn kiếp...
Cũng như ả Midler, thằng Eichenwald bị thiên hạ và đồng đảng K-Rats đả kích kịch liệt, nên đă phải xin lỗi, nhưng tḥng thêm một câu, để đỡ quê: “nếu tôi bị chỉ trích, là v́ cách dùng từ ngữ mà thôi!”
4. Chưa hết. Khi ông Trump đắc cử năm 2016, th́ cả lũ K-Rats Thổ Tả Mỹ, trong số có ả comedian Rosie O'Donnell, lôi nghề người mẫu, mà ả gọi là “cởi truồng” (nude), và tung ra vài tấm h́nh, không biết thật hay ráp nối, (v́ h́nh các phụ nữ lơa thể, trên Playboy chẳng hạn, chỉ có cái mặt là khác nhau, c̣n từ cổ trở xuống đều giống nhau như khuôn đúc) mà ả nói là của bà, để gièm pha, chế giễu, tiếp theo sau một bài báo trên tờ Daily Mail, bên Anh, bịa đặt cho bà là một escort (một h́nh thức gái măi dâm cao cấp). Bà kiện tờ Daily Mail, đ̣i bồi thường $150 triệu. Sau, tờ báo phải thương lượng với bà, và chịu trả $2 triệu để khỏi bị lôi ra ṭa. Rosie sợ quá, không dám nói ǵ nữa.
Đứa con trai của ông bà, Barron, lúc ấy 13 tuổi, cũng bị vạ lây, nghĩa là đem ra đấu tố, v́ “tội” của cha mẹ. Và cũng chính ả Rosie O'Donnell này cho nó bị bệnh autism (trầm cảm), sau khi tên cắc ké Hunter James nào đó đưa lên Mạng kinh nghiệm cá nhân về bệnh trầm cảm và cả quyết rằng Barron có những triệu chứng của căn bệnh đó. Lần này, bà Melania dọa kiện Rosie, khiến ả phải rút lại tin vịt và xin lỗi, bà mới tha cho.
Ngoài ra, vào ngày 2/12/2019, mụ Pamela Karlan, vẻ ngoá trông khá xấu xí và ti tiện, giáo sư Luật tại Đại Học danh giá Stanford, một người thù ghét Trump thậm tệ đến độ, trong buổi điều trần luận tội ở Hạ Viện Mỹ với tư cách cố vấn, đă bỏ quên tước vị nhà giáo dục và đại trí thức cao cả của ḿnh, để đi xuống tận cùng của bỉ ổi, đê tiện, hèn hạ là lôi tên “Barron” của con trai ông bà Trump ra chế giễu, làm tṛ cười cho cái đám Dân biểu Demok-Rats Thổ Tả –đang diễn tṛ khỉ đợt hai. Mụ mỉa mai “ư đồ” muốn làm vua của ông bố, nhưng bất thành theo Hiến Pháp, nên thằng con không bao giờ trở thành “baron” (nam tước) được. Mụ này là giáo sư Luật, nên dốt về ngữ học, v́ “barron” (danh từ riêng) và “baron” (danh từ chung), về âm và nghĩa, chẳng có dây mơ rễ má ǵ với nhau. Cố t́nh so sánh như vậy là gượng ép, vô duyên, vô nghĩa, vô lư, là giễu dơ, giễu dở, giễu ngu. Vậy mà lũ đồng chí K-Rats Thổ Tả và anti-Trumpists, dốt nát và khốn nạn, của mụ ta, đă phá lên cười hô hố, hả hê, ha há thiếu điều đội mụ lên đầu, đút ống đu đủ bơm mụ lên tận mây xanh.
5. Trong bài phát biểu trước RNC tháng 8, 2020 vừa qua, đệ nhất phu nhân Melania Trump đă cho cả nước Mỹ và thế giới thấy vẻ đẹp thể xác lẫn tinh thần của bà. Vẻ đẹp vô song và vô giá. Nhất là tinh thần. Tiếng nói bà êm nhẹ, đơn sơ, từ tốn, gây ấn tượng, khiến người người xúc động, hoàn toàn bị thuyết phục. Không một lời chỉ trích đối phương, công khai hay hàm ư. Nhưng chỉ kêu gọi cho nhau thương yêu, đoàn kết, xoa dịu và chữa lành các vết thương mà cả nước phải hứng chịu do đại dịch, băo dữ, bạo động. Trái ngược hiển nhiên với những lời chỉ trích T.T Trump, chửi rủa ông, đao to búa lớn, ngùn ngụt hận thù của đám thuyết tŕnh viên Dân Chủ một tuần trước đó.
Ḷng nhân hậu, và sự dịu dàng của bà Melania Trump (hay của hai cựu đệ nhất phu nhân Mỹ thuộc ḍng tộc Bush, Barbara và Laura, mà tôi luôn luôn mến phục) dẫn tôi đến một quan niệm khác về vẻ đẹp khác, thuộc về tinh thần, của phụ nữ, quan trọng hơn thể xác: đó là sự duyên dáng, đằm thắm, kín đáo, tiềm ẩn bên trong, được toát ra ngoài bằng hoa cười ngọc thốt đoan trang. Phải chăng đó là Cái Đẹp Tuyệt Đối mà Platon đă gợi nhắc, mà tôi vẫn mê mải đi t́m, một cách vô vọng, trên cơi đời tạm bợ này? Đó, phải chăng là câu nói và cử chỉ của nàng Kiều, lúc gặp lại người t́nh cũ, sau 15 năm lưu lạc: Chữ trinh c̣n một chút này. Đó, phải chăng là h́nh bóng mỹ nhân trong hai câu thơ tuyệt hay Quang Dũng: Thoáng hiện em về trong đáy cốc / Nói cười như chuyện một đêm mơ. Đó, phải chăng là h́nh ảnh của Antigone trong vở bi kịch của Sophocle, thời cổ đại Hy Lạp –đă kiêu hănh đứng lên căi lệnh vua cấm rải đất, dù chỉ một lớp mỏng, lên xác anh ḿnh, và chấp nhận, không một lời than van, đi xuống căn hầm để bị chôn sống.
Người đàn bà đẹp thực sự, ở đây, và đối với tôi, không biểu lộ buồn, vui, tức, giận thái quá, không nói điều chi gây thất thố. Tất cả do sự giáo dục của gia đ́nh và bản thân. Đó mới là ư nghĩa thật của chữ dung, một trong bốn đức tính có giá trị muôn đời, công dung ngôn hạnh, mà phụ nữ Việt Nam ngày xưa được dạy phải đạt tới –chữ dung mà đa số các cô các bà bây giờ không hiểu rơ lắm, hoặc hiểu mà cố t́nh lờ đi, cứ nghĩ dung chỉ là sắc đẹp thiên phú hay nhân tạo bề ngoài, theo nghĩa đen trong các tự điển. Có chữ dung theo cách tôi hiểu, mỹ nhân sẽ làm người ta cảm, thương, yêu, mà không bị gợi dục. Hoặc, ngược lại, không nơm nớp sợ hăi, như sợ hăi, nói theo văn chương b́nh dân bộc trực, những mụ già giết giặc, chằn ăn trăn quấn, cỡ Nancy Pest, Michelle Lọ, hay Hilly Crook, you name it.
nguời lính già oregon