giữa tháng 5, lúc đó cả thế giới chỉ mới khoảng 4,6 triệu người nhiễm và 310.00 ca tử vong th́ Ngân Hàng Phát Triển Châu Á –ADB đă đưa ra con số dự đoán rằng, Covid-19 sẽ gây thiệt hại cho nền kinh tế toàn cầu khoảng từ 5.500 đến 8.800 tỷ đô la. Và cho đến hôm nay cả thế giới đă vượt 21 triệu người nhiễm và gần 770.000 người chết và không hề có dấu hiệu dừng lại th́ nếu dự đoán, chắc ADB sẽ dự đoán khác.
Tại nền kinh tế lớn nhất thế giới, ngày 27 tháng 3, khi đó cả nước Mỹ chỉ mới 86.000 ca nhiễm và gần 1.300 ca tử vong nhưng Tổng thống Trump đă kư gói cứu trợ CARE Act trị giá 2.200 tỷ đô. Và vào tháng 7 là gói cứu trợ này cũng hết. Từ giữa tháng 5, đảng dân chủ đă đề xuất gói cứu trợ Heroes Act trị giá 3.000 tỉ USD. Mà như ta biết cho đến hôm nay, toàn nước Mỹ đă 5,3 triệu người nhiễm và trên 168 ngàn người chết, và nếu t́nh h́nh dịch bệnh cứ tăng mạnh như thế này th́ rất có thể, Tổng thống Donald Trump lại dùng đến gói cứu trợ thứ hai này.
Như ta biết, vào giai đoạn khủng hoảng kinh tế 2008, Cục Dữ Trữ Liêng Bang Mỹ – FED đă bung ra 3 đợt cứu trợ: từ năm 2008 đến 2010, tung gói QE1 là 1.700 tỷ USD; từ năm 2010 đến 2011 bung gói QE2 trị là 600 tỷ USD; từ năm 2011 đến 2014 bơm thêm gói QE3 là 1.200 tỷ USD. Vậy qua 3 đợt cứu trợ kéo dài trong 6 năm, th́ nước Mỹ bơm tổng tổng cộng 3.500 tỷ USD và nhờ đó kinh tế Mỹ hồi phục. Ấy vậy mà, chỉ trong năm 2020, có khả năng Mỹ sẽ bung ra 5.200 tỷ USD cứu trợ.
Khủng hoảng kinh tế được ví như căn bệnh của một nền kinh tế, gói cứu trợ được ví như những liều thuốc điều trị. Mà bệnh càng nặng th́ người ta dùng thuốc càng cao liều mới chữa được. Vậy th́ qua cách dùng thuốc cho nền kinh tế Mỹ, chúng ta thấy căn bệnh năm 2020 nặng hơn căn bệnh năm 2008 rất nhiều. Tương tự như vậy, căn bệnh năm 2020 của các nền kinh tế c̣n lại trên thế giới cũng đều trầm trọng như vậy chứ không riêng ǵ Mỹ. V́ đây là khủng hoảng toàn cầu.
Thực chất, khủng hoảng kinh tế năm 2020 là do Covid-19 chứ không phải do kinh tế thịnh suy theo có tính chu kỳ. Mà khi kinh tế khủng hoảng theo chu kỳ th́ th́ dùng gói cứu trợ là trị tận gốc, nhưng khi khủng hoảng do Covid mà dùng gói cứu trợ, th́ đó chỉ là cách trị triệu chứng chứ không phải trị tận gốc căn bệnh được. Mà không trị tận gốc th́ hết thuốc bệnh lại hoàn bệnh. Vậy nên sau gói cứu trợ 2.200 tỷ USD hồi tháng 3 th́ đến tháng 7, khi hết thuốc căn bệnh lại trở về như cũ. Và sau khi bệnh tái phát, chính phủ Hoa Kỳ lại chuẩn bị gói 3.000 tỷ để cứu trợ tiếp. Và chắc chắn, khi gói cứu trợ thứ hai dùng hết th́ căn bệnh nền kinh tế lại tái phát nữa. Chả nhẽ chứ bung tiền hoài sao được? Phải dừng, v́ bung hoài th́ cũng tới lúc lạm phát phi mă th́ nguy. Đấy chính là nỗi lo lớn không riêng của chính phủ Hoa Kỳ mà của tất cả các chính phủ khác trên thế giới.
Vaccine cho Covid là phương thuốc chữa trị tận gốc cho mọi nền kinh tế trong lúc này. Gói cứu trợ chỉ là giải pháp cầm cự, nếu vaccine càng chậm xuất hiện th́ càng đẩy các chính phủ trên thế giới vào thế kẹt. Mặt trái của chính sách bung tiền nó khủng khiếp chứ không đơn giản chút nào. Với nền kinh tế lớn nhất thế giới, chính Mỹ mới là kẻ như đang ngồi trên đống lửa. Khi gói cứu trợ 3.000 tỷ USD chưa bung th́ Nga đă “kịp thời” công bố có vaccine và họ cũng có thiện chí hỗ trợ nước Mỹ. Thế nhưng điều lạ lùng là Mỹ đă lắc đầu từ chối. Nếu giả sử vaccine này an toàn th́ đây là một sự cứu cánh rất kịp thời cho nền kinh tế Mỹ chứ? Vậy nên, Mỹ lắc đầu th́ rơ ràng vaccine Nga có vấn đề rất lớn chứ không đơn giản.
Tổng thống Trump nói về vaccine Nga rằng: “Điều quan trọng là phải hoàn tất quá tŕnh. Chúng tôi có nhiều loại vắc xin có thể sẽ hiệu quả nhưng chúng tôi muốn hoàn tất quá tŕnh thử nghiệm”. Và như thế là đă rơ, vaccine Nga chưa qua đủ quy tŕnh thử nghiệm. Nghĩa là nếu mua vaccine Nga, th́ tổng thống Trump đă dùng tính mạng toàn dân của ḿnh đặt cược vào một canh bạc may rủi, và ông đă không làm. Được biết, tiếp nối Mỹ là là Anh Quốc cũng không đặt mua vaccine Nga mà lại đặt mua vaccine Mỹ dù chậm hơn. Các vị nguyên thủ dân cử, họ đă biết quư sinh mạng dân ḿnh thế đấy.
Ngược lại, chúng ta thấy rằng, v́ chạy đua sức mạnh khoa học, Putin đă dám đặt cược sinh mạng dân ḿnh vào một tṛ háo thắng như vậy. Đây rơ ràng là một gă tổng thống bất nhân. Việc chuyên gia hàng đầu về hô hấp- giáo sư Alexander Chucalin tại Bộ Y tế Nga đă từ chức phản đối là một minh chứng rất rơ. Những con người có tâm không bao giờ chấp nhận chuyện hấp tấp coi thường sinh mạng toàn dân như vậy. Đấy là chuyện Putin, vậy c̣n các lănh đạo CS Việt Nam th́ sao?
Với đám lănh đạo CS, khi vừa nghe Putin công bố vaccine th́ họ ngay lập tức công bố dự định mua ngay 50 đến 150 triệu liều. Mới nghe th́ có vẻ như chính quyền CS đang nóng ḷng “lo cho dân”, nhưng thực chất họ cũng như Putin là không ngần ngại đặt cược sinh mạng dân ḿnh vào một canh bạc may rủi. Tất nhiên, chính quyền CS cũng đang rất sốt ruột muốn trị dứt căn bệnh khủng hoảng kinh tế như các vị lănh đạo đất nước ở Mỹ và Anh. Thế nhưng CS khác những “ông tư bản giăy chết” kia là giữa tổn thất kinh tế và tổn thất sinh mạng dân th́ CS chọn tổn thất sinh mạng dân để cứu lấy nền kinh tế. Đấy! “Tư Bản” và Cộng Sản khác biệt như thế. Sự khác biệt thế v́ có lẽ bởi từ “tư bản” gần giống từ “nhân bản” hơn chăng?!
-Đỗ Ngà-